1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Bài 4. Bộ điều chế và giải điều chế biên độ tín hiệu

16 851 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

Báo cáo Bài 4. Bộ điều chế và giải điều chế biên độ tín hiệu

Báo cáo Bài 4. Bộ điều chế và giải điều chế biên độ tín hiệu Lớp N01. Nhóm I Thành viên: Nghiêm Hữu Toàn Nguyễn Văn Hiển Nguyễn Thị Thu Nông Lệ Thủy I) Tìm hiểu chung. 1. Điều chế biên độ (AM). Để truyền 1 tín hiệu âm tần, thường sử dụng 1 tin hiệu cao tần V o= Vo.cos để mang hay chuyên trở tín hiệu âm tần đi xa. Điều biên hay điều chế biên độ là phương pháp làm cho song mang cao tần thay đổi theo sóng âm tần 2. Giải điều chế biên độ (AM). Sóng điều chế biên độ khi tới thiết bị thu sẽ được sử lý ngược lại: tách sóng âm tần ra và hồi phục lại tín hiệu âm tần. Quá trình này được gại là giải điều chế biên độ. Như hình dưới: Phần thực hành: A ) Điều chế biên độ tín hiệu: A1. Phân biệt giữa cộng hai tín hiệu và điều biên-1 vế dùng diode. Sơ đồ nguyên lý: a. khi khóa SW1 được đóng tức là khi đó tín hiệu không đi qua diode thì tin hiệu tin hiệu tổng của đầu ra sẽ là cả chu kỳ tín hiệu. Và đây sẽ là kết quả của việc tổng hợp 2 tin hiệu tần số HF và LF. Hình ảnh tín hiệu khi không qua diode. b. Còn với trường hợp khóa SW1 mở tín hiệu tổng hợp đi qua diode khi đó tin hiệu đầu ra sẽ bị lọc mất phần tín hiệu âm. Hình ảnh của xung tín hiệu khi ấy.  Khi ta thay đổi biên độ và tần số của sóng âm tần giữ nguyên sóng mang thì tín hiệu đầu ra cũng thay đổi theo. Đây là hình ảnh.  và đây là thay đổi biên độ sóng mang HF. Nhận xét. Khi thay đổi biên độ của sóng mang HF thì sóng đầu ra tăn về độ rộng của biên độ. A2. Bộ điều biên 1 vế dùng vi mạch. Sơ đồ nguyên lý. Theo sơ đồ ta sử dụng một IC khuếch đại thuật toán LM741, một transistor trường FET N và các điện trở để tao nên mạch.  Quan sát tín hiệu đầu vào và đầu ra. Tín hiệu bị cắt biên độ tần số trên.  Và đây là hình ảnh xung khi ta thay đổi tần số của tín hiệu âm tần. [...]... đổi biên độ của HF A3 Bộ điều biên với diode có mạch cộng hưởng lối ra Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ xung tương tự trên A4 Bộ điều biên kiểu điều chế vồng Sơ đồ nguyên lý B) Giải điều chế biên độ tín hiệu A Giải điều chế bán phần Sơ đồ nguyên lý SW1 D1 SW -SPST-MOM DIODE RV1 47% AM SIGNAL INPUT C1 50k SIGNAL OUTPUT 470pF A B C D R1(1) R1 LF 1k SW2 SW -SPST-MOM D2 OUT DIODE R2(1) R2 HF 1k R3 1k Xung tinh hiệu. .. D R1(1) R1 LF 1k SW2 SW -SPST-MOM D2 OUT DIODE R2(1) R2 HF 1k R3 1k Xung tinh hiệu đầu ra và đầu vào như sau Nhận xét: Sau khi giải điều chế ta lại được tín hiệu âm tần gần giống như ban đầu Khi tăng biến trở p1 thì biên độ tín hiệu ra cung tăng theo Và giảm biến trở thì ngược lại biên độ ra giảm B2 Giải điều chế toàn phần Sơ đồ nguyên lý SIGNAL OUTPUT D1 TR1 DIODE R1 33k AM SIGNAL INPUT C1 TRAN-2P3S... điều chế toàn phần Sơ đồ nguyên lý SIGNAL OUTPUT D1 TR1 DIODE R1 33k AM SIGNAL INPUT C1 TRAN-2P3S R4(1) R4 LF 1k D2 470pF DIODE SW1 A SW-SPST-MOM B C D3 OUT D DIODE R2(1) R2 HF 1k R3 1k Tín hiệu lối ra được điều chế cả 2 nửa chu kỳ Đây là mô hình xung The end . Báo cáo Bài 4. Bộ điều chế và giải điều chế biên độ tín hiệu Lớp N01. Nhóm I Thành viên: Nghiêm Hữu Toàn Nguyễn Văn. 1. Điều chế biên độ (AM). Để truyền 1 tín hiệu âm tần, thường sử dụng 1 tin hiệu cao tần V o= Vo.cos để mang hay chuyên trở tín hiệu âm tần đi xa. Điều biên hay điều chế biên độ là. 2. Giải điều chế biên độ (AM). Sóng điều chế biên độ khi tới thiết bị thu sẽ được sử lý ngược lại: tách sóng âm tần ra và hồi phục lại tín hiệu âm tần. Quá trình này được gại là giải điều chế

Ngày đăng: 21/07/2015, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w