1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chuyên đề nghiên cứu kiến trúc trung tâm nghiên cứu

111 738 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 20,59 MB

Nội dung

Các trung tâm nghiên cứu khoa học có hệ thống dây chuyền các phòng chứcnăng được sắp xếp đảm bảo theo yêu cầu của loại hình nghiên cứu mà trung tâm đó đảm nhiệm, có các khô

Trang 1

T R U N G T Â M N G H I Ê N C Ứ U

C H U Y Ê N Đ Ề N G H I Ê N C Ứ U K I Ế N T R Ú C

SVTH: LÊ GIA BẢO MSSV: 10510104485 GVHD: KTS NGUYỄN ĐÌNH MINH

Trang 3

MỤC LỤC

I/ Tổng quan về thể loại đề tài:

I.1.1/ Định nghĩa trung tâm nghiên cứu:

I.1.2/ Phân loại trung tâm nghiên cứu:

a Theo loại hình nghiên cứu:

b Theo mục tiêu nghiên cứu

c Theo vị trí và quy mô nghiên cứu:

I.1.3/ Lược sử quá trình phát triển của loại hình trung tâm nghiêm cứu:

I.1) Kiến thức tổng quan về thể loại công trình:

I.2) Công trình thực tế trong và ngoài nước:

I.2.1/ Công trình ngoài nước:

I.2.2/ Công trình trong nước:

II/ Đặc điểm công trình:

II.1) Các đặc điểm chính:

II.1.1/ Dây chuyền các khối chức năng

II.1.2/ Đặc điểm về tổ chức mặt bằng tổng thể

II.1.3/ Đặc điểm về hình thức kiến trúc, thẩm mỹ

II.2) Đặc điểm chi tiết các không gian chức năng quan trọng

II.2.1) Các không gian nghiên cứu, thực nghiệm

II.2.2) Không gian trưng bày triển lãm

II.2.3) Các không gian hội thảo hội nghị

III/ Nghiên cứu chuyên sâu:

III.1) Nghiên cứu ứng dụng vật liệu tre trong kiến trúc hiện đại

III.2) Nghiên cứu về thiết kế landscape

5557810

293135

5064681525

Trang 4

I/ TỔNG QUAN VỀ THỂ LOẠI ĐỀ TÀI

Trang 5

I.1) Kiến thức tổng quan về thể loại

công trình:

05

- Trung tâm nghiên cứu: là dạng công

trình kiến trúc được xây dựng với các

không gian chức năng thích hợp,

đảm bảo các tiêu chuẩn khắt khe để

phục vụ cho một loại hình nghiên cứu

nào đó Lĩnh vực nghiên cứu tại trung

tâm nghiên cứu mặc dù vẫn mang

tính chuyên sâu, tập trung về nghiên

cứu, thực nghiệm nhưng không quá

đặt năng vấn đề giảng dạy như ở các

học viện

I.1.1/ Định nghĩa về trung tâm

nghiên cứu:

-I.1.2/ Phân loại trung tâm nghiên cứu:

a Theo loại hình nghiên cứu:

Trung tâm nghiên cứu vũ trụ của NASA, Mỹ

- TT Nghiên cứu về khoa học: là các trung tâm nghiên cứu dựa vào việc ứngdụng các phương pháp khoa học, khai thác trí tò mò Hình thức nghiên cứu nàycung cấp thông tin và lý thuyết khoa học nhằm giải thích bản chất và tính chất củathế giới Từ đó tạo ra những ứng dụng thực tiễn Hoạt động nghiên cứu khoa họcđược tài trợ bởi các cơ quan chính quyền, các tổ chức tài trợ, và các nhóm tưnhân, bao gồm nhiều công ty Hoạt động nghiên cứu khoa học có thể được phânloại tùy theo lĩnh vực học thuật và ứng dụng

Các trung tâm nghiên cứu khoa học có hệ thống dây chuyền các phòng chứcnăng được sắp xếp đảm bảo theo yêu cầu của loại hình nghiên cứu mà trung tâm

đó đảm nhiệm, có các không gian chức năng đặc thù phục vụ cho từng loạinghiên cứu

Viện nghiên cứu y học Adelaide, Úc

Trang 6

TT Nghiên cứu về văn hoá ghệ

thuật: còn gọi là "nghiên cứu dựa trên

thực hành", là một dạng công trình

nghiên cứu đặc biệt phục vụ cho

mảng nghiên cứu về các hoạt động

nghệ thuật, bảo tồn và phát huy các

di sản văn hoá phi vật thể

Các trung tâm nghiên cứu về văn

hoá đảm nhận cùng lúc vai trò nghiên

cứu, lưu giữ và phát triển các giá trị

văn hoá nghệ thuật Hoạt động

nghiên cứu thực nghiệm của các

trung tâm này lồng ghép vào các hoạt

động biểu diễn và quảng bá nghệ

thuật do đó có cấu trúc và dây chuyền

công năng khá giống với các trung

tâm văn hoá

- TT Nghiên cứu về nhân văn, con người: là trung tâm nghiên cứu các phươngpháp chú giải văn bản cổ và kí hiệu học, và một nhận thức luậnkhác, mang tínhchất tương đối luận hơn Các học giả trong các ngành nhân văn thường khôngtìm một câu trả lời đúng tối hậu cho một câu hỏi, mà khảo sát những vấn đề vàđặc điểm liên quan đến câu trả lời đó Các bối cảnh mang tính xã hội, lịch sử,chính trị, văn hóa, hay chủng tộc Các nhà sử học sử dụng những tài liệu gốc vànhững bằng chứng khác để khảo sát một cách hệ thống một chủ đề, và từ đó viết

ra lịch sử theo hình thức kể lại quá khứ

Hoạt động thực nghiệm của các trung tâm nghiên cứu về nhân văn, con ngườiphần lớn diễn ra tại các khu di tích, khảo cổ là chính nên các không gian chứcnăng tại trung tâm chủ yếu là các khu hội thảo và thư viện là chính

Trung tâm nghiên cứu văn hoá người da

đen, Schomburg, Mỹ

Trang 7

-

-b Phân loại theo mục tiêu nghiên

cứu:

- TT Nghiên cứu cơ bản thuần tuý

(nghiên cứu nền tảng): là nơi thực

hiện các hoạt động nghiên cứu để trả

lời những câu hỏi khoa học Nhằm

mục đích mở rộng kho kiến thức chứ

không phải là kiếm lợi nhuận, do đó

không có một lợi nhuận kinh tế nào từ

kết quả của nghiên cứu cơ bản

- TT Nghiên cứu ứng dụng: là nơi

tiến hành để giải quyết các vấn đề

thực tế của thế giới đương đại,

không phải chỉ là kiến thức vị kiến

thức Có thể nói một cách khác rằng

kết quả của các nhà nghiên cứu ứng

dụng là để cải thiện cuộc sống con

người Chỉ nghiên cứu những nội

dung nào có tính ứng dụng vào thực

tiễn cuộc sống

Ngày nay, hầu hết các trung tâmnghiên cứu được thành lập đều làcác trung tâm nghiên cứu ứng dụng,được góp vốn từ các tổ chức có tiềmlực kinh tế lớn Ngoài việc phát triểnnghiên cứu để ứng dụng vào thựctiễn, các nhà đầu tư còn có mục đích

là tìm kiếm lợi nhuận qua các ứngdụng đó Và cũng chính nguồn lợinhuận sẽ góp thêm động lực làmviệc cho các nhà nghiên cứu và nhàđầu tư

07

Trang 8

-

-c Phân loại theo vị trí và qui mô

nghiên cứu:

- TT Nghiên cứu đặt tại trung tâm

dân cư: thường là các trung tâm

nghiên cứu các lĩnh vực nghiên cứu

ứng dụng, hay các trung tâm nghiên

cứu về văn hoá, nghệ thuật với yêu

cầu thực nghiệm sản phẩm nghiên

cứu phải phối hợp với chính cộng

đồng dân cư sống xung quanh khu

vực nghiên cứu Trong quá trình

nghiên cứu sẽ phối hợp với các hoạt

động quảng bá, tuyên truyền cho

người dân trong khu vực, nâng cao

tính áp dụng nghiên cứu vào thực

tiễn Quá trình nghiên cứu và các sản

phẩm nghiên cứu không gây hại đến

con người

Các trung tâm nghiên cứu đặt tại

thành phố lớn thường được tổ chức

công năng theo kiểu gộp khối, các

khu chức năng tập trung về một khối

công trình chứ ít khi bố cục dàn trải

do hạn chế về đất xây dựng

Viện nghiên cứu Fairview, Hoa Kỳ

Trang 9

- TT Nghiên cứu đặt tại các khu vực

nghiên cứu đặc thù: có thể được chia

làm các loại hình sau:

+ Các trung tâm nghiên cứu về tự

nhiên, sinh vật, môi trường, khí tượng

thuỷ văn: với loại hình nghiên cứu

này, các trung tâm nghiên cứu phải

được đặt gần hoặc đặt trong chính

khu vực có các đối tượng sinh sống

cần nghiên cứu để có thể dễ dàng

thuận tiên trong việc thực nghiệm và

thì nghiệm trên chính môi trường sống

xung quanh

Cách bố trí và phân khu chức năng

có thể tập trung hoặc dàn trải theo

từng khu vực và yêu cầu nghiên cứu

-09

Viện nghiên cứu khoa học Svalbard, Na Uy

Trung tâm nghiên cứu bảo tồn tự nhiên

Attenborough, Anh

TT bảo tồn tự nhiên Cley Mashes, Anh

Trang 10

+ Các trung tâm nghiên cứu cách

ly: là các trung tâm nghiên cứu trong

quá thực nghiêm các sản phẩm

nghiên cứu có khả năng gây hại tới

con người và môi trường xung

quanh; hoặc các trung tâm nghiên

cứu các nội dung có yêu cầu bảo

mật đặc biệt, bảo mật về quân sự,

vv…

Các khu nghiên cứu dạng này

thường được đặt trong một khu vực

đặc biệt nào đó với ăn ninh luôn

được đẩy lên mức cao nhất để đảm

bảo các hoạt động thực nghiệm

không gây ảnh hưởng ra bên ngoài Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, Việt Nam

I.1.3/ Lược sử phát triển các

trung tâm nghiên cứu:

-Dù khó có thể xác định rõ ràng được

thời điểm hình thành đầu tiên của

các trung tâm nghiên cứu trên thế

giới Nhưng theo những ghi chép

còn lưu lại, con người đã có những

hoạt động nghiên cứu từ rất lâu (thế

kỉ thứ IX), sớm nhất là các đài quan

trắc thiên văn được xây dựng tại

Iran để phục vụ cho mục đích quan

sát và nghiên cứu về thiên văn học

Khajeh Nasir (1201 – 1274)

Đài quan sát thiên văn Maragheh,nơi nhà khoa học Khajeh Nasir thựchiện những nghiên cứu và tạo nêncác học thuyết lượng giác đầu tiên

Đài thiên văn được xây dựng vàonăm 1259 với 4 tầng và là đài quansát lớn nhất được xây dựng vào thờiđó

Trang 11

-

-Đài quan sát thiên văn Ulugh Beg, xây dựng vào thế kỉ XV là một trongnhững cột mốc của lịch sử các đàinghiên cứu thiên văn, đặt

ở Uzbekistan Đây được xem làcông trình nghiên cứu hoàn thiệnnhất thời bấy giờ của các quốc giaHồi Giáo

Viện nghiên cứu ra đời sớm nhất

ở châu Âu là tổ hợp Uraniborg củaTycho Brahe trên đảo Hven, mộtphòng thí nghiệm thiên văn ở thế kỷXVI đã thực hiện những đo đạc vớiđộ chính xác cao về các ngôi sao

Các khối chính của Uraniborg hìnhvuông, cao nhất 15m được xâydựng chủ yếu bằng gạch đỏ Tầngchính gồm bốn phòng, một trong số

đó là dành Tycho và gia đình củamình

Tòa tháp phía bắc nơi đặt bếp,

và phía nam có một thư viện Tầngthứ hai được chia thành ba phòng,hai kích thước bằng nhau và một lớnhơn Ở tầng này đặt các dụng cụthiên văn chính

Một ngọn tháp trở lên được hỗ trợbởi trụ cột là giúp đặt các dụng cụquan sát cao hơn một chút so vớiđỉnh toà nhà, giúp việc quan sátđược thuận tiện hơn, góc nhìn rộng.Trên tầng thứ ba là một gác xép,chia thành tám phòng nhỏ hơn chosinh viên

Uraniborg cũng có một tầng hầmlớn; có một phòng thí nghiệm giảkim thuật ở một đầu, và lưu trữ thựcphẩm, muối và nhiên liệu tại các khucòn lại

11

Trang 12

-

-Đến thế kỉ XVIII, việc nghiên cứu

được phát triển rộng khắp, với sự

phát triển mạnh về cơ khí, sự hỗ trợ

của các thiết bị máy móc giúp việc

nghiên cứu, thí nghiệm, định tính định

lượng trở nên dễ dàng hơn

Từ đó cũng bắt đầu hình thành nên

những không gian, thứ tự bố trí cho

phù hợp với các quy trình nghiên cứu

Điển hình có thể kể đến phòng thínghiệm của Antoine Lavoisier (1743– 1794), cha đẻ của hoá học hiệnđại Phòng thí nghiệm chính là nơiông tiến hành những thí nghiệm vềsự ôxy hoá các chất Tất cả bó gọntrong một không gian nhỏ hẹp, cókhi chỉ là một căn phòng đơn giảnbình thường nhưng có đặt các dụngcụ thí nghiệm

Thí nghiệm ở tk XVIII trông giống như một văn phòng làm việc

Một phòng thí nghiệm điển hình ở thế kỉ XVIII

Trang 13

-

-Nghiên cứu và phát triển bao gồmviệc đầu tư, tiến hành và/hoặc muabán các nghiên cứu, công nghệ mớiphục vụ cho quá trình tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp

Công tác nghiên cứu và phát triểncũng nhằm khám phá những tri thứcmới về các sản phẩm, quá trình, vàdịch vụ, sau đó áp dụng những trithức đó để tạo ra sản phẩm, quátrình và dịch vụ mới, có tính cải tiếnđể đáp ứng nhu cầu của khách hànghoặc của thị trường tốt hơn

R&D và cải tiến công nghệ, quytrình công nghệ luôn là mục tiêu vàchức năng quan trọng của các công

ty tiên tiến, công ty đa quốcgia (TNTCs) tiên phong, lớn trên thếgiới

13

Trải qua một thế kỉ XIX với những

thăng trầm, các trung tâm nghiên cứu

đã có những bước thay đổi vào thể kỉ

XX với những công trình, những toà

nhà riêng biệt được xây dựng lên chỉ

dành riêng cho việc nghiên cứu,

không gian rộng rãi hơn với dây

chuyền làm việc hiệu quả hơn

Dấu mốc đáng kể của thời kì này là

sự ra đời của viện nghiên cứu R&D

đầu tiên trên thế giới của Thomas

Edition Mở màn và sang tạo nên một

loại hình nghiên cứu làm tiền đề cho

nghiên cứu ứng dụng ngày nay

Phòng thí nghiệm Menlo Park của Thomas Edison

Greenville, Michigan

Không gian bên trong phòng thí nghiệm

Trang 14

-

-Thế kỉ XXI,

Với sự phát triển về các thành tựu

công nghệ trong rất nhiều lĩnh vực,

các viện nghiên cứu cũng theo đó có

sự phát triển đa dạng hơn về cách

thức và các lĩnh vực nghiên cứu Nơi

đặt các trung tâm nghiên cứu cũng

trở nên đa dạng hơn, phù hợp hơn

với yêu cầu nghiên cứu

Để thuận tiện, các khu nghiên cứu

khoa học thường đặt cạnh hoạc đưa

hẳn vào các trường đại học, các

không gian được thiết kế sạch sẽ và

rộng rãi, sửa dụng màu sang làm chủ

đạo, ứng dụng các phương pháp và

công nghệ tiên tiến đưa vào quá trình

nghiên cứu

Hình thức mặt đứng được thiết kếvới ngôn ngữ nhất quán, thể hiệnkhá rõ ràng công năng các khônggian nghiên cứu và thực nghiệm bêntrong

Đối với các khu nghiên cứu về tựnhiên văn hoá, thiết kế gần như hoàmình vào với đặc trưng của vùngnghiên cứu

Ngoài ra còn chú ý và áp dụngđến xu hướng kiến trúc bền vững,vốn là một xu hướng phù hợp với thểloại công trình này

Trang 15

Trực thuộc đại học Wyoming,

Laramie, Hoa Kỳ Là trung tâm nghiên

cứu và liên kết đào tạo về đa dạng

sinh học Trung tâm là nơi diễn ra các

hội thảo chuyên ngành thường xuyên

để hội đàm về lĩnh vực nghiên cứu đa

dạng sinh học và môi trường

Mặc dù có quy mô không lớn

nhưng trung tâm có đủ các khu vực

phục vụ như cầu nghiên cứu, triển

lãm và hội đàm

Trang 16

-

-Các không gian bên

trong được thiết kế đặc

thù cho loại hình công

trình nghiên cứu, giới

thiệu về đa dạng sinh

học, bao gồm các khu

phòng lab nằm rải rác,

một khan phòng hội

nghị lớn, và các không

gian giao lưu, triển lãm

Trang 17

-

-17

Một trong những nổi

bật trong thiết kế của

trung tâm nghiên cứu

này là sử dụng vật liệu

hoàn toàn từ tự

nhieên, ật liệu xanh và

thân thiện môi trường

Ngoài ra công trình

còn có một hệ thống

mái trồng cỏ Đang

hướng tới phát triển

theo hướng kiến trúc

xanh và danh hiệu

LEED hạng vàng

Trang 18

-

-Không gian nội thất sảnh sử dụng thủpháp lấy sang tự nhiên từ trên cao,mang tới một cảm giác không giancực kì rộng rãi thoáng đãng

Màu sắc và vật liệu sử dụng cũng

có sự tương phản và tôn vinh lẫnnhau tạo nên điểm nhấn cho khônggian bên trong

VIỆN Y HỌC HAUPTMAN

WOODWARD

Nằm tại số 700, đường Ellicott,

Buffalo, Hoa Kỳ Kế cận với trung

tâm nghiên cứu hoá học Buffalo

Niagara

Viện bao gồm các phòng thí

nghiệm, các khu văn phòng làm việc

và không gian công cộng trong đó có

cả sân thể thao Chức năng của viện

là nghiên cứu và giảng dạy kết hợp

với khu nghiên cứu hoá học của viện

Buffalo Niagara tạo thành một khối

Trang 19

-

-19

Bề mặt vật liệu mặt đứng

được thiết kế một cách thông

minh Ngoài thủ pháp đục lỗ

lấy sang và tạo hiệu ứng hắt

ánh sáng đèn về đêm, việc

chọn vật liệu bề mặt cũng

là một điểm cộng

Mặt đứng của công

trình sử dụng loại vật

liệu nhôm có khả năng

hắt sang cao nên vào

các thời điểm khác nhau

trong ngày, màu sắc trên

công trình sẽ thay đổi tuỳ

theo màu trời, khiến cho

những ai nhìn vào không

hề nhìn thấy cái nhàm chán

đơn điệu vốn có của các trung

tâm nghiên cứu, mà thay vào

đó là sự sinh động biến thiên

Trang 20

-

Trang 21

-21

KHU NGHIÊN CỨU NHIỆT

ĐỚI CỦA VIỆN NGIÊN

CỨU SMITHSONIAN

Là một nhánh nghiên cứu

của viện Smithsonian nổi

tiếng, khu nghiên cứu nhiệt

đới nằm tại Panama này tuy

nhỏ nhưng tại sở hữu một

trong những phòng lab tiên

tiến nhất thế giới đạt chuẩn

kiến trúc xanh khi toàn bộ hệ

thống mái được bao phủ bở

các tấm panel năng lượng

mặt trời thu năng lượng va

trực tiếp sử dụng cho việc

điều hoà không khí bên

trong

Với quy mô xây dựng không lớn khunghiên cứu chỉ bao gồm khu phòng labhai tầng phục vụ cho các hoạt độngnghiên cứu thực nghiệm là chính vàgiảng dạy khi cần thiết, thiết kế sử dụngvật liệu tự nhiên là gỗ kết hợp với bêtông cốt thép

Trang 23

-

-23

Không vì kích thước xâydựng nhỏ, khu nghiên cứ gâybất ngờ bởi độ hiện đại và tínhxanh trong cấu trúc hoạt độngcủa nó

Công trình có hệ mái dungpanel PIN năng lượng mặt trờitiên tiến cung cấp phần lớnnăng lượng cho việc điều khoakhông khí ở không gian thìnghiệm nằm ở tầng 2 chínhthiết kế nâng tầng cũng giúpkhu này tránh khỏi tác độngthường xuyên của lũ trong khuvực

Nogài ra thiết kế mái hailớp còn mang đến sự thônggió tự nhiên tốt tận dụng đượcđặc điểm khí hậu của vùngHệ thống thu và dự trữ nướcmưa giúp giảm như cầu tiêuthụ nước từ bên ngoài khi cóthể sử dụng nguồn nước dự trữtự cung tự cấp từ chính côngtrình

Trang 24

-

-VIỆN SCRIPPS

Viện nghiên cứu y sinh Scripps

nằm gần đại học Atlantic, tiểu bang

Florida, Hoa Kỳ là một trong những

viện nghiên cứu nổi tiếng và có kinh

nghiệm nghiên cứu lâu đời trong lĩnh

vực y sinh

Viện nghiên cứu là tổ hợp công

trình giữa các phòng thí nghiệm hoá

học và sinh học, khối văn phòng làm

việc hạng A, một hội trường 250 chỗ

để tổ chức hội nghị quảng bá, trung

tâm học tập từ xa, và toà nhà năng

lượng trung tâm

Không gian bên trong viện vàtrong các phòng lab được thiết kếcực kì rộng rãi thoáng đãng, tậndụng tối đa ánh sang tự nhiên vàokhông gian nghiên cứu Tông màu

sử dụng chủ yếu là các tông màunhẹ, sang trắng càng làm tang tínhrộng rãi cho bên trong công trình

Trang 25

-

-I.2.1/ Các công trình trong nước:

Viện Công nghệ Sinh học là một

viện nghiên cứu chủ đạo về các lĩnh

vực Công nghệ Sinh học ở Việt Nam

Viện Công nghệ Sinh học trực thuộc

Viện Khoa học Việt Nam (Vietnamese

Academy of Science & Technology

(VAST), tên trước kia là Trung tâm

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ

Quốc gia)

Viện nổi tiếng với đội ngũ giáo sư,

phó giáo sư, tiến sĩ được đào tạo

chuyên sâu ở trong và ngoài nước

Các lĩnh vực khác nhau của Công

nghệ Sinh học như công nghệ vi sinh,

sinh học phân tử, công nghệ tế bào

động, thực vật, công nghệ xử lý môi

trường, sinh vật chuyển gene, giám

định hài cốt liệt sĩ, đa dạng kiểu gene

của các loài động thực vật quý hiếm,

bệnh học phân tử của người, động

vật và thực vật

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

VIỆT NAM

25

Trang 26

Sắp tới, Viện sẽ khai trương khucông nghệ cao thuần hóa sinh vậtbiển, nhằm phục vụ cho chính sáchphát triển kinh tế biển Việt Nam.

Viện Hải dương học là một trong

những cơ sở nghiên cứu khoa học

được ra đời sớm nhất ở Việt Nam và

được coi là cơ sở lưu trữ hiện vật và

nghiên cứu về biển lớn nhất Đông

Nam Á

Trang 27

-

-00

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh

vật (Viện STTNSV) được thành lập

theo Quyết định số 65CT/HĐBT ngày

5/3/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ

trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ)

Chức năng của Viện là "Điều tra

nghiên cứu và sử dụng các tài nguyên

động vật, thực vật nhiệt đới, các hệ

sinh thái đặc trưng nhằm góp phần

giải quyết nhu cầu lương thực, thực

phẩm, hàng tiêu dùng và xuất khẩu

phục vụ phát triển sản xuất nông

nghiệp, qui hoạch phát triển kinh tế

-xã hội các vùng lãnh thổ và cả nước,

bảo vệ môi trường sống, đào tạo cán

bộ trong lĩnh vực sinh thái học và tài

nguyên sinh vật"

VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGHUYÊN

SINH VẬT

Trung tâm có nhiệm vụ điều tra,đánh giá nguồn tài nguyên sinh vậttạo cơ sở khoa học cho việc sử dụnghợp lý các loài có giá trị khoa học,kinh tế và bảo tồn

Tiến hành các nghiên cứu về cấutrúc và chức năng của hệ sinh thái ởViệt Nam

Nghiên cứu cải tạo môi trường vàxây dựng kế hoạch phát triển bềnvững cho tương lai

Đào tạo cán bộ khoa học về sinhthái và tài nguyên sinh vật

27

Trang 28

II/ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

Trang 29

a Các khối chức năng chính:

- Khối nghiên cứu: là nơi các nhà

nghiên cứu tiến hành các thí nghiệm,

thu thập dữ liệu từ các mẫu vật, thu

thập và tổng hợp kết quả nghiên cứu,

xử lí kết quả nghiên cứu

Khối nghiên cứu ở các trung tâm

nghiên cứu thường được chia nhỏ

thành các khoa riêng biệt, mỗi khoa

thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu

khác nhau tuỳ vào yêu cầu loại hình

nghiên cứu mà trung tâm đó đảm

nhiệm Giao thông qua lại các khu

vực nghiên cứu phải thuận tiện và

đảm bảo các yêu cầu về an toàn và

vệ sinh (nếu có), một số khu vực

nghiên cứu đặc biệt cần thiết kế cách

ly với các khu còn lại

- Khối trưng bày triển lãm: là nơitrưng bày các mẫu vật, kết quảnghiên cứu Khôi trưng bày là phầnkhông thể thiếu trong các trung tâmnghiên cứu bảo tồn hoặc các trungtâm nghiên cứu ứng dụng, bởi đâychính là nơi đưa các kết quả nghiêncứu đến với công chúng và thửnghiệm ứng dụng ra thực tế; là khuvực mang lại nguồn lợi kinh tế chínhđể duy trì các hoạt động nghiên cứuGiao thông đến khối trưng bàytriển lãm thường tách biệt với cáckhu vực khác Có kho riêng để lưutrữ các mãu vật, nội dung trưng bày

- Khối hội thảo: là nơi tiến hành tổchức các hội nghị, hội thảo để giớithiệu, quảng bá, truyên truyền về cácthành quả nghiên cứu của trung tâmđến người dân và các tổ chức có tâmhuyết với các hoạt động nghiên cứu

- Khối hành chính quản lí: bao gồm

các bộ phận quản lí, các văn phòng

làm việc hành chính, phòng thuyết

trình, hội họp nội bộ; các bộ phận

bảo vệ và quản lí an ninh,…

- Khối thư viện, phòng học: là nơi

lưu trữ các kết quả nghiên cứu,

nghiên cứu, đơn từ, giấy tờ phục vụ

cho các hoạt động nghiên cứu và học

tập, thực tập tại trung tâm

Ngoài ra đây cũng chính là nơi

họp bàn và cho ra đời và phát hành

các ấn phẩm, kết quả từ các hoạt

động nghiên cứu ra công chúng

Trang 30

-

Khu thực nghiệm: là các khu vực

nghiên cứu tiến hành trực tiếp trên các

đối tượng nghiên cứu chứ không chỉ

đơn thuần là nghiên cứu trên các chiết

xuất và mẫu vật nhỏ

Kích thước, quy mô diện tích và yêu

cầu kĩ thuật của các khu thực nghiệm

thay đổi tuỳ theo hình thức nghiên cứu

của các trung tâm nghiêm nghiên cứu

Từ những khoảng đấy nuôi trồng nhỏ

lẻ chỉ vài chục mét vuông hoặc lên đến

vài hecta (các vườn ươm thực vật) hay

thậm chí hàng trăm hecta (các khu

bảo tồn tự nhiên)

Khu thực nghiệm liên hệ trức tiếp

với các phòng, khoa thí nghiệm

- Các khu phụ trợ, kĩ thuật: baogồm các kho phụ trợ hội nghị, triểnlãm Kho thư viện Kho thiết bị phụcvụ nghiên cứu Các bộ phận kĩ thuậtnhư:điện, nước, báo cháy, chữacháy, điều hoà, E-M, IT,… các khuvực sân bãi

Các khu kĩ thuật phụ trợ nằm rảirác khắp công trình, nằm gần cáckhu mà nó nó phục vụ để thuận tiện

KHU NGHIÊN CỨU

SẢNH

KHÁCH

KHU THỰC NGHIỆM

CỨU

SẢNH NGHIÊN CỨU

HÀNH CHÍNH

SẢNH NỘI BỘ

LỐI VÀO NỘI BỘ

LỐI VÀO CHUYÊN GIA

Trang 31

Là dạng tổ chức các khối chức

năng của trung tâm nghiên cứu theo

hướng tập trung Đối với các trung

tâm nghiên cứu lớn, có nhiều khu vực

nghiên cứu và phòng nghiên cứu thì

phát triển theo chiều đứng và sử dụng

các nút giao thông đứng để kết nối

giữa các không gian chức năng lại

với nhau (một kiểu bố trí chức năng

tương tự thường thấy như ở các công

trình bệnh viện và trung tâm chăm sóc

+ Khi có sự cố các khu nghiên cứu

dễ ảnh hưởng lẫn nhau

31

Mặt bằng viện nghiên cứu công nghệ

sinh học Texas Viện nghiên cứu y học Adelaide, Úc

Trang 32

-

-Trạm nghiên cứu sinh vật biển vùng duyên hải, Chile

Viện nghiên cứu bảo tàng khoa học Coffey

Trang 33

-

-00

b Tổ chức mặt bằng dạng phân

tán:

Là dạng tổ chức từng khối nghiên

cứu nằm rải rác trong khu vực nghiên

cứu, phục vụ từng địa điểm nghiên

cứu với yêu cầu nghiên cứu khác

nhau Các khu vực nghiên cứu được

liên kết với nhau bằng những con

đường, hành lang, cầu nối

Ưu điểm:

+ Thuận lợi cho các mục đích

nghiên cứu đặc biệt có yêu cầu chia

nhỏ các khu vực nghiên cứu

+ Cách ly từng khu khi có sự cố

Viện nghiên cứu nhiệt đới Smithsonian ờ Panama

Trung tâm bảo tồn tự nhiên Anne Kolb

Holywood, Mỹ

Trang 34

-

-Viện nghiên cứu nhiệt đới Smithsonian Khu thí nghiệm trên đảo Colon, Panama

Trang 35

a Hình khối kiến trúc:

- Dạng tách khối: thường được ứng

dụng vào các công trình xây dựng

trên một khoảng đất rộng lớn

Các khu vực chức năng tuy vậy

không cách nhau quá xa và được nối

nhau bằng hệ thống hành lang (hành

lang giữa, hành lang bên,…)

Các khối công trình được bố cục

dàn trải, dễ dàng tạo ra các không

gian mở xen lẫn vào giữa các khối

công trình làm tang giá trị sử dụng

cho không gian

Tạo được hình khối mặt đứng

phong phú có bề sâu không gian, có

sự gắn kết hoà nhập giữa kiến trúc và

thiên nhiên cảnh quan

Bản thân các khối riêng lẻ thường

không dày hoặc rộng quá để đảm

bảo ánh sáng lấy được từ nhiều phía

và dễ dàng tổ chức thông gió tự

nhiên

35Trụ sở nghiên cứu vũ trụ NASA, Mỹ

Viện nghiên cứu y dược học Hunter

Trang 36

- Chiếu sáng và thông thoáng tự

nhiên tốt, có thể xen kẽ cây xanh, sân

vườn vào công trình, tạo cảnh quan

đẹp, cho sự gắn bó công trình với

thiên nhiên và khung cảnh môi sinh,

cho sự cách ly để hoạt động ở các

khu chức năng khác nhau không ảnh

hưởng lẫn nhau

Nhược điểm

- Tốn diện tích đất xây dựng cũngnhư chi phí về san nền, hoàn thiệnkhu đất

- Giao thông kéo dài, tốn diện tích

và trang bị kĩ thuật, hệ thống giaothông đứng tốn kém cho cả quá trìnhxây dựng và bảo dưỡng

- Hình khối kiến trúc bị xé vụn nêngây khó khan cho việc xử lý hìnhthức mặt đứng, các thành phần mặtđứng khó ăn nhập với nhau dochênh lệch về khoảng cách đến điểmnhìn

Trung tâm nghiên cứu công nghệ lọc nước

tiên tiến, Mỹ

Viện nghiên cứu đa ngành, San Diego

Trang 37

-

-00

- Dạng hợp khối đơn:

Thiết kế khối đơn là việc tạo lập

hình khối 3D phát triển từ các hình 2D

căn bản bằng cách kéo dài hoặc

xoay Ví dụ: hình vuông phát triển

thành hình khối lập phương, hình tròn

phát triển thành cầu hoặc hình trụ,

hình tam giác phát triển thành hình

chóp, Theo đó, các khối chức năng

thống nhất trong duy nhất một khối

công trình hoàn chỉnh

Hình thức khối đơn có ưu điểmtrong việc tổ chức mặt bằng – tạo rakhông gian lớn đồng thời có thểphân chia thành các không gian nhỏhơn, giao thông khép kín, thuận tiệntrong quản lí

37Viện nghiên cứu hoá học Hubei, Nhật Bản

Viện nghiên cứu Beatson, Anh

Trang 38

-

Dạng hợp nhiều khối :

Về căn bản, xu hướng thiết kế

nhiều khối là một dạng phát triển của

xu hướng thiết kế khối đơn Qua việc

lấy một khối đơn làm căn bản và cho

qua một số giai đoạn biến đổi về kích

thước hoặc thêm, bớt mà ta có một

dạng hình thể nhiều khối phức tạp

hơn

Mức độ phức tạp khối có thể do

động từ một tổ hợp vài khối đơn giản,

cho đến một tổ hợp khối phức tạp

gồm nhiều thành phần Điều đó phụ

thuộc vào đặc thù của công trình, yêu

cầu của không gian và đặc trưng của

phong cách thiết kế

Dựa vào việc sắp xếp các thành tố khikết hợp các khối tạo nên một bố cụcmang tính tổng thể, có thể có cáccách sắp xếp khác nhau

Hình thái dạng tuyến: Một loạtnhững hình thể được sắp xếp tuần tựtheo một hàng

Viện tài nguyên nước, Queenscliff, Úc

Trang 39

-

-00

Viện nghiên cứu và thiết kế hàng không Thượng Hải, Trung Quốc

Hình thái dạng tỏa tròn: Một bố cục những hình thể phát triển hướng ra xamột hình thể trung tâm trong một dạng tia

Hình thái phân tán: Tập hợp một nhóm các hình thể bằng sự gần gũi vô vị trí,hay những đặc điểm nổi bật chung

39

Trang 40

-

-a Các vật liệu sử dụng trong công

trình nghiên cứu:

- Gạch, đá: là những loại vật liệu

được sử dụng khá nhiều trong kiến

trúc các nước phương Tây như ở Mỹ

và châu Âu Đối với các công trình

nghiên cứu, sử dụng gạch, đá có thể

cho thấy rõ tính chất hàn lâm, nghiên

cứu, giáo dục của công trình

Viện nghiên cứu y học Douglas

Từ thế kỉ 19, bộ khung kết cấu rađời cho phép hình thức mặt đứng cóthể linh hoạt hơn và không còn phụthuộc quá nhiểu vào kết cấu chịu lực.Đá, một loại vật liệu đắt tiền, nay đã

có thể dùng như một lớp phủ bênngoài, gắn trên hệ khung và không

có tính chịu lực cho công trình

Viện nghiên cứu khoa học công nghệ cao Beckman, Mỹ

Ngày đăng: 22/07/2015, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w