1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đặc điểm sinh học hai loài ốc Nhồi phổ biển ở Việt Nam, Trần Ngọc Chinh

29 5,8K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

Khoa Thủy Sản, Đại học Cần ThơĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA HAI LOÀI ỐC NHỒI PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CẠNH TRANH SINH TRƯỞNG GIỮA CÁC LOÀI ỐC BÁO CÁO MÔN THUYẾT TRÌNH Cán bộ hướng

Trang 1

Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA HAI LOÀI ỐC NHỒI PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CẠNH TRANH SINH TRƯỞNG

GIỮA CÁC LOÀI ỐC BÁO CÁO MÔN THUYẾT TRÌNH

Cán bộ hướng dẫn

TS Hà Phước Hùng

TS Trần Đắc Định

Học viên thực hiện Trần Ngọc Chinh MSHV: M000605

Trang 2

NỘI DUNG BÁO CÁO

1 Giới thiệu

2 Đặc điểm sinh học của ốc bươu đồng và

ốc bươu vàng – điểm giống và khác nhau

3 Tác hại của ốc bươu vàng

4 Các nghiên cứu về quan hệ cạnh tranh trong

và giữa các quần thể ốc

Tài liệu tham khảo

Trang 3

GIỚI THIỆU

Là loài có giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng cao

Ốc bươu đồng (Pila polita) là 1 trong 3 loài ốc bản địa thuộc

họ Ốc Nhồi (Ampullariidae) ở Việt Nam.

Nguồn lợi có dấu hiệu suy giảm do khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường và sự xâm lấn của ốc bươu vàng

Ốc bươu vàng được đưa vào Danh mục loài ngoại lai xâm hại

ở Việt Nam và “100 loài sinh vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới”.

Trang 4

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA

Trang 5

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA

ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG

Vị trí phân loại

Ở Việt Nam, họ Ampullariidae có 2 giống (Pila và Pomacea), 5 loài

2 loài thuộc giống Pomacea di nhập vào Việt Nam những 1980

Họ Ampullariidae có 10 giống và 120 loài.

+ Giống Pila có số lượng loài lớn thứ 2 (~ 30 loài).

+ Giống Pomacea có số lượng loài lớn nhất ( ~ 50 loài).

Ốc bươu đồng cùng họ với ốc bươu vàng  giống nhau về

một vài đặc điểm sinh học.

Trang 6

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA

Vỏ không bóng, miệng rộng, lỗ rốn rộng và sâu

Trang 7

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA

ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG

Đặc điểm hình thái cấu tạo

http://www.applesnail.net/content/anatomy/reproduction.phpCấu tạo nội quan của ốc nhồi

Trang 8

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA

ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG

Cấu tạo nội quan của ốc nhồi

Phần đầu

- 1 đôi siphon ở hai bên thùy miệng: ống bên trái lớn hơn

có chức năng hút nước, ống bên phải thải nước.

- Miệng có 2 dãy răng kitin và lưỡi gai.

Phần thân

- Cơ quan cảm giác: 2 đôi râu, 1 đôi gắn với mấu lồi miệng, 1 đôi gốc có 2 mắt đính trên 2 cuống ngắn.

- Hệ tuần hoàn hở Máu không màu.

- Hệ hô hấp có phổi và mang.

- Hệ sinh dục: Cơ quan sinhh dục ở bên phải màng áo,

có sự khác biệt về hình thái giữa đực và cái

Chân có mang nắp vỏ.

Trang 9

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA

ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG

Phân bố và môi trường sống

Phân bố của ốc bươu vàng

Pomacea canaliculata Phân bố của giống Pila

Sống ở vùng nước chảy chậm (< 50 cm/giây), sâu 0.3 – 1.7 m, nhiều thực vật thủy sinh, nồng độ DO thấp.

là 2 loài ốc nước ngọt: OBĐ sống vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới; OBV sống vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới

Có thể sống ở trên cạn

OBV phân bố rộng hơn  thích nghi với môi trường tốt hơn.

Trang 10

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA

ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG

Đặc điểm dinh dưỡng

OBV lấy thức ăn trong nước http://www.apple snail.net

Cơ quan cảm giác hóa học osphradi phát hiện thức ăn từ

những tín hiệu hóa học trong nước.

Nạo thức ăn bằng lưỡi bào

Trang 11

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA

ỐC BƯƠU ĐỒNG VÀ ỐC BƯƠU VÀNG

Đặc điểm dinh dưỡng

Vallisnaria Hydrilla Ceratophyllum

Zannichellia Potamogeton

Trang 12

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA

Thời gian sống trung bình 3 – 4 năm.

Làm cơ thể nổi trong nước bằng cách giữ không khí trong xoang màng áo  đặc tính đặc biệt của các loài thuộc họ ốc Nhồi.

Trang 13

OBĐ OBV

Thời gian từ lúc mới

nở đến thành thục

6 – 10 tháng

< 1 năm, trung bình 3 – 4 tháng

Thời gian trứng nở và ốc thành thục thay đổi theo loài và điều kiện môi trường.

Ốc mới nở có hình dạng giống ốc trưởng thành và ăn thức

Trang 14

- OBV: tỷ lệ chết cao ở >32oC; tồn tại 15 - 20 ngày ở 0oC,

2 ngày ở -3oC, 6 giờ ở -6oC.

- Pila virens và Pila globosa chết sau 2 ngày ở 40oC; 4

ngày ở 20oC, chết trong 1 ngày ở 10oC.

Trang 15

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA

Màu sắc trứng thay đổi từ lúc mới đẻ đến lúc nở

Trứng đặt ở vị trí cao hơn mực nước.

Ốc bắt cặp vào mọi thời điểm trong ngày, 10-18 giờ và 3 lần/tuần

Ốc cái có khả năng giữ tinh trùng trong vài tháng

Sau khi bắt cặp 1 giờ, ốc đẻ trứng, vào sáng sớm hay chiều tối.

Trang 16

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA

Đẻ trứng trên giá thể Không đào hố.

Trứng mới đẻ màu hồng sậm, màu nhạt dần đến lúc nở

Vỏ đắng hoặc có độc

Trung bình 1.316 – 10.869 trứng/con/năm, 92 – 592 trứng/ổ, 8 – 57 ổ Đường kính trứng 3 – 5 mm.

Con cái nắp vỏ lõm, con đực nắp vỏ lồi

Trang 17

TÁC HẠI CỦA ỐC BƯƠU VÀNG

OBV di nhập vào Châu Á và Bắc Mỹ những năm 80, 90 của thế kỉ

20 để làm thực phẩm , làm thức ăn cho nuôi thủy sản và làm cảnh

Bản đồ thời gian di nhập và gây hại của ốc bươu vàng ở Châu Á.

(Nguồn: http://www.applesnail.net/pestalert/asian_pest_alert_poster/asian_pest_alert_poster.htm)

Trang 18

OBV trở thành loài gây hại khi thoát ra môi trường tự nhiên.

+ Giảm đa dạng sinh học vùng đất ngập nước

+ Thay đổi cấu trúc hệ động thực vật thủy sinh ở vùng đất ngập nước + Suy giảm quần thể các loài động vật đáy bản địa.

+ Thay đổi chất lượng nước và chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái.

Đối với hệ sinh thái

TÁC HẠI CỦA ỐC BƯƠU VÀNG

Trang 19

+ Giảm năng suất của ngành nông nghiệp.

Đối với nền kinh tế - xã hội

+ Tăng chi phí sản xuất, giảm thu nhập

của nông dân.

Trang 20

Thiệt hại năng suất lúa hàng năm ở Philippin, Thái Lan và Việt Nam ước tính là 806 – 2,138 triệu USD (Le T P Nghiem et al., 2013)

TÁC HẠI CỦA ỐC BƯƠU VÀNG

Từ 1989 – 2006, bang Hawaii (Mỹ) đã chi 380,000 USD để diệt OBV Sản lượng khoai môn bị mất là 18 – 25%/năm (Levin, 2006).

Mật độ các loài thực vật thủy sinh vĩ mô Ludwigia adscendens và Salvinia cucullata (Viêng Chăn, Lào); Hydrilla verticillata và Potamogeton crispus (Guangxi, Trung Quốc) giảm sau khi OBV xuất hiện (Carlsson and Brönmark, 2006; Wang and Pei, 2012 ).

Khi mật độ OBV > 2 con/m2, sinh khối thực vật thủy sinh giảm và nồng độ N, P tăng, thực vật phù du phát triển (Carlsson et al., 2004).

OBV làm giảm mật độ ốc Pomacea haustrum ở Florida (Mỹ) , ốc

Pila ở Philippin (Morrison and Hay, 2011; Sinohin and Cuaterno, 2003).

Trang 21

CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ CẠNH TRANH

TRONG VÀ GIỮA CÁC QUẦN THỂ ỐC

Nguyên nhân: các cá thể sử dụng chung một nguồn tài nguyên

như nước, thức ăn, môi trường sống…

Quan hệ cạnh tranh là mối quan hệ tiêu biểu giữa các sinh vật.

Kết quả: loài yếu hơn hoặc phải thay đổi tập tính, đặc điểm sinh

học để thích nghi hoặc sẽ bị loại trừ khỏi vùng.

Ý nghĩa:

Đối với loài  tăng khả năng thích nghi với môi trường sống

Đối với hệ sinh thái  là nhân tố quyết định cấu trúc và sự phát

triển của hệ , là động lực cho tiến hóa , nhưng cũng có thể là

nguyên nhân đe dọa đa dạng sinh học trong hệ.

Trang 22

CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ CẠNH TRANH

TRONG VÀ GIỮA CÁC QUẦN THỂ ỐC

2 dạng chủ yếu của quan hệ cạnh tranh:

+ Cạnh tranh cùng loài (intraspecific)

+ Cạnh tranh khác loài (interspecific)

Yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh:

+ Sự tương đồng về đặc điểm sinh học của các cá thể

+ Sự phong phú của nguồn tài nguyên cùng sử dụng chung

trong hệ

+ Mật độ sinh vật trong hệ

Trang 23

CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ CẠNH TRANH

TRONG VÀ GIỮA CÁC QUẦN THỂ ỐC

Cạnh tranh cùng loài

Ốc tăng trưởng nhanh hơn khi được nuôi ở mật độ thấp hơn.

Loài Thời

gian nuôi

Địa điểm nuôi

và ghi chú Tăng

trưởng (*) Tỷ lệ sống (%)

Pila

polita ngày 120 An, VN Nghệ 100 (con/m

độ tăng trưởng tương đối về khối lượng.

Trang 24

CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ CẠNH TRANH

TRONG VÀ GIỮA CÁC QUẦN THỂ ỐC

Mật độ nuôi ảnh hưởng lên tăng trưởng và sức sinh sản của OBV (p < 0,05) nhưng không ảnh hưởng lên tỷ lệ sống Ốc cái ở mật

Trang 25

tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng.

+ Pormacea canaliculata tỷ lệ

1:1

0.69 ± 0.10 g/tháng

50 P gyrina + 50 Lymnaea elodes

có diện tích 7.5x7.5

cm (***): tốc độ tiêu thụ thức ăn.

+ 1 Cipangopaludina chinensis

Trang 26

CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ CẠNH TRANH

TRONG VÀ GIỮA CÁC QUẦN THỂ ỐC

Cạnh tranh khác loài

Cạnh tranh dinh dưỡng của ốc ngoại lai Batillaria attramentaria

với ốc bản địa Cerithidea californica là nguyên nhân làm suy

giảm nhanh chóng quần thể ốc C californica ở các đầm nước

mặn và bãi bùn miền Bắc California, Mỹ (Byers, 2000)

Sự phong phú của cả 2 loài ốc (Potamopyrgus antipodarum và Physella acuta) trong cùng một môi trường sống ở New Zealand

có thể do các nhu cầu cho sinh trưởng ít tương đồng (Cope và

Loài yếu hơn giảm sinh trưởng khi xuất hiện loài mạnh hơn có sự

tương đồng về các nhu cầu sinh trưởng (cùng mật độ nuôi)

Trang 27

Tài liệu tham khảo

Allaby Michael (editor) 1999 A Dictionary of Ecology (Oxford Paperback Reference) 2nd edition Published by Oxford University Press, USA 448 pages

Barnes R.S.K., Calow P., and Olive P.J.W., 1993 The Invertebrates: a new synthesis Blackwell Science (second edition), 122-137 488 pages

Brown Kenneth M., 1982 Resource Overlap and Competition in Pond Snails: An Experimental

Analysis Ecology, Vol 63, No 2., 412-422

Brusca Richard C & Brusca Gary J., 2003 Invertebrates Second Edition Sinauer Associates, Inc., Publishers Sunderland, Massachusetts 01375 903 pages

Byers James E., 2000 Competition between two estuarine snails : Implications for invasions of exotic

species Ecology, 81(5), 1225–1239

Carlsson N.O.L and Brönmark C., 2006 Size- dependent effects of an invasive herbivorous snail

(Pomacea canaliculata) on macrophytes and periphyton in Asian Wetlands Freshwater biology 51:

695-704

Carlsson N.O.L., Bronmark C., Hansson L.A., 2004 Invading herbivory: the golden apple snail alters ecosystem functioning in Asian wetlands Ecology 85, 1575 - 1580

Charlesh H.B., 2006 Apple Snails http://www.apple snail.net Accessed on 15 Jun 2013

Cope Neisha J and Winterbourn Michael J., 2004 Competitive interactions between two successful molluscan invaders of freshwaters: an experimental study Aquatic Ecology, Volume 38, Issue 1, 83-91Cowie R.H., 2002 Apple snails (Ampullariidae) as agricultural pests: their biology, impacts and

management Molluscs as Crop Pests (ed G.M Barker) CABI Publishing, Wallingford 145-192

Trang 28

Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải và Dương Ngọc Cường 2003 Thành phần loài của họ ốc Nhồi – Ampullariidae Gray, 1824 ở Việt Nam Tạp chí Sinh học 25(4): 1 – 5

Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái và Phạm Văn Miên 1980 Định loại động vật không xương

sống nước ngọt Bắc Việt Nam NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội 573 trang

Demian E.S and Yousif F., 1973 Embryonic development and organogenesis in the snail Marisa cornuarietis (Mesogastropoda: Ampullariidae) Malacologia 12(2):151 - 174

Dillon Robert T JR., 2004 The Ecology of Freshwater Molluscs Cambridge University The

Pitt Building, Trumpington Street, Cambridge, United Kingdom 509 pages

Estebenet A and Cazzaniga N., 1992 Growth and demography of Pomacea canaliculata

(Gastropoda: Ampullariidae) under laboratory conditions Malacol Rev., 25, 1–12

Estebenet A and Cazzaniga N., 1998 Sex-related differential growth in Pomacea canaliculata

(Gastropoda: Ampullariidae) J Molluscan Stud., 64, 119–23

Estebenet A., 1995 Food and feeding in Pomacea canaliculata (Gastropoda: Ampullaridae)

Veliger, 38, 277–83

Fang L., Wong P.K., Lin L., Lan C., Qiu J.W., 2010 Impact of invasive apple snails in Hong Kong

on wetland macrophytes, nutrients, phytoplankton and filamentous algae Freshwater Biology 55,

Ngày đăng: 22/07/2015, 07:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w