Kinh tế Việt Nam đang hội nhập với nền kinh tế thế giới. Vì vậy, nó tạo cho doanh nghiệp những cơ hội cùng những thách thức. Cùng với đó, nhiều phương thức và hình thức kinh doanh mới được ra đời. Nhà nước đã ban hành và bổ sung nhiều chế tài, quy định cho các quan hệ tài chính, kinh tế. Nhưng thực tế đã chỉ ra rằng công tác kiểm tra, kiểm soát vẫn chưa chuyển hướng kịp thời dẫn tới tình trạng ký cương bị buông lỏng, lợi ích của Nhà nước nhiều nơi bị vi phạm. Từ thực tiễn này đưa ra một kinh nghiệm thực tế: phải triển khai tốt công tác kiểm toán mới có thể đưa công tác kế toán vào nề nếp. Kiểm toán chu trình bán hàng và nợ phải thu là một trong những công tác kiểm toán phát huy được nhiệm vụ hoàn thiện và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán ở các doanh nghiệp, tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh. Khoản mục phải thu khách hàng là một tài sản khá nhạy cảm với những sai sót và gian lận có thể xảy ra và cũng có liên quan mật thiết đến kết quả hoạt động kinh doanh. Nhận thức được vai trò của khoản mục này, em đã đi sâu vào tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng , kết hợp với cơ hội tiếp cận công việc kiểm toán trong thời gian thực tập, em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán KTV thực hiện”.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN KTV 3
1.1 Đặc điểm khoản mục phải thu khách hàng ảnh hưởng đến kiểm toán tài chính 3
1.1.1.Vai trò của khoản mục phải thu khách hàng trong BCTC của doanh nghiệp 3
1.1.2 Hạch toán khoản mục phải thu khách hàng trong BCTC của doanh nghiệp 4
1.1.3 Các rủi ro đối với khoản mục phải thu khách hàng trong BCTC 5
1.1.4 Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục phải thu khách hàng trong BCTC 5 1.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính 7
1.2.1 Vai trò kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính 7
1.2.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng 7
1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán KTV thực hiện 8
1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng 8
1.3.2 Thực hiện kiểm toán 11
1.3.2.1 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát 12
1.3.2.2.Thử nghiệm cơ bản 14
1.3.3 Kết thúc kiểm toán 18
1.3.3.1.Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày lập BCTC 18
1.3.3.2 Đánh giá bằng chứng và tổng hợp kết quá kiểm toán 18
1.3.3.3 Phát hành Báo cáo kiểm toán và thư quản lý 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN KTV 20
Trang 22.1 Thực hiện công việc trước kiểm toán 20
2.1.1 Tìm hiểu sơ bộ về khách hàng và đánh giá khả năng có thể kiểm toán được 20
2.1.2 Bố trí nhân sự kiểm toán và thời gian tiến hành cuộc kiểm toán 21
2.2 Lập kế hoạch kiểm toán 22
2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát 22
2.2.2 Thiết kế chương trình kiểm toán 27
2.3 Tổ chức thực hiện kiểm toán kế hoạch kiểm toán 31
2.3.1 Tổ chức thực hiện các thủ tục khảo sát về KSNB 31
2.3.2 Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ 32
2.3.3.Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết 35
2.4 Tổng hợp kết quả kiểm toán và đưa ra ý kiến nhận xét về khoản mục phải thu 42
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN KTV THỰC HIỆN 44
3.1 Nhận xét về kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH KTV thực hiện 44
3.1.1 Ưu điểm 44
3.1.2 Nhược điểm 47
3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong qui trình kiểm toán BCTC của công ty TNHH KTV thực hiện 48
3.3.1.Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 48
3.3.2.Giai đoạn thực hiện kiểm toán 49
3.3.3.Giai đoạn kết thúc kiểm toán 50
KẾT LUẬN 53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HTKSNB : Hệ thống kiểm soát nội bộ
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bảng 2.1: Một số thử nghiệm chủ yếu 28
Bảng 2.2: Các thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán 29
Bảng 2.3: Thủ tục kiểm tra chi tiết thực hiện 30
Bảng 2.4 Nội dung thực hiện các thủ tục khảo sát KSNB 31
Bảng 2.5 Mẫu giấy tờ làm việc của KTV về tìm hiểu các chính sách tại Công ty khách hàng 33
Bảng 2.6 Mẫu giấy tờ làm việc của KTV về tổng hợp các khoản phải thu khách hàng 34
Bảng 2.7 Bảng kê công nợ phải thu TK 131 của Công ty Delco 36
Bảng 2.8 Bảng tổng hợp của KTV về số xác nhận và số trên sổ sách của khách hàng 38 Bảng 2.9 Mẫu giấy tờ làm việc của KTV về phân tích tuổi nợ, trích lập dự phòng 41
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế Việt Nam đang hội nhập với nền kinh tế thế giới Vì vậy, nó tạo chodoanh nghiệp những cơ hội cùng những thách thức Cùng với đó, nhiều phươngthức và hình thức kinh doanh mới được ra đời Nhà nước đã ban hành và bổ sungnhiều chế tài, quy định cho các quan hệ tài chính, kinh tế Nhưng thực tế đã chỉ rarằng công tác kiểm tra, kiểm soát vẫn chưa chuyển hướng kịp thời dẫn tới tình trạng
ký cương bị buông lỏng, lợi ích của Nhà nước nhiều nơi bị vi phạm Từ thực tiễnnày đưa ra một kinh nghiệm thực tế: phải triển khai tốt công tác kiểm toán mới cóthể đưa công tác kế toán vào nề nếp Kiểm toán chu trình bán hàng và nợ phải thu làmột trong những công tác kiểm toán phát huy được nhiệm vụ hoàn thiện và củng cố
nề nếp hoạt động tài chính kế toán ở các doanh nghiệp, tạo ra một môi trường kinhdoanh lành mạnh
Khoản mục phải thu khách hàng là một tài sản khá nhạy cảm với những saisót và gian lận có thể xảy ra và cũng có liên quan mật thiết đến kết quả hoạt độngkinh doanh Nhận thức được vai trò của khoản mục này, em đã đi sâu vào tìm hiểuquy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng , kết hợp với cơ hội tiếp cậncông việc kiểm toán trong thời gian thực tập, em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện quytrình kiểm toán khoản phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán báo cáo tàichính do Công ty TNHH kiểm toán KTV thực hiện”
Chuyên đề tốt nghiệp của em gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm khoản mục phải thu khách hàng ảnh hưởng đến báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán KTV
Chương 2: Thực trạng kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH kiểm toán KTV
Chương 3: Nhận xét và các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán KTV thực hiện
Trang 6Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian và năng lực, em không thể bao quáttất cả các vấn đề liên quan đến đề tài, vì thế không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong quý thầy cô và các anh chị kiểm toán viên tại công ty kiểm toánchỉ bảo thêm để em có thể hoàn thành tốt bài chuyên đề này cũng như bổ sung thêmkiến thức về chuyên ngành kiểm toán
Trang 7CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN KTV
1.1 Đặc điểm khoản mục phải thu khách hàng ảnh hưởng đến kiểm toán tài chính
Nợ phải thu khách hàng là một loại tài sản khá nhạy cảm với những gian lậnnhư bị nhân viên chiếm dụng hoặc tham ô Nợ phải thu khách hàng là một khoảnmục có liên quan mật thiết đến kết quả kinh doanh Do đó là đối tượng để sử dụngcác thủ thuật thổi phồng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Nợ phải thu phảiđược trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiện được Tuy nhiên, do việc lập dựphòng nợ phải thu khó đòi cho nợ phải thu khách hàng thường dựa vào ước tính củanhà quản lý nên có nhiều khả năng sai sót và khó kiểm tra
1.1.1.Vai trò của khoản mục phải thu khách hàng trong BCTC của doanh nghiệp
Nợ phải thu khách hàng là một loại tài sản của doanh nghiệp thể hiện mốiquan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người mua, phát sinh trong quá trình bánsản phẩm hàng hóa, dịch vụ khi nghiệp vụ bán hàng và thu tiền diễn ra không cùngthời điểm
Các khoản phải thu ở người mua phát sinh từ quá trình bán hàng nên có quan
hệ chặt chẽ với quá trình này tạo nên chu trình bán hàng - thu tiền Tuy nhiên, do
“độ trễ” của quá trình thu tiền so với quá trình bán hàng nên số tiền ghi trên khoảnmục này của bảng cân đối kế toán, cũng là số dư của các tài khoản phải thu kháchhàng là số lũy kế từ các quá trình kinh doanh trước đến cuối kỳ kinh doanh này.Cùng với thời điểm phát sinh và thời hạn thanh toán khác nhau khác nhau, cáckhoản phải thu còn liên quan đến đến nhiều người mua có đặc điểm, điều kiện kinhdoanh quản lý và khả năng thanh toán khác nhau và có thể dẫn đến các khoản nợ
Trang 8quá hạn, nợ khó đòi hoặc không đòi được ở người mua Do đó, với các khoản thunày, việc trình bày, thuyết minh rõ các khoản phải thu cần được xem là công việckiểm soát nội bộ Để kiểm soát được các khoản phải thu và bảo đảm thu được tiềncác công ty phải theo dõi giám đốc thường xuyên trên các bảng kê, nhật ký Cuối kỳcần lập ra bảng cân đối giữa doanh thu với các khoản đã thu và các khoản phải thucòn lại, bảng cân đối giữa các khoản nợ quá hạn với các thời hạn khác nhau Mụcđích chủ yếu công việc kiểm soát này là góp phần giải quyết các quan hệ thanh toánsòng phẳng và bảo đảm hiệu quả kinh doanh nói chung Theo đó, mục tiêu trình bàytrong kiểm toán cần được quan tâm đầy đủ Cũng từ đó các trắc nghiệm phân tíchcần được sử dụng triệt để cả trong lập kế hoạch, chương trình kiểm toán lẫn trongthực hành kiểm toán kết hợp trắc nghiệm trực tiếp các số dư Mặt khác, nếu hànghóa và tiền mặt đã thu là những tài sản tồn tại trong đơn vị được kiểm toán với hìnhthái vật chất cụ thể nên có thể kết hợp kiểm kê với các phương pháp kiểm toán khácthì các khoản phải thu lại không xác minh dễ dàng như vậy Do đó trong kiểm toáncác khoản phải thu, phương pháp điều tra thông qua chọn mẫu và lấy xác nhận cóthể coi là một đặc thù riêng trong việc thực hiện các mục tiêu và thủ tục kiểm toáncác khoản phải thu.
1.1.2 Hạch toán khoản mục phải thu khách hàng trong BCTC của doanh nghiệp
Nguyên tắc ghi nhận:
Thứ nhất là phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo từng
đối tượng, thường xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc việc thanh toánđược kịp thời
Thứ hai là phải kiểm tra, đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối mỗi niên độ từng
khoản phải thu, phải trả phát sinh, số đã thu, đã trả; số còn phải thu, phải trả; đặcbiệt là đối với các đối tượng có quan hệ giao dịch, mua bán thường xuyên, có số dưphải thu, phải trả lơn
Thứ ba là đối với các khoản công nợ có gốc ngoại tệ cần phải theo dõi cả về
nguyên tệ và quy đối theo đồng tiền Việt Nam Cuối mỗi kỳ đều phải điều chỉnh số
Trang 9dư theo tý giá hối đoái thực tế.
Thứ tư là phải chi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật đối với các khoản nợ
bằng vàng, bạc, đã quý Cuối kỳ, phải điều chỉnh số dư theo giá thực tế
Thứ năm là phải phân loại các khoản nợ phải thu, phải trả theo thời gian
thanh toán cũng như theo từng đối tượng để có biện pháp thu hồi hay thanh toán
Thứ sáu là phải căn cứ vào số dư chi tiết bên Nợ (hoặc bên Có) của các tài
khoản phải thu, phải trả để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bẳng cân đối kế toán
mà tuyệt đối không được bù trừ số dư giữa hai bên Nợ, Có với nhau
1.1.3 Các rủi ro đối với khoản mục phải thu khách hàng trong BCTC
Không trình bày đầy đủ các khoản phải thu với các bên có liên quan
Các khoản phải thu bị phản ánh sai giá trị do bị đem cầm cố, chuyển nhượnghay chiết khấu
Có khả năng tồn tại hóa đơn nhưng không tồn tại nghiệp vụ bán hàng
Ghi nhận doanh thu và nợ phải thu không đúng kỳ
Rủi ro thu được tiền từ khoản nợ phải thu kéo dài nhưng lại xóa sổ khoảnnày để thu lợi cá nhân
Lập sai dự phòng phải thu do đánh giá khả năng thu hồi của các khoản phảithu không chính xác
1.1.4 Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục phải thu khách hàng trong BCTC
Chức năng kiểm tra kiểm soát luôn giữ vai trò quan trọng trong quá trình
Trang 10quản lý của doanh nghiệp và được thực hiện chủ yếu bởi HTKSNB Đặc biệt khoảnmục phải thu khách hàng luôn gắn liền với lợi ích kinh tế và trách nhiệm quản lýcủa doanh nghiệp đối với khách hàng nên công việc kiểm soát nội bộ cần được thựchiện chặt chẽ Các công việc kiểm soát nội bộ đối với hoạt động ghi nhận doanh thu
và các khoản phải thu được xem xét trên các yếu tố: phân công nhân sự, hệ thống sổsách chứng từ kế toán sử dụng, các biện pháp kiểm soát về mặt hiện vật và sự kiểmtra giám sát độc lập của người có trách nhiệm
Đối với việc phân công nhân sự kế toán: thực hiện quy tắc bất kiêm nhiệm,phân công trách nhiệm đầy đủ cho mỗi cá nhân, tách rời chức năng phòng kinhdoanh, kế toán phải thu, kế toán tiền Theo đó chức năng bán hàng và chức năngbán chịu cũng phải được tách rời đề phòng trường hợp phòng kinh doanh muốn tăngdoanh thu, xét duyệt tín dụng không chặt chẽ dẫn đến khả năng công ty gặp kháchhàng xấu, không đáng tin cậy trong việc trả nợ gây thất thu trong thanh toán, đồngthời tạo sự kiểm soát chéo, tăng độ tin cậy của thông tin Đây là công việc trọng yếucủa HTKSNB, nhằm ngăn ngừa những gian lận và sai sót trong kế toán nói chung
và hoạt động ghi nhận doanh thu và khoản phải thu nói riêng
Hệ thống sổ sách chứng từ kế toán sử dụng: yêu cầu đầu tiên đặt ra đó là sựđồng bộ của hệ thống sổ sách Mặc dù hệ thống sổ sách, chứng từ sử dụng trongkhung pháp lý kế toán là như nhau và được quy định trước tuy nhiên các đơn vị cóthể lựa chọn hình thức tổ chức và hệ thống sổ sách khác nhau để việc kiểm tra soátxét các nghiệp vụ thuận tiện, dễ dàng và hiệu lực
Việc kiểm soát nội bộ đối với khoản mục phải thu khách hàng trong BCTCgồm:
Xử lý đơn đặt hàng của người mua
Phê chuẩn phương thức bán chịu
Chuyển giao hàng hóa
Gửi hóa đơn bán hàng và ghi sổ nghiệp vụ bán hàng
Trang 11Xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền
Xử lý và ghi sổ các khoản giảm giá và hàng bán bị trả lại
Thẩm định xóa sổ khoản phải thu không thu được
1.2.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng
- Các khoản nợ phải thu khách hàng đã ghi chép có thực tại thời điểm lập báocáo (Hiện hữu)
- Tất cả các khoản nợ phải thu có thực được ghi nhận đầy đủ (Đầy đủ)
- Các khoản nợ phải thu khách hàng vào ngày lập báo cáo thuộc về đơn vị(Quyền kiểm soát)
- Những khoản nợ phải thu khách hàng phải được ghi chép đúng số tiền trênbáo cáo tài chính và phù hợp giữa sổ chi tiết của nợ phải thu khách hàng với sổ cái(Ghi chép chính xác)
- Các khoản dự phòng được tính toán hợp lý để giá trị thuần của nợ phải thukhách hàng gần đúng với giá trị thuần có thể thực hiện được (Đánh giá)
- Sự đúng đắn trong trình bày và công bố khoản nợ phải thu, bao gồm việc
Trang 12trình bày đúng đắn các khoản nợ phải thu, cũng như công bố đầy đủ những vấn đề
có liên quan như cầm cố, thế chấp…(Trình bày và công bố)
1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán KTV thực hiện
Quy trình kiểm toán của công ty được áp dụng theo các chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam và chuẩn mực kiểm toán quốc tế được chấp nhận rộng rãi tại ViệtNam nhằm đưa ra ý kiến về BCTC trung thực và hợp lý
Việc kiểm toán cho khách hàng sẽ được tiến hành hai đợt:
- Kiểm toán giữa niên độ (giai đoạn interim) vào khoảng tháng 9 năm dươnglịch
- Kiểm toán cuối niên độ sẽ được thực hiện vào tháng 1
Quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong quy trình kiểmtoán BCTC của công ty được tóm tắt như sau:
1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng
Công ty TNHH kiểm toán KTV luôn coi việc lập kế hoạch kiểm toán là mộtnhiệm vụ trọng tâm hàng đầu khi bắt đầu một cuộc kiểm toán Vì vậy công ty đãxây dựng rất chi tiết các bước công việc cụ thể trong quá trình lập kế hoạch kiểmtoán nhàm mục đích đảm bảo cho cuộc kiểm toán được tiến hành một cách hiệu quảnhất Đối với khoản mục phải thu khách hàng, việc thành lập kế hoạch kiềm toáncho khoản mục này cũng đã được công ty xây dựng một cách chi tiết và gồm cácbước công việc cụ thể sau:
Trang 13Trước khi bắt đầu cuộc kiểm toán tại đơn vị, công ty thường có công tácchuẩn bị như sau:
Bước 1: Tiếp xúc khách hàng
- Tổ chức buổi họp đầu tiên với Ban lãnh đạo đơn vị trước khi bắt đầu kiểmtoán
- Xác định phạm vi công việc và kế hoạch kiểm toán cụ thể
- Tổ chức thảo luận sơ bộ với đơn vị
- Lên kế hoạch kiểm toán tổng thể
Bước 2: Thành lập đội kiểm toán và lập kế hoạch kiểm toán
- Thành lập nhóm kiểm toán và phân công công việc cho từng thành viên
- Phác thảo kế hoạch chi tiết
Trang 14- Thảo luận kế hoạch kiểm toán với đơn vị và giới thiệu nhóm kiểm toán.
- Thiết lập mục tiêu kiểm toán đối với từng phần hành cụ thể Từ đó KTV sẽlập kế hoạch kiểm toán cho từng phần hành
Bước 4: Tìm hiểu về HTKSNB và các sai sót, gian lận có thể xảy ra
- Soát xét HTKSNB và hệ thống kế toán của đơn vị, bao gồm các mục tiêuchiến lược, rủi ro, cơ cấu hoạt động, cơ cấu tổ chức, các chủ trương và thủ tục hoạtđộng, môi trường kiểm soát nội bộ
- Tìm hiểu đánh giá HTKSNB theo những câu hỏi như:
Hoạt động kiểm soát của đơn vị: mô tả ngắn gọn hoạt động kiểm soát củađơn vị
Xác định rủi ro liên quan: hoạt động kiểm soát nhắm đến rủi ro kiểm toánnào ?
Mục đích kiểm soát là gì, nó được vận hành ra sao ?
Hoạt động kiểm soát hiện hữu có được thiết kế phù hợp để đạt được mụctiêu đề ra hay không ?
Nhân sự có được bố trí hợp lý, phân công nhiệm vụ hợp lý
Hoạt động kiểm soát có được thực hiện hay không ? Có bằng chứng chothấy trên thực tế hoạt động kiểm soát được thực thi đầy đủ hay không (qua quan sáthoặc kiểm tra tài liệu)
Trang 15Mục tiêu kiểm toán:
Tất cả các thu thập từ việc bán sãn phẩm và dịch vụ được hạch toán một cáchchính xác (tính đầy đủ và chính xác)
Các tài khoản khách hàng bao gồm doanh thu bán chịu, các khoản phải thukhông liên quan đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp (tính hợp lý và sở hữu)
Chia niên độ kế toán được thực hiện đúng (đảm bảo tính đầy đủ và hợp lý).Kiểm tra tất cả các khoản thu nợ được hạch toán một cách chính xác (đảmbảo tính chính xác và đầy đủ)
Kiểm tra các hóa đơn và các nghiệp vụ điều chỉnh được giải thích phù hợp vàđược tính chính xác
Trong quá trình lập kế hoạch, các thủ tục được tiến hành theo trình tự nhấtđịnh, tuy nhiên trong một số trường hợp do công việc có thể thực hiện theo các trình
tự khác nhau, và một số trường hợp đặc biệt các thủ tục sẽ được xem xét đồng thời.Việc mở rộng các thủ tục sẽ tùy thuộc vào quy mô và mức độ phức tạp của kháchhàng
Tương tự như kế hoạch tổng thể, chương trình kiểm toán cũng được lập sẵn.Khi thực hiện phần hành nào, KTV có thể thực hiện toàn bộ hay chỉ một phần cácthủ tục phân tích, thủ tục chi tiết Điều này tùy thuộc vào quá trình tìm hiểu kháchhàng, HTKSNB, đánh giá rủi ro kiểm soát, xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi rokiểm toán của KTV
Sau khi tìm hiểu và đánh giá rủi ro từng khoản mục, KTV tiến hành lập kếhoạch kiểm toán tổng thể Dựa trên mẫu có sẵn kiểm toán thiết kế chương trìnhkiểm toán phù hợp, có thể bỏ những thủ tục chi tiết khi KTV thấy không cần thiết
để tiết kiệm thời gian kiểm toán.
1.3.2 Thực hiện kiểm toán
Việc thực hiện kiểm toán các khoản phải thu khách hàng thường được tiến
Trang 16hành theo chương trình kiểm toán đối với tùng khách hàng do KTV thiết kế tronggiai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Ở Công ty, kiểm toán các khoản phải thu kháchhàng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán được thực hiện theo trình tự sau:
1.3.2.1 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
Các thử nghiệm kiểm soát đối với các khoản phải thu khách hàng thường tậptrung vào các chức năng chính như nghiệp vụ bán hàng, theo dõi nợ phải thu, thutiền và lập dự phòng phải thu khó đòi, Các KTV khi thực hiện thử nghiệm kiểmsoát thường phải làm các công việc như sau:
-Quan sát thực tế các hoạt động của khách hàng đối với khoản phải thu kháchhàng như quan sát quy trình bán hàng, quy trình đối chiếu công nợ với khách hàng
-Kiểm tra chọn mẫu một số nghiệp vụ (bán hàng, trả lại hàng, )
-Phỏng vấn BGĐ, kế toán trưởng, kế toán bán hàng, và các nhân viên cóliên quan về các quy chế và thủ tục kiểm soát đối với các khoản phải thu kháchhàng
Qua đó sẽ có sự đánh giá ban đầu về việc thực hiện các thủ tục kiểm soát đốivới khoản mục phải thu khách hàng Nếu KTV đánh giá độ tin cậy của quy chế, thủtục KSNB là cao thì KTV sẽ tiếp tục thực hiện thủ tục chỉ tiết về kiểm soát đối vớiquy chế, thủ tục KSNB đó để thu thập các bằng chứng làm căn cứ kết luận về rủi rokiểm soát một cách chính xác
Nếu kết quả đánh giá về hệ thống KSNB giống với kết quả đánh giá ban đầutrong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán thì KTV sẽ tiến hành kiểm tra chi tiết nghiệp
vụ và số dư các khoản phải thu khách hàng theo như trong chương trình kiem toán
đã lập
Như kết quả đánh giá có sự thay đổi so với đánh giá ban đầu trong giai đoạnlập kế hoạch thì KTV sẽ phải thực hiện thêm một số thủ tục kiểm toán như: Kiểmtra chứng từ, quan sát thực tế, trao đổi với BGĐ, để thu thập thêm các thông tinnhằm đưa ra kết luận cuối cùng về rủi ro kiểm soát Sau đó KTV sẽ tiến hành điều
Trang 17chỉnh lại kế hoạch kiểm toán và chương trình kiểm toán cho phù hợp.
KTV sẽ thực hiện các thử nghiệm kiểm soát cho những thủ tục kiểm soát
mà họ dự định sẽ đưa vào để làm giảm các thử nghiệm cơ bản
Chọn mẫu các nghiệp vụ bán hàng để xem xét các khía cạnh cần thiết
Xác định xem quá trình kiểm soát nội bộ có diễn ra đúng trình tự chung đãđược thiết lập, KTV sẽ lấy mẫu và xem xét các khía cạnh cần thiết:
- KTV chọn một số hóa đơn sau đó đối chiếu với hợp đồng kinh tế Sau khixem xét về tính chính xác trong các mẫu được chọn, KTV sẽ lần theo các hóa đơnđến sổ sách kế toán
- Ngoài ra cần tìm hiểu chính sách bán hàng cho hưởng chiết khấu của đơn
vị, vì một chính sách rõ ràng là biểu hiện của HTKSNB mạnh
Chọn mẫu và đối chiếu giữa các vận đơn với những hóa đơn có liên quan
Để kiểm tra các hợp đồng kinh tế đã hoàn thành nhưng chưa lập hóa đơn,KTV cần chọn mẫu các hợp đồng kinh tế đã hoàn thành bàn giao và đối chiếu vớicác hóa đơn
Sau khi đã thực hiện các thử nghiệm kiểm soát trên, KTV sẽ thảo luận vớinhóm trưởng để đưa ra kết luận về thực thi các thủ tục kiểm soát trên thực tế Từ kếtluận được đưa ra, phạm vi kiểm tra chi tiết sẽ:
- Giới hạn lại trong một số tháng, thông thường là các tháng có biến độnglớn về doanh thu hoặc các tháng gần cuối niên độ kế toán hay giới hạn về các thữnghiệm cơ bản đã được thực hiện
- Giữ nguyên mức độ kiểm tra và các thữ nghiệm cơ bản đã được lên kếhoạch trong chương trình kiểm toán chu trình bán hàng
- Tăng cường thử nghiệm cơ bản cho các tháng có biến động lớn về doanh thu
1.3.2.2.Thử nghiệm cơ bản
Trang 18Thủ tục phân tích
Thủ tục phân tích thực hiện cho ba mục tiêu sau:
Hỗ trợ KTV trong việc thiết kế chương trình kiểm toán
Là thử nghiệm cơ bản để có được bằng chứng về các cơ sở dẫn liệu
Rà soát tổng quát các thông tin tài chính khi sắp kết thúc công việc kiểmtoán
Kết quả phân tích là yếu tố quan trọng để xác định các thử nghiệm chi tiết.Một trong những phương pháp thường được KTV sử dụng là lập bảng để so sánh sốliệu, chỉ số tài chính của năm nay so với năm trước
Đối với phải thu khách hàng
- So sánh số dư đầu năm của khoản phải thu đối với số dư cuối năm, xácđịnh chênh lệch (tuyệt đối và tương đối) và tìm hiểu nguyên nhân
- So sánh tý lệ phải thu thương mại / doanh thu thuần, tính hệ số vòng quaycác khoản phải thu, so sánh với kỳ trước, tìm hiểu nguyên nhân của sự thay đổi
- Thu thập hoặc lập bảng tổng hợp phân tích tuổi nợ theo từng đối tượng, từ
đó xem xét tình hình thu hồi công nợ của năm nay so với năm trước
- Thu thập hoặc lập bảng tổng hợp các khoản nợ quá hạn và nợ phải thu khóđòi, phân tích tý trọng của những khoản nợ này trên tổng số nợ phải thu
Thử nghiệm chi tiết
Trang 19 Đối với khoản mục phải thu khách hàng
liệu
1/
Thu thập sổ chi tiết phải thu khách hàng, khách hàng ứng trước, phải thu nội bộ,phải thu theo tiến độ, phải thu khác và dự phòng phải thu:
Tổng hợp đối ứng các tài khoản, xác định các đối ứng bất thoừng và kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ có đối ứng bất thường
Kiểm tra việc tính toán chính xác số học
Xem lướt sổ chi tiết để tìm các nghiệp vụ có nội dung kinh tế bất thường hoặc các nghiệp vụ có số phát sinh lớn Đối chiếu với hồi sơ, chứng từ liên quan
Kiểm tra 100% các đối tượng có số dư có tại ngày kết thúc năm tài chính
Kiểm tra việc quy đổi ngoại tệ cuối kỳ đối với các khoản công nợ có số dư gốc ngoại tệ
Phát sinh, đầy đủ
2/ Gửi thư xác nhận (Mẫu Phụ lục 1) đến khách hàng
có số dư tại thời điểm lập bảng cân đối Nhưng trong trường hợp có quá nhiều khách hàng, KTV sẽ chọn mẫu để gửi thư Việc chọn mẫu phụ thuộc vào kết quảđánh giá HTKSNB của đơn vị, độ lớn các khoản nợ
và mức trọng yếu do nhóm trưởng đề ra…Nếu không nhận được thư xác nhận KTV sẽ yêu cầu gửi thư xác nhận lần hai
Hiện hữu, quyền, tính chính xácĐầy đủ
Trang 20 Trường hợp không trả lời có thể sử dụng những thửnghiệm thay thế như xem xét việc thanh toán sau ngày kết thúc niên độ hoặc kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của nghiệp vũ bán hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao hàng…) trong năm.
Lập bảng tổng hợp theo dõi thư xác nhận và đối chiếu số đã xác nhận với số liệu trên sổ chi tiết, xác định nguyên nhân chênh lệch nếu có để đạt được sự giải trình hợp lý
3/
Căn cứ vào bảng phân tích tuổi nợ theo từng đối tượng
Kiểm tra việc tính toán chính xác số học
Chọn mẫu một số đối tượng để kiểm tra chi tiết nhằm đảm bảo tuổi nợ được phản ánh chính xác bằng cách đối chiếu với hợp đồng bán hàng hoặc hợp đồng cung cấp dịch vụ và chứng từ thanh toán gốc
Hiện hữu, ghi chép chính xác
4/
Căn cứ vào bảng tổng hợp các khoản nợ quá hạn và các khoản phải thu khó đòi
Kiểm tra việc tính toán chính xác số học
Xem xét việc thu tiền của các khoản công nợ sau ngày kết thúc niên độ với số dư vào ngày kết thúc niên độ
Xem xét việc lập dự phòng phải thu khó đòi (kiểm tra tính hợp lý khoản dự phòng phải thu khó đòi do khách hàng đã lập hoặc KTV tự lập bảng dự phòng phải thu khó đòi)
Hiện hữu, đánh giá, chính xác
Trang 21hoặc những khách hàng thường xuyên để kiểm tra sổ chi tiết công nợ của từng khách hàng này phát sinh trong năm tài chính, lưu ý các nghiệp vụ bất thường.
Thu thập hoặc gửi biên bản đối chiếu công nợ (nếu cần thiết) các khoản phải thu cuối kỳ
Đối chiếu với sổ chi tiết, yêu cầu giải thích nếu có chênh lệch
Kiểm tra việc thu tiền sau niên độ với các thư xác nhận không trả lời hoặc phát sinh chênh lệch
Kiểm tra các khoản thu tiền phát sinh sau ngày kết thúc niên độ có liên quan đến doanh thu bán hàng trước ngày kết thúc niên độ hay không
Hiện hữu
7/ Đánh giá chênh lệch tý giá những khoản phải thu có
8/ Kiểm tra việc trình bày các khoản phải thu trên Bảng
cân đối kế toán và Thuyết minh BCTC
Trình bày và công bố
1.3.3 Kết thúc kiểm toán
Kết quả kiểm toán các khoản mục sẽ được tập hợp, đánh giá và kiểm
Trang 22nghiệm trong quan hệ với các sự kiện bất thường, các nghiệp vụ phát sinh sau ngày
kết thúc niên độ kế toán Trên cơ sở đó mới đưa ra được kết luận cuối cùng và lập
báo cáo kiểm toán, đồng tnơi phát hành thư quản lý
Đối với kết quả của kiểm toán các khoản phải thu khách hàng, KTV đặttrong mối liên hệ với doanh thu bán hàng, tiền Sai phạm trong khoản mục này sẽảnh hưởng đến khoản mục kia Tùy thuộc vào mức độ sai phạm của khoản mục cótrọng yếu hay không, KTV sẽ đưa ra ý kiến Kiem toán phù hợp Bên cạnh báo cáokiểm toán, KTV còn phát hành thư quản lý, trong đó đề cập những hạn chế và biếnpháp khắc phục công tác tài chính — kế toán tại công ty khách hàng
1.3.3.1.Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày lập BCTC
KTV thường xem xét các biên bản họp Đại hội cổ đông, họp Hồi đồng quảntrị, họp Ban giám đốc, biên bản kiểm tra, biên bản thanh tra của các cơ quan chức năngsau ngày khóa sổ kế toán để tìm kiểm những sự kiện có thể ảnh hưởng đến khoản mụcphải thu khách hàng Đồng thời KTV cũng chú trọng đến việc trao đổi với BGĐ kháchhàng để xác định những sự kiện liên quan đến các khoản phải thu khách hàng xảy rasau ngày khóa sổ kế toán có ảnh hưởng trọng yế đến BCTC Trên cơ sở đó KTV thiết
kế những thủ tục kiểm toán bổ sung nhằm hạn chế tối đa rủi ro kiểm toán
1.3.3.2 Đánh giá bằng chứng và tổng hợp kết quá kiểm toán
Kết thúc quá trình kiểm toán, các bằng chứng thu thập được trong khi kiểmtoán các khoản phải thu khách hàng và các phần hành kiểm toán khác được tập hợplại và chuyển cho trưởng nhóm kiem toán Trưởng nhóm kiểm toán sẽ kiểm tra soátxét lại toàn bộ quá trình kiểm toán và đánh giá tính đầy đủ của bằng chứng thu thậpđược Trưởng nhóm kiểm toán tiến hành xem xét lại toàn bộ các công việc do KTV
và trợ lý kiểm toán đã thực hiện để xác định xem tất cả các khía cạnh quan trọng đãđược khảo sát đầy đủ hay chưa, có đảm bảo tất cả các phan việc đã được hoànthanh, có đủ bằng chứng chứng minh và tất cả các mục tiêu kiểm toán đều đượcthỏa mãn Trước khi phát hành BCKT chính thức, giám đốc (hoặc phó giám đốc)của công ty tiến hành các công việc soát xét (soát file) các công việc kiểm toán
Trang 23nham khang định rằng mọi bằng chứng kiểm toán cần thiết đã được thu thập đầy đủ
và đảm bảo cho ý kiến kiểm toán
Trong trường hợp khi KTV phát hiện sai sót trọng yếu, thì KTV đều có thểyêu cầu BGĐ khách hàng điều chỉnh các sai sót trong BCTC Ngoài các sai sóttrọng yếu thường có một số lượng lớn các sai sót không trọng yếu được phát hiệntrong quá trình kiểm toán
Trường hợp có sai sót trọng yếu nêu trên nhưng khách hàng chấp nhận bút
toán điều chỉnh đó thì KTV sẽ lập BCKT với ý kiến chấp nhận toàn phần Ngược lại
nếu khách hàng không chấp nhận bút toán điều chỉnh, KTV sẽ đánh giá mức trọngyếu của sai sót từ đó đưa ra ý kiến thích hợp, không phải là ý kiến chấp nhận toànphần Đồng thời KTV cũng nêu những giới hạn trong quá trình kiểm toán tại kháchhàng mà KTV cho ràng nó ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC Đối với các khoản phảithu khách hàng, những giới hạn này thường là một số yếu tố khách quan khiển KTVkhông thể thu thập được các thư xác nhận (Phụ lục 1) phản hồi từ phía khách nợ, Những giới hạn này KTV sẽ trình bày rõ trong phần ý kiến của KTV trong BCKT
1.3.3.3 Phát hành Báo cáo kiểm toán và thư quản lý
Sau khi tổng hợp kết quả kiểm toán của các phần hành, KTV sẽ đưa ra ý kiếnxác nhận về tính trung thực, hợp lý của BCTC cũng như việc tuân thủ chuẩn mực vàchế độ kiểm toán hiện hành trên BCKT Ý kiến của KTV và công ty đối với BCTC
đã được kiểm toán có thể là một trong 4 loại: ý kiến chấp nhận toàn phần, ý kiếnchấp nhận từng phần, ý kien trái ngược và tìĩ chối đưa ra ý kien
Cùng với việc phát hành BCKT, KTV có thể phát hành thư quản lý để đưa ranhững kiến nghị nhằm giúp khách hàng chấn chỉnh công tác quản lý tài chính kếtoán, xây dựng và hoàn thiện hệ thống kế toán và hệ thống KSNB Thư quản lý mô
tả về từng sự kiện cụ thể bao gồm: hiện trạng thực tế, khả năng rủi ro, kiến nghị củaKTV và ý kiến của người quản lý liên quan đến sự kiện đó
CHƯƠNG II
Trang 24THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN KTV
2.1 Thực hiện công việc trước kiểm toán
2.1.1 Tìm hiểu sơ bộ về khách hàng và đánh giá khả năng có thể kiểm toán được
Ở bước này Công ty tiếp cận: Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Delco làdoanh nghiệp cổ phần hoạt động trong lĩnh vực:
-Mua bán vật liệu xây dựng;
-Bốc xếp hàng hoá, hoạt động kho bãi;
-Kiểm tra và phân tích kỹ thuật;
-Thí nghiệm, kiểm nghiệm vật liệu xây dựng, thí nghiệm, kiểm nghiệm độbền cơ học bê tông, kết cấu;
-Kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu hoặc đi thuê
Thông qua thư chào hàng của Công ty TNHH kiểm toán KTV chuyển đến,BGĐ Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Delco quyết định mời Công ty TNHHKiểm toán KTV kiểm toán BCTC cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2014
Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Delco là khách hàng mới nên Công tyTNHH kiểm toán KTV đã tiến hành tìm hiểu về thực trạng kinh doanh của Công ty
Trang 25Delco trong 2 năm gần đây, tính liêm chính của BGĐ, Công ty đã tiến hành kiểmtoán trong các năm trước, lí do công ty kiểm toán này không tiếp tục kiểm toán choBCTC năm 2014 Trên cơ sở đánh giá rủi ro kiểm toán, khả năng tiến hành kiểmtoán, công ty quyết định đồng ý kí kết hợp đồng với Công ty Cổ phần đầu tư và xâydựng Delco kiểm toán báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày31/12/2014.
Lý do kiểm toán tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Delco:
KTV tiến hành phỏng vấn BGĐ của Công ty ABC và đã rút ra kết luận vềđối tượng sử dụng báo cáo kiểm toán và mục đích kiểm toán
Lí do kiểm toán của Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Delco: Công tythực hiện kiểm toán kiểm toán BCTC còn nhằm mục đích hoàn thiện hệ thống kếtoán và HTKSNB của Công ty
Kết luận của cuộc kiểm toán được Ban giám đốc công ty Cổ phần đầu tư vàxây dựng Delco dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ phận kế toán nói riêng
và hiệu quả kinh doanh của toàn Công ty
2.1.2 Bố trí nhân sự kiểm toán và thời gian tiến hành cuộc kiểm toán
Trước khi kí hợp đồng kiểm toán, Công ty lựa chọn đội ngũ KTV và thờigian kiểm toán để thông qua hợp đồng kiểm toán với khách hàng
Kế hoạch kiểm toán Công ty ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Delco dự kiếnthời gian thực hiện kiểm toán là 5 ngày, từ ngày 24/2/20 l5 đến ngày 28/2/2015 và
số lượng KTC cùng trợ lý KTV là 4 người
Kí kết hợp đồng kiểm toán giữa Công ty TNHH kiểm toán KTV và Công ty
ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Delco thỏa thuận các điều khoản, tiến hành kí kếthợp đồng kiểm toán
• Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Delco có trách nhiệm cung cấp đầy
đủ các thông tin cần thiết cho KTV để phục vụ cho cuộc kiểm toán, Giám đốc chịutrách nhiệm về tính trung thực và hợp lý của các Bảng khai tài chính năm 2014
Trang 26• Công ty TNHH Kiểm toán KTV có trách nhiệm kiểm toán BCTC của Công
ty ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Delco kết thúc vào ngày 31/12/2014 theo đúngchuẩn mục kế toán và kiểm toán hiện hành, phát hành thư quản lý và Báo cáo kiểmtoán đúng thời hạn trong hợp đồng đã nêu
Trong hợp đồng ghi rõ mức phí kiềm toán, thời gian thực hiện kiểm toán, cácKTV sẽ thực hiện cuộc kiểm toán, hình thức thanh toán giữa hai đơn vị, thời gianphát hành báo cáo kiểm toán,
2.2 Lập kế hoạch kiểm toán
2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
* Thu nhập thông tin cơ sở, thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng làCông ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Delco
Công ty được thành lập theo Giấy đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch vàĐầu tư thành phố Hà Nội cấp
Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty tại thời điểm 31/12/2014 là: 294người
Công ty có vốn điều lệ là: 12.000.000.000 đồng (Mười hai tý đồng)
-Mua bán vật liệu xây dựng;
-Bốc xếp hàng hoá, hoạt động kho bãi;
-Kiểm tra và phân tích kỹ thuật;
Trang 27-Thí nghiệm, kiểm nghiệm vật liệu xây dựng, thí nghiệm, kiểm nghiệm độbền cơ học bê tông, kết cấu;
-Kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu hoặc đi thuê
Niên độ kế toán áp dụng tại công ty: Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
Đơn vị tiền tệ được công ty sử dụng để ghi sổ kế toán và lập BCTC là đồngViệt Nam (VNĐ)
Công ty áp dụng Luật kế toán năm 2003 và quyết định 15/2006/QĐ - BTCngày 20 tháng 3 năm 2006
Công ty sử dụng hình thức nhật kí chứng từ
Các chính sách kế toán áp dụng tại công ty
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối năm:
+ Đối với NVL: Áp dụng theo phương pháp nhập trước xuất trước
+ Đối với thành phẩm: Áp dụng theo phương pháp bình quân và được xemxét trên cơ sở giá trị thuần có thể thực hiện được
Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố đinh vả khẩu hao tài sản cố đinh: TSCĐ đượcphản ánh theo nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế Nguyên giá bao gồm giá mua,chi phí mua và các chi phí khác có liên quan, thuế nhập khẩu (nếu có)
Khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng áp dụng cho tất
cả các tài sản theo tỉ lệ được tính toán để phân bổ nguyên giá trong suốt thời gian sửdụng ước tính của tài sản và phù hợp với Quyết định số 206/2003/QĐ - BTC ngày12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng
và trích khấu hao TSCĐ Thời gian tính khấu hao cụ thể như sau:
Trang 28Loại TSCĐ Thời gian khâu hao (năm)
Các khoản mục tiền tệ không phải là VNĐ chưa được thanh toán vào ngày lập Bảng cân đối kế toán được chuyển thành VNĐ theo tỉ giá thực tế bìnhquân trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công
bố vào ngày lập Bảng cân đối kế toán Chênh lệch tỉ giá của các nghiệp vụ phát sinhđược ghi nhận vào thu nhập hoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính của năm tàichính tương ứng Lãi chênh lệch tỉ giá do đánh giá lại các số dư tại ngày kết thúcniên độ không được dùng để phân phổi lợi nhuận
Ghi nhận phải trả thương mai vả phải trả khác: Công ty ghi nhận khoản phảitrả thương mại trên cơ sở hợp đồng kinh tế và hồ sơ, chứng từ nhập hàng Cuối nămtài chính tiến hành đối chiếu khoản phải trả thương mại với nhà cung cấp
Các khoản phải trả khác bao gồm:
+ Phải trả công nhân viên ghi nhận trên cơ sở hợp đồng lao động, quy chế trảlương và số ngày thực tế làm việc
+ Phải trả bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn ghi nhận trên
Trang 29cơ sở Biên bản đối chiếu số liệu với cơ quan bảo hiểm xã hội và quy định về tríchlập kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp.
+ Phải trả khác chủ yếu là tiền kinh phí dự án phải trả
Ghi nhận doanh thu và giá vốn:
Doanh thu hoạt động bán hàng được ghi nhận trên cơ sở tương đối chắc chắnkhi công ty đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữuhàng hóa cho khách hàng và xác định được các chi phí phát sinh liên quan đếndoanh thu ghi nhận
Doanh thu hoạt động tài chính chủ yếu là lãi tiền gửi ngân hàng được ghinhận trên cơ sở thông báo lãi tiền gửi ngân hàng hàng tháng
Tìm hiểu hoạt động bán hàng của công ty Delco:
Nhận đơn đặt hàng
Khách hàng gửi đơn đặt hàng của họ đến nhân viên bán hàng, người này sẽxem xét và phân loại khách hàng: khách hàng thường xuyên, khách hàng khôngthường xuyên hay khách hàng với yêu cầu đặc biệt với sản phẩm
Với khách hàng thường xuyên: nhân viên bán hàng kiểm tra tình hìnhmua hàng và nợ của khách hàng dựa trên báo cáo khoản phải thu được gửi từ phòng
kế toán Sau đó đến báo cáo của Giám đốc bán hàng Nếu giám đốc không đồng ý,nhân viên bán hàng sẽ thương lượng về khoản nợ quá hạn của khách hàng Trướckhi chấp nhận đơn đặt hàng của khách hàng, nhân viên bán hàng kiểm tra sản phẩmhiện có trong kho có đủ yêu cầu của đơn hàng hay không dựa vào báo cáo hàng tồnkho Nếu sản phẩm không có sẵn, nhân viên sẽ liên lạc thủ kho để xem xét khả năngcung cấp sản phầm và xác nhận ngày giao hàng
Với khách hàng không thường xuyên: nhân viên bán hàng nghiên cứuthông tin về khách hàng, đánh giá khả năng tài chính, khả năng sản xuất của kháchhàng trước khi bán chịu cho khách hàng
Trang 30hàng và bộ phận kỹ thuật sẽ thảo luận với khách hàng để hiểu thêm về những yêucầu đặc biệt này Bộ phận kỹ thuật sẽ liên hệ với bộ phận quản lý hàng tồn kho đểxem xét khả năng sản xuất và đề xuất lên giám đốc xét duyệt Sau đó, giám đốc sẽ
tổ chức một cuộc họp để đánh giá về giá cả, chất lượng, phương thức giao nhậnhàng, phương thức thanh toán và soạn thảo hợp đồng bán hàng
Ghi nhận doanh thu
Công ty ghi nhận doanh thu khi hàng hóa thực chuyển giao quyền sở hữu chokhách hàng, công ty sẽ lập hóa đơn và chuyển giao cho khách hàng khi khách hàngthanh toán
Điều kiện tín dụng và hạn mức tín dụng:
Điều khoản tín dụng thường là 10 ngày- 30 ngày Tuy nhiên trong một sốtrường hợp bộ phận kinh doanh đánh giá có rủi ro dựa trên tình trạng tài chính củakhách hàng thì nhân viên bán hàng sẽ đề nghị điều khoản tín dụng chặt chẽ hơn và
áp hạn mức tín dụng với khách hàng
Dự phòng nợ xấu
Lập bảng phân tích tuổi nợ để ước tính tý lệ lập dự phòng và lập kế hoạchthu hồi những khoản nợ này