1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cac dạng toán hóa học lớp 9

11 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 90,5 KB

Nội dung

TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ DẠNG 1 : VẬN DỤNG CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM , NỒNG ĐỘ MOL VÀ ĐỘ TAN ĐỘ TAN Bài 1 : Lập biểu thức biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch Bài làm m ct -Từ công thức : C% = x 100% m dd - Thay các biểu thức : m ct = n.M và m dd = V.D n.M .1000 - Ta có công thức : C% = ( 1 ) V.D 10 n - Nhận thấy trong công thức (1) thể tích có đơn vị là ml nên . 1000 chính là C M C M .M V - Do đó (1) được viết lại là C% = 10.D Bài 2: Lập biểu thức biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa và độ tan Bài làm Cách 1 : m ct S . m H2O - Từ công thức : Độ tan S = . 100 rút ra m ct = (1) m H2O 100 - Thay (1) vào công thức tính nồng độ phần trăm , với m dung dịch = m ct + m H2O , ta có : S.m H2O S.m H2O 100 100 100S C% = . 100 <=> C% = .100 => C% = S.m H2O + m H2O S.m H2O + 100 m H2O S + 100 100 100 100 Bài 3 : Tính khối lượng Na 2 SO 4 khan có trong 120 g tinh thể Na 2 SO 4 .10H 2 O Bài làm M (Na2SO4.10H2O) = 142 + 180 = 322 g Trong 322 g Na 2 SO 4 .10H 2 O 142 g Na 2 SO 4 120 g a g ? 120 x 142 Khối lượng Na 2 SO 4 khan : a = = 52,92 g 322 TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ Bài 4 : Tính % khối lượng H2O kết tinh trong tinh thể CuSO 4 .5H 2 O ? Bài làm M CuSO4 .5H2O = 160 + 90 = 250 g 90 %H 2 O = x 100% = 36% 250 Bài 5 : Tính khối lượng Fe(NO 3 ) 3 khan có trong 10,5 kg Fe(NO 3 ) 3 . 6 H 2 O . Tính %H 2 O kết tinh trong tinh thể muối này . Bài làm M Fe(NO3)3 . 6 H2O = 242 + 108 = 350 g Trong 350 kg Fe(NO 3 ) 3 . 6 H 2 O 242 kg Fe(NO 3 ) 3 105 kg a kg ? 105 x 242 Khối lượng Fe(NO 3 ) 3 khan : a = = 7, 26 kg 350 108 %H 2 O = x 100 = 30,86 % 350 Bài 6 : Đem cô cạn 500 ml Fe(NO 3 ) 3 0,1 M thì thu được bao nhiêu gam tinh thể Fe(NO 3 ) 3 .6H 2 O ? Bài làm M Fe(NO3)3.6H2O = 350 g n Fe(NO3)3 khan = n x V = 0,1 x 0,5 = 0,05 mol Khi cô cạn dung dịch n Fe(NO3)3 khan = n Fe(NO3)3.6H2O = 0,05 mol  m muối ngậm nước = 350 x 0,05 = 17,5 g Bài 7 : Tính C% của dung dịch K 2 SO 4 bão hòa ở 40 o C ? Biết độ tan của K 2 SO 4 ở 40oC là 15 . Bài làm Cách 1 : Khối lượng dung dịch K 2 SO 4 bão hòa là : 100 + 15 = 115 g C% của dung dịch : m ct 15 TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ C% = x 100% = x 100% = 13,04 % m dd 115 Cách 2 : 100S 100 x 15 Áp dụng công thức : C% = = = 13,04 % 100 + S 100 + 15 Bài 8 : Dung dịch K 2 SO 4 bão hòa ở 30 o C có nồng độ là 25% . Tính độ tan của K 2 SO 4 ở nhiệt độ này ? Bài làm Cách 1 : - Dung dịch K 2 SO 4 25% nghĩa là trong 100 g dung dịch có 25 g K 2 SO 4 ( chất tan )  m H2O = 100 – 25 = 75 g 25 x 100 Độ tan của K 2 SO 4 ở 30 o C = = 33,33 g 75 Cách 2 : 100C% 100 x 25 S = = = 33,33 g 100 – C% 100 – 25 Bài 9 : Tính độ tan của NaCl ở 10 o C và C% của dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt độ này . Biết rằng ở 10 o C khi hòa tan 12,4 g NaCl vào 60 g H2O thì được dung dịch bão hòa . Bài làm Cách 1 : Ở 10 o C , 60g H 2 O 12,4g NaCl 100 g a g ? Độ tan của NaCl : 100 x 12,4 a = = 20,67 g 60 C% của dung dịch NaCl : 100S 100 x 20,67 C% = = = 17,13% 100 + S 100 + 20,67 Cách 2 : Khối lượng dung dịch NaCl : 12,4 + 60 = 72,4 g C% của dung dịch NaCl : m ct 12,4 C% = x 100% = x 100% = 17,3% m dd 72,4 Độ tan của NaCl ở 10 o C : 100C% 100 x 17,3 TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ S = = = 20,67 g 100 – C% 100 – 17,3 Bài 10 : Hòa tan 25 g CuSO 4 .5H 2 O vào 225 g H 2 O thì thu được dung dịch bão hòa ở 20 o C . Tính độ tan của CuSO 4 ở nhiệt độ này và C% của dung dịch CuSO 4 bão hòa ? Bài làm M CuSO4.5H2O = 160 + 60 = 250 g Trong 250g CuSO 4 .5H 2 O 160 g CuSO 4 25 g 16 g Khối lượng dung dịch = 25 + 225 = 250 g mct x100% 16 x 100 C% = = = 6.4% mdd 250 Độ tan của CuSO 4 ở 20 o C 100C% 100 x 6,4 S = = = 6,84 g 100 – C% 100 – 6,4 TÍNH LƯỢNG CHẤT TAN KẾT TINH HAY THÊM VÀO DUNG DỊCH KHI TĂNG GIẢM NHIỆT ĐỘ Bài 11 : Có 500 g dung dịch KNO 3 bão hòa ở 25 o C,đun nóng dung dịch lên 60 o C . Hỏi phải cho thêm vào dung dịch bao nhiêu gam KNO 3 để thu được dung dịch bão hòa ở 60 o C ? Biết S ở 25 o C của KNO 3 là 9,25 và S ở 60 o C của KNO 3 là 32,8 . Bài làm Cách 1 : - Khối lượng dung dịch ở 25 o C : 100 + 9,25 = 109,25g - Ở 25 o C 109,25 g dung dịch 9,25 g KNO3 - 500 g a g ? 500 x 9,25 Khối lượng KNO3 : a = = 42,33 g 109,25 => mH2O = 500 – 42,33 = 457,67 g Gọi x là khối lượng KNO3 cần thêm vào dung dịch Thay và công thức , ta có : mct 42,33 + x S = x 100  32,8= x 100 mdd 457,67  x = 107,79 g Cách 2 : Sách BDHHTHCS tr 32 ( Phạm Anh Tuấn ) TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ Cách 3 : Sách BDHHTHCS tr 32 Bài 12 : Ở 52 o C , có 1355 g dung dịch CuSO 4 bão hòa làm lạnh dung dịch xuống 10 o C . Hỏi có bao nhiêu gam CuSO 4 kết tinh thu được ở nhiệt độ này . Biết S ở 52 o C là 35,5 và S ở 10 o C là 20 . Bài làm Khối lượng dung dịch ở 52 o C : 100 + 35,5 = 135,5 g Ở 52 o C , trong 135,5 g dung dịch 100 g H 2 O 1355 g 1000 g H 2 O Khối lượng CuSO 4 chênh lệch giữa 2 t o là : 35,5 – 20 = 15,5 g 100 g H 2 O chênh lệch 15,5 g 1000 g a g ? Khối lượng CuSO 4 kết tinh : 1000 x 15,5 a = = 155 g 100 Bài 13 : Ở nhiệt độ 85 o C , có 1877 g dung dịch bão hòa CuSO 4 , làm lạnh dung dịch xuống 25 o C . Hỏi có bao nhiêu gam CuSO 4 .5H 2 O tách ra khỏi dung dịch . Biết S ở 85 o C là 87,7 và S ở 25 o C là 40 . Bài làm Cách 1 : Khối lượng dung dịch CuSO 4 ở 85 o C : 100 + 87,7 = 187,7 g Ở 85 o C , 187,7 g dung dịch CuSO 4 87,7g CuSO 4 100 g H 2 O 1877 g 877 g 1000 g Gọi n là số mol CuSO 4 .5H 2 O kết tinh TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ Lượng CuSO 4 còn lại trong dung dịch = ( 877 – 160 n ) H 2 O = ( 1000 – 90 n ) Thế vào công thức : m ct 877 – 160 n S = x 100  40 = x 100 m dd 1000 – 90 n => n = 3,85 mol => m CuSO4.5H2O = 250 x 38,5 = 962,5 g Cách 2 : Sách BDHHTHCS tr 34 ( Phạm Anh Tuấn ) Bài 14 : Làm lạnh 200 g dung dịch KAl(SO 4 ) 2 bão hòa từ 80 o C xuống 20 o C . Tính lượng muối KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O kết tinh . Biết S ở 80 o C là 71 và S ở 20 o C là 5,9 . Bài làm M KAl(SO4)2 = 258 g và M KAl(SO4)2.12H2O = 474 g Khối lượng dung dịch ở 80 o C : 100 + 71 = 171 g Ở 80 o C , 171 g dung dịch 71 g KAl(SO 4 ) 2 ,200 g a g ? 200 x 71 Khối lượng KAl(SO 4 ) 2 : a = = 83,04 g 171 Gọi m là khối lượng muối kết tinh. Trong 474 g KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O 258 g KAl(SO 4 ) 2 258m mg 474 258m TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ Vậy khối lượng muối ở dung dịch 25 o C : 83,04 - 474 Khối lượng dung dịch còn lại (200 – m) Khối lượng dung dịch ở 20 o C : 100 + 5,9 = 105,9 g Ta có tỉ lệ : 258m 83,04 - 5,9 4734 = => m = 147,16 g 105,9 200 – m Bài 15 : Có 25 g dung dịch muối sulfat kim loại hóa trị II , bão hòa ở 80oC. Hạ nhiệt độ dung dịch xuống tới 20oC thì có 8,9 g muối tinh thể ngậm H 2 O tách ra . Biết S = 53,6 và S = 23 . Xác định công thức của muối ngậm H 2 O ? Bài làm Đặt công thức của muối sulfat là MSO 4 Khối lượng dung dịch ở 80 o C : 100 + 53,6 = 153,6 g Ở 80 o C , 153,6 g dung dịch 53,6 g muối MSO 4 , 25 g a g ? 25 x 53,6 Khối lượng MSO 4 ở 80 o C : a = = 8,72 g 153,6 Khi hạ nhiệt độ xuống có 8,9 g muối tách ra => Khối lượng dung dịch còn lại : 25 – 8,9 = 16,1 g Khối lượng dung dịch ở 20 o C : 100 + 23 = 123 g Ở 20 o C 123 g dung dịch 23 g MSO 4 16,1 g bg ? 16,1 x 23 Khối lượng MSO 4 ở 20 o C : b = = 3,01 g 123 Khối lượng MSO 4 khan đã tách ra : 8,72 -3,01 = 5,71 g 8,9 g MSO 4 .n H 2 O 5,71 g MSO 4 khan M + 96 + 18 n M + 96 8,9 5,71 Ta có tỉ lệ = = > M = - 96 + 32,1n M + 96 + 18 n M + 96 Biện luận (M theo n) n 1 2 3 4 5 M - 64 -32 0 32 (chọn ) 64(chọn) Chọn M = 32 = > M là S , không phải là kim loại ( loại ) Chọn M = 64 = > M là Cu , ứng với n = 5 Vậy công thức của muối là CuSO 4 . 5H 2 O TOÁN NỒNG ĐỘ TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ Bài 16 : Trong 450 g dd HCl có 54 g HCl . Tính C% của dung dịch ? Bài làm 54 C% của dung dịch : C% = x 100% = 12 % 450 Bài 17 : Hào tan 28 g KOH vào H 2 O tạo thành 2 lít dung dịch . Tính C M của dung dịch ? Bài làm Cách 1 : 28 M KOH = 56 g => n KOH = = 0,5 mol 56 n 0,5 C M của dung dịch : C M = = = 0,25 M V 2 Cách 2 : 28 C M của dung dịch : C M = = 0,25 M 56 x 2 Bài 18 : Hòa tan 25 g KNO 3 vào 225 g H 2 O . Tính C% của dung dịch thu được ? Bài làm Khối lượng của dung dịch : 25 + 225 = 250 g 25 C% của dung dịch : C% = x 100% = 10% 250 Bài 19 : Trong 2 lít dung dịch HNO 3 có 1,5 mol HNO 3 . Tính C M của dung dịch ? Bài làm 1,5 C M của dung dịch : CM = = 0,75 M 2 Bài 20 : Có bao nhiêu mol HCl trong 200 ml dung dịch HCl 3,65% ( D = 1,02 g / ml ) ? Bài làm Cách 1: Khối lượng dung dịch HCl : m = D.V = 200 x 1,02 = 204 g Khối lượng HCl trong dung dịch : 204 x 3,65 m ct = = 7,45 g 100% 7,45 M HCl = 36,5 g => n HCl = = 0,204 mol 36,5 Cách 2 : C% x 10D 3,65 x 10 x 1,02 CM của dung dịch : CM = = = 1,02 M M 36,5 Số mol HCl trong dung dịch : n HCl = 1,02 x 2 = 0,204 mol Bài 21 : Có 50 ml dung dịch H 2 SO 3 38% ( D = 1,2 g / ml ). Tính C M của dung dịch ? TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ Bài làm Cách 1 : Khối lượng của dung dịch : m = 50 x 1,2 = 60 g 60 x 38% Khối lượng H 2 SO 3 trong dung dịch : m ct = = 22,8 g 100% 22,8 M H2SO3 = 82 g => n H2SO3 = = 0,28 mol 82 0,28 C M của dung dịch : C M = = 5,6 M 0,05 Cách 2 : 38% x 10 x 1,2 C M = = 5,6 M 82 TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ [...]...TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ . tách ra : 8,72 -3,01 = 5,71 g 8 ,9 g MSO 4 .n H 2 O 5,71 g MSO 4 khan M + 96 + 18 n M + 96 8 ,9 5,71 Ta có tỉ lệ = = > M = - 96 + 32,1n M + 96 + 18 n M + 96 Biện luận (M theo n) n 1 2 3. KNO 3 là 9, 25 và S ở 60 o C của KNO 3 là 32,8 . Bài làm Cách 1 : - Khối lượng dung dịch ở 25 o C : 100 + 9, 25 = 1 09, 25g - Ở 25 o C 1 09, 25 g dung dịch 9, 25 g KNO3 - 500 g a g ? 500 x 9, 25 Khối. 52 ,92 g 322 TÀI LIỆU BDHSG HÓA 9 - TRƯỜNG THCS PHONG AN - NGÔ HỮU NGHỊ Bài 4 : Tính % khối lượng H2O kết tinh trong tinh thể CuSO 4 .5H 2 O ? Bài làm M CuSO4 .5H2O = 160 + 90 = 250 g 90

Ngày đăng: 21/07/2015, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w