1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ứng dụng vi sinh vật hữu hiệu (EM) để xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp tại xã Đa Phúc, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình.

58 521 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN THIỆU Tên đề tài: “ỨNG DỤNG VI SINH VẬT HỮU HIỆU (EM) ĐỂ XỬ LÝ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ ĐA PHÚC, HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HÒA BÌNH” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Khoa : Môi trường Khoá học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là việc hết sức cần thiết đối với sinh viên, nó chính là cơ hội để sinh viên ứng dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học trên lớp vào thực tế, để hiểu rõ hơn những kiến thức mình đã có và học hỏi thêm các kiến thức ngoài thực tiễn và những người đi trước. Những kiến thức học tập được trong quá trình thực tập sẽ là hành trang trong từng bước đi trong cuộc đời mỗi sinh viên sau khi ra trường đem những hiểu biết, kiến thức của mình để xây dựng quê hương đất nước góp phần xây dựng đất nước càng ngày giàu mạnh hơn. Được sự nhất trí của khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và dưới sự hướng dẫn của cô giáo TS. Nguyễn Thị Lợi em đã tiến hành thực hiện đề tài: “Ứng dụng vi sinh vật hữu hiệu (EM) để xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp tại xã Đa Phúc, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình”. Em xin chân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Nguyễn Thị Lợi đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập này. Em xin trân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo, cán bộ khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ em trong suốt bốn năm học vừa qua. Tôi xin trân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cán bộ UBND xã Đa Phúc, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận. Cuối cùng em xin trân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và người than đã tạo mọi điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như quá trình thực hiện bài khóa luận. Vì trình độ, năng lực của bản thân cũng như thời gian thực hiện có hạn, mặc dù đã rất cố gắng nhưng em vẫn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Bùi Văn Thiệu MỤC LỤC PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 2 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Phần 2 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học 4 2.1.1. Cơ sở lý thuyết 4 2.1.1.1. Khái niệm môi trường 4 2.1.1.2. Khái niệm ô nhiễm môi trường 4 2.1.1.3. Khái niệm nông nghiệp 4 2.1.1.4. khái niệm phế phụ phẩm nông nghiệp 5 2.1.1.5. Ảnh hưởng của rác thải nông nghiệp đến môi trường 5 2.2 Cơ sở pháp lý trong xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 6 2.3. Hiện trạng xử lý chất thải hữu cơ và phế phụ phẩm nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam 7 2.3.1. Tình hình phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn trên thế giới 7 Bảng.2.1 Tỷ lệ chất thải rắn được xử lý bằng các phương pháp khác nhau tại một số nước trên thế giới 9 2.3.2. Xu hướng tận dụng chất thải hữu cơ và phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón ở Việt Nam 10 Bảng 2.2: Hiện trạng của nhà máy chế biến phân compost 11 tập trung ở việt nam 11 2.3.3. Chất thải rắn sinh hoạt và rác thải nông nghiệp ở xã Đa Phúc, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình 13 2.3.3.1. Thực trạng thu gom vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt 13 2.4. Một số biện pháp xử lý chất thải hữu cơ sinh hoạt và phế phụ phẩm nông nghiệp đang được ứng dụng phổ biến hiện nay 14 2.4.1. Ủ rác thành phân bón hữu cơ 14 2.4.2. Bãi chôn rác vệ sinh 15 2.4.3. Đốt rác 16 2.4.4. Chôn rác dưới biển 16 2.4.5 Chôn rác nhiệt phân 17 2.5. Tình hình sử dụng chế phẩm VSV trong xử lý chất thải hữu cơ và phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón 17 2.5.1. Một số loại chế phẩm sinh học được dùng trong xử lý rác thải hữu cơ sinh hoạt và phế phụ phẩm nông nghiệp 17 2.5.1.1. Tác dụng của chế phẩm sinh học 18 2.5.1.2. Một số loại chế phẩm dùng trong xử lý rác thải và phế phụ phẩm nông nghiệp 18 2.5.2. Một số mô hình ứng dụng chế phẩm VSV trong xử lý chất thải hữu cơ và phế phụ phẩm nông nghiệp ở Việt Nam 19 2.5.2.1. Vĩnh Phúc 19 2.5.2.2. Nghệ An 20 2.5.2.3. Yên Bái 21 PHẦN 3 22 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 22 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22 3.3. Nội dung nghiên cứu 22 3.4. Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 22 3.4.1.1.Số liệu thứ cấp 22 3.4.1.2.Số liệu sơ cấp 23 3.4.2. Phương pháp phỏng vấn 23 3.4.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.4.1.1. Chuẩn bị nguyên liệu 23 3.4.1.2. Sơ chế nguyên liệu 23 3.4.1.3 . Công thức ủ 23 3.4.4. Phương pháp phân tích, tổng hợp và đánh giá dữ liệu số liệu 24 PHẦN 4 26 KẾT QỦA ĐẠT ĐƯỢC 26 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hôi xã Đa Phúc 26 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 26 4.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình 26 4.1.1.2. Đặc điểm khí hậu thủy văn 26 4.1.1.3. Điều kiện đất đai 27 4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 27 4.1.2.1. Dân số lao động 27 4.1.2.2. Điều kiện kinh tế 28 4.2. Đánh giá thực trạng phát sinh rác thải, phế phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch và phương pháp xử lý tại xã Đa Phúc, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình 30 4.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt 30 Bảng 4.1: Phân loại rác thải sinh hoạt 31 Bảng 4.2: Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt 31 4.2.1. Chất thải, phế phụ phẩm nông nghiệp 32 Bảng 4.3: Hiện trạng thu gom, xử lý rác thải nông nghiệp 32 sau thu hoạch 32 4.2.2. Trình dộ nhận thức của người dân về chế phẩm VSV và ủ phân hữu cơ bằng chế phẩm VSV 33 Bảng 4.5: Nhận thức của cộng đồng vấn đề ủ phân bằng chế phẩm VSV 33 4.3. Kết quả nghiên cứu xử lý rác thải nông nghiệp bằng chế phẩm VSV 34 4.3.1. Diễn biến nhiệt độ của các công thức ủ 34 Bảng 4.6: Diễn biến nhiệt độ của các đống ủ trong quá trình ủ 34 4.3.2. Diễn biến trọng lượng và thể tích đống ủ 35 Bảng 4.7 Diễn biến nhiệt độ và thể tích 35 Bảng 4.8 Sự thay đổi trọng lượng và thể tích trước và sau khi ủ 37 4.3.3. Sự thay đổi màu sắc của các đống ủ trong quá trình ủ 38 Bảng 4.9 Sự thay đổi màu sắc trong quá trình ủ 38 Bảng 4.10 Hàm lượng các chỉ tiêu pH, mùn, Nito dễ tiêu, photpho dễ tiêu có trong các công thức sau khi ủ 39 4.4. Lợi ích kinh tế và môi trường của việc xử lý rác thải hữu cơ nông nghiệp làm phân bón VSV 40 PHẦN 5 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1. Kết luận 42 5.2. Kiến nghi 43 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THÍ NGHIỆM 44 Nguyên liệu ban đầu 44 Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3 44 Công thức 4 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Tiếng việt 45 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Tỷ lệ chất thải rắn được xử lý bằng các phương pháp khác nhau tại một số nước trên thế giới 9 Bảng 2.2. Hiện trạng của nhà máy chế biến phân compost 11 tập trung ở việt nam 11 Bảng 4.1. Phân loại rác thải sinh hoạt 31 Bảng 4.2. Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt 31 Bảng 4.3. Hiện trạng thu gom, xử lý rác thải nông nghiệp 32 sau thu hoạch 32 Bảng 4.5. Nhận thức của cộng đồng vấn đề ủ phân bằng chế phẩm VSV 33 Bảng 4.6. Diễn biến nhiệt độ của các đống ủ trong quá trình ủ 34 Bảng 4.7. Sự thay đổi trọng lượng và thể tích trước và sau khi ủ 36 Bảng 4.8. Sự thay đổi màu sắc trong quá trình ủ 38 Bảng 4.9. Hàm lượng các chỉ tiêu pH, mùn, Nito dễ tiêu, photpho dễ tiêu có trong các công thức sau khi ủ 39 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh học BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BXD : Bộ Xây Dựng CHXHCN : Công hòa xã hội chủ nghĩa CTNH : Chất thải nguy hại CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt Nxb : Nhà xuất bản UBND : Ủy Ban Nhân Dân SL : Số lượng STT : Số thứ tự TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố TTXVN : Thông tấn xã Việt Nam VSV : Vi sinh vật PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, ngành nông nghiệp cũng đã có những thay đổi rất đáng kể. Nhiều loại máy móc tiên tiến, công nghệ trồng trọt, giống mới…ra đời, đáp ứng nhu cầu sản xuất của người dân. Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp đặc biệt là trồng lúa nước và các loại cây hoa màu nhiệt đới khác. Phương thức canh tác nhiều địa phương vẫn còn mang tính chất thủ công truyền thống vì vậy mà năng suất chất lượng sản phẩm nông sản không cao, các sản phẩm thải sau mỗi mùa vụ thu hoạch không được thu gom xử lý thích hợp thông thường người dân sử dụng phương pháp đốt gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường đất giết chết các loài sinh vật đất có lợi…gây thoái hóa đất. Để trả lại độ phì nhiêu cho đất biện pháp ưu việt nhất là sử dụng phân hữu cơ để bón cho đất nhằm cải tạo đất. Phân bón hữu cơ sử dụng nguyên liệu là các sản phẩm thải của cây trồng sau các kỳ thu hoạch dựa vào các chủng vi sinh vật để phân giải nhanh và có nguồn dinh dưỡng cao, rất tốt cho cây cũng như cho đất, giúp cải tạo làm đất tơi xốp. Mặt khác với mức sống trung bình của một người nông dân hiện nay không thể dùng các loại phân bón hóa học cho cây trồng với giá cả cao như hiện nay, việc dùng phân hữu cơ vi sinh được làm từ các nguyên liệu có sẵn đã đáp ứng được mong muốn của người nông dân, vừa tăng năng suất, tiết kiệm chi phí, tận dụng được nguồn phế phụ phẩm từ nông nghiệp… Xã Đa Phúc là một xã thuộc huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình trong những năm gần đây cùng với sự phát triển về kinh tế, sản xuất nông nghiệp của người dân ngày càng phụ thuộc vào phân bón hoá học và các loại thuốc [...]... biệt là môi trường nông thôn Đồng thời em sinh ra và lớn lên tại vùng nông thôn, em quan tâm đến lợi ích của những người dân lam lũ trong xã hội, với kiến thức đã học trên ghế nhà trường cùng với sự giúp đỡ tận tình của giảng vi n : TS Nguyễn Thị Lợi em tiến hành thực hiện đề tài: Ứng dụng vi sinh vật hữu hiệu (EM) để xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp tại xã Đa Phúc, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình” 1.2 Mục... hình ứng dụng chế phẩm VSV trong xử lý chất thải hữu cơ và phế phụ phẩm nông nghiệp ở Vi t Nam 2.5.2.1 Vĩnh Phúc Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ Vĩnh Phúc phối hợp với vi n công nghệ Vi t Nam đã sản xuất và ứng dụng thành công chế phẩm sinh học Biomix1, Biomix2 xử lý ô nhiễm môi trường nông thôn Trong đó Biomix1 chuyên xử lý rác thải nông nghiệp và phân gia súc gia cầm; Biomix2 xử lý. .. trong vi c ứng dụng công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, làm tăng hiệu quả sản xuất Gia đình ông Tạ Đăng Phong (thôn Yên Thái) đã được cung cấp thùng rác có ứng dụng chế phẩm EM để xử lý rác ngay tại nhà.( Vietnam+) [19] 2.3.3 Chất thải rắn sinh hoạt và rác thải nông nghiệp ở xã Đa Phúc, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình Xã Đa Phúc có dân số 5446 người, đa số các hộ gia đình đều thuần nông nên lượng... điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm tại xóm Tung, xã Đa Phúc, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình - Thời gian từ ngày 01/01/2014 đến ngày 15/04/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đánh giá sơ lược tình hình cơ bản của xã Đa Phúc 3.3.2 Đánh giá thực trạng rác thải nông nghiệp tại xã Đa Phúc 3.3.3 Ứng dụng chế phẩm EM để xử lý rác thải nông nghiệp trên địa bàn xã Đa Phúc 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1... 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Rơm, rạ, vỏ lá mía - Chế phẩm VSV dùng trong xử lý rác thải nông nghiệp của đề tài là: EM2, EM.Bokashi 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của xã Đa Phúc - Điều tra tình hình các loại rác thải nông nghiệp của xã Đa Phúc - Ứng dụng chế phẩm EM để xử lý rác thải nông nghiệp tại xã Đa Phúc 3.2 Địa điểm... 59%, ở Đan mạch chiếm 48% 2.3.2 Xu hướng tận dụng chất thải hữu cơ và phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón ở Vi t Nam Trước thực trạng ô nhiễm do rác thải ngày càng nghiêm trọng và xu hướng tận dụng rác thải hữu cơ và phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón hữu cơ vi sinh trong nền nông nghiệp xanh ngày càng lớn Một số nhà nghiên cứu khoa học môi trường sinh thái nông nghiệp đã nghiên cứu và áp dụng nhiều... nhau để sử dụng rác thải hữu cơ và phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón hữu cơ Qua nghiên cứu của các chuyên gia và tình hình áp dụng thực tế tại các nước đi đầu như Mỹ, Anh, Canada đã cho thấy vi c tận dụng rác thải hữu cơ sinh hoạt và phế phụ phẩm nông nghiệp đã đem lại những lợi ích lớn cho quốc gia, cộng đồng và môi trường: - Vấn đề ô nhiễm môi trường được giải quyết - Tiết kiệm chi phí cho xử lý. .. con đường Hiện xã Đa Phúc vẫn chưa có hệ thống thu gom rác trên địa bàn vì vậy rác được thải ra tự nhiên không có biện pháp xử lý để giảm ô nhiễm, khi lượng rác tập trung tại các bãi rác tự phát nhiều thì được đốt gây ảnh hưởng đến môi trường không khí khu vực 2.4 Một số biện pháp xử lý chất thải hữu cơ sinh hoạt và phế phụ phẩm nông nghiệp đang được ứng dụng phổ biến hiện nay Để xử lý rác có rất nhiều... người, sinh vật 2.1.1.3 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp theo nghĩa hẹp là ngành sản xuất ra của cải vật chất mà con người phải dựa vào quy luật sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi để tạo ra sản phẩm như lương thực, thực phẩm để thoả mãn các nhu cầu của mình Nông nghiệp theo nghĩa rộng còn bao gồm cả lâm nghiệp, ngư nghiệp (Nguồn:Giáo trình “Kinh tế nông nghiệp ,Vũ Đình Thắng) [15] Như vậy, Nông nghiệp. .. nuôi và xử lý môi trường - EM Bokasi là một dạng của E.M ở trạng thái bột, được tạo ra bằng cách lên men các chất hữu cơ.E.M Bokashi là chẩt bổ sung quan trọng để tăng VSV hữu hiệu trong đất Bokashi có nhiều dạng phụ thuộc vào chất hữu cơ sử dụng - Chế phẩm EMUNIV bộ VSV hữu hiệu đa năng của Công ty cổ phần Vi sinh ứng dụng Hà Nội UMUNIV là tập hợp nhiều VSV hữu hiệu bao gồm VSV phân giải hữu cơ, VSV . HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN THIỆU Tên đề tài: ỨNG DỤNG VI SINH VẬT HỮU HIỆU (EM) ĐỂ XỬ LÝ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ ĐA PHÚC, HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HÒA BÌNH” KHOÁ. của giảng vi n : TS. Nguyễn Thị Lợi em tiến hành thực hiện đề tài: Ứng dụng vi sinh vật hữu hiệu (EM) để xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp tại xã Đa Phúc, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình . 1.2 Nông Lâm Thái Nguyên và dưới sự hướng dẫn của cô giáo TS. Nguyễn Thị Lợi em đã tiến hành thực hiện đề tài: Ứng dụng vi sinh vật hữu hiệu (EM) để xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp tại xã Đa Phúc,

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w