1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án tốt nghiệp thiết kế phân xưởng cracking nhiệt.DOC

30 473 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 290,5 KB

Nội dung

Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt Mục lục Tài liệu tham khảo 3 phần I: mở đầu 4 Phần II: Quá trình cracking nhiệt 6 I. Khái niệm, mục đích và nguyên liệu sử dụng 6 II. Các phản ứng trong quá trình cracking nhiệt 6 III. Cơ chế của quá trình cracking nhiệt 8 1. Sự biến đổi các hydrocacbon parafin: 8 a. Thuyết tự do 10 b. Theo thuyết phân huỷ phân tử 11 2. Sự biến đối của các hợp chất olefin 12 3. Sự biến đổi của các hydro cacbon naphten 12 4. Sự biến đổi của các hyđrocacbon thơm 13 5.Sự biến đổi của các hợp chất lu huỳnh 13 IV. Động học của quá trình cracking nhiệt 13 V. các thông số công nghệ của quá trình cracking nhiệt 15 l. Nhiệt độ 15 2. Tốc độ phản ứng 15 3. Thời gian phản ứng 15 4. ảnh hởng của áp suất 15 5. Nguyên liệu 16 VI. Sản phẩm của quá trình cracking nhiệt 16 1. Sản phẩm khí 16 2 . Sản phầm lỏng: 17 a: Xăng cracking nhiệt 17 b. Sản phẩm gasoil của quá trình cracking nhiệt 19 c: Sản phẩm cặn cracking nhiệt 19 PHầN II : TíNH TOáN qUá TRìNH CHáY CủA Lò 20 I. Tính quá trình cháy 20 1. Xác định nhiệt cháy của nguyên liệu theo công thức sau 20 2. Xác định thành phần nguyên tố theo phần trăm trọng lợng 21 3. Xác định lợng không khí lý thuyêt cần đểđốt cháy 1kg không khí theo công thức sau 22 4. Xác định lợng không khí thực tế cần đế đốt cháy 1 kg khí 22 5. Xác định lợng sản phẩm cháy đợc tạo thành khi đốt cháy 1 Kg nhiên liệu 22 6. Xác định thể tích sản phẩm cháy khi đốt cháy 1 kg nhiên liệu ở điều kiện tiêu chuẩn 23 7. Xác định hàm nhiệt của các sản phẩm cháy ở các nhiệt độ khác nhau theo phơng trình sau: 23 2. Thành phần của nguyên liệu và các sản phẩm nhiệt phân 25 phần III: SƠ ĐÔ CÔNG Nghệ CủA PHÂN XƯởNG CRACKiNG NHIệT 28 I. Nguyên lý hoạt dộng của sơ đồ cracking nhiệt 28 Hoàng Văn Thắng - HD1 - K44 1 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt II.Lò ống 29 III. Thiết bị bay hơi 29 IV. Thiết bị chng tách sản phẩm 30 Kết luận 30 Hoàng Văn Thắng - HD1 - K44 2 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt Tài liệu tham khảo 1. Lê Văn Hiếu, Công nghệ chế biến dầu, Nhà xuất Bản Khoa học và Kỹ thuật. 2. Trần Mạnh Trí, Hoá học Dầu mỏ và Khí, ĐHBK - Hà Nội năm 1976 3. Tính toán các quá trình công nghệ - ĐHBK - Hà Nội 4. Đinh Thị Ngọ, Hoá học dầu mỏ và khí,Nhà xuất Bản Khoa học và Kỹ thuật. Hoàng Văn Thắng - HD1 - K44 3 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt phần I: mở đầu Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và nghành công nghiệp phát triển, đòi hỏi cao về nguyên, nhiên liệu cung cấp Cho nền kinh tế quốc dân nói chung và nghành hoá nói riêng. Nhằm thoả mãn mọi nhu cầu của xă hội phục vụ đời sống con ngời với phơng châm không dùng động thực vật làmn nguyên liệu, sử dụng nguồn nguyên liệu, nhiên liệu làm chủ yếu thì cho đến nay dầu mỏ là nguồn chính đáp ứng đòi hỏi trên. Chính vì vậy công nghiệp chế biến dầu mỏ có tầm quan trọng đặc biệt, nó không chỉ cung cấp nhiên liệu cho các động cơ, máy móc, mà còn cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác. Việc chế biến dầu mỏ bằng phơng pháp vật ly thông thờng không còn đáp ứng nổi vồ số lợng cõng nh chất lợng. Do vậy đòi hỏi trong công nghệ lọc hoá dầu phải có các phơng pháp hoá học khác làm tăng hiệu suất sản phẩm dầu mỏ thơng phẩm, đồng thời thu đợc các sản phẩm dầu mỏ có chất lợng cần thiết. Chính vì vậy trong công nghiệp chế biến dầu mỏ và các quá trình chuyển hoá hoá học dới tác dụng của nhiệt đợc sử dụng nhằm chế biến diầu mỏ và các phân đoạn dầu mỏ khác nhau để thu các loại nhiên liệu và các loại nguyên liệu cho công nghiệp tổn hợp hoá học cũng đóng một vai trò tơng dối quan trọng: Tuỳ theo mục đích thu sản phẩm, nguyên liệu sử dụng và chế dộ công nghệ mà quá trình có thể chia các quá trình chuyển hoá hoá học dới tác dụng của nhiệt nh sau: - Quá trình cracking nhiệt - Quá trình nhiệt phân ( pyrôly) - Quá tlmh cốc hoá - Quá trình vibrekirlg Đây là các quá trình biến đổi nguyêu liệu dầu mỏ dới tác dụng của nhiệt độ cao thành các sản phẩm rắn, lỏng và khí. Thành phần về số lợng cũng nh chất lợng của sản phẩm cuối đợc quyết định bởi các thông số công nghệ của quá trình nh: nhiệt độ, áp suất, thời gian phản ứng. Quá trình biến đổi nguyên liệu là quá trình phức tạp xảy ra hàng loạt các phản ứng vừa nối 'tiếp vừa song song. Trong các quá trình chế biến nhiệt khử cấu trúc có hai vấn đề quan trọng cần phải giải quyết. Hoàng Văn Thắng - HD1 - K44 4 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt + Ngăn ngừa sự tạo thành cốc trong ống phản ứng hay trong các thiết bị trao đổi nhiệt. + Đảm bảo hiệu quả sử dụng cao các trang thiết bị trong dây chuyền. Trong những qúa trình chuyển hoá hoá học dới lác dụng của nhiệt ở trên thì quá trình cracking nhiệt chiếm một vị trí tơng đói quan trọng trong công nghệ lọc dầu. Quá trình crácking nhiệl là một quá lrình phân huỷ dới tác dụng đơn thuần của nhiệt, các hiđrôcacbon bị phân huỷ gãy đứt mạch cacbon tạo ra những hidrocacbon có phâh tử lựong bé hơn. Quá trình có thể thực hiện ở nhiệt độ 420 ~ 550 0 C và ở điều kiện áp suất tơng đối cao: 20 - 70 at. Mục đích của quá trình này nhằm tăng hiệu suất sản phẩm trắng dầu trắng (xăng, gasoil) của mỏ chế biến, ngoài ra còn để thu một số khí chủ yếu là khí olêfin. Để điều chỉnh theo sự mong muốn tăng hiệu suất cao lên, nếu muốn tăng hiệu suất khí olêfin thì ta điều chỉnh cho áp suất thấp xuống. Trớc chiến tranh thế giới thứ hai cracking nhiệt độ là một quá trình hoá học chủ yếu để tăng lợng xăng, nhng trong những thập kỷ gần đây nó không còn đợc dùng để sản xuất xăng nữa mà chủ yếu để sản xuất các hidrocacbon để cung cấp cho công nghiệp hoá dầu. Trong đó phải kể đến CH 4 , C 2 H 2 , C 7 H 6 , butadien, isopre, styren hàng năm ngời ta sản xuất hàng triệu tấn C 2 H 4 , 6 7 triệu tấn dầu mỏ. Nguyên liệu cracking nhiệt phổ biến nhất là phân đoạn gasol nặng của quá trình cracking xúc tác hay cặn của quá trình làm sạch. Chất lợng của nguyên liệu là thông số quan trọng xác định chất lợng của sản phẩm khi điều kiện cracking không thay đổi, nhng nếu ta dùng nguyên liệu có thành phần khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau. Đồng thời hàm lợng các RH trong nguyên liệu có ảnh hởng quyết định đên chất lợng sản phẩm. Hoàng Văn Thắng - HD1 - K44 5 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt Phần II: Quá trình cracking nhiệt. I. Khái niệm, mục đích và nguyên liệu sử dụng. 1. Khái niệm: Cracking nhiệt là quá trình phân huỷ dới tác dụng của nhiệt, thực hiện ở điều kiện nhiệt độ khoảng 470 đến 540 0 C, áp suất 20 đến 70at. 2. Mục đích: Mục đích quá trình nhằm thu hồi xăng từ phần nặng, một số olêfin sử dụng trong công nghiệp tổng hợp dầu. 3. Nguyên liệu sử dụng: Nguyên liệu từ phần gasoil đến cặn nặng của dầu, cặn mazút. Thành phần về số lợng cũng nh chất lợng của sản phẩm cuối đợc quyết định bởi các thông sô công nghệ của quá trình nh nhiệt độ , áp suất, thời gian phản ứng. Quá trình biến đổi nguyên liệu là một quá trình phức tạp, trong đó xảy ra hàng loạt các phản ứng vừa song song vừa nối tiếp. trong quá trình chế biến nhiệt khử cấu trúc có hai vấn đề quan trọng cần lu ý dó là: - Ngăn ngừa sự tạo cốc trong suốt phản ứng hay trong các thiết bị trao đổi nhiệt - Đảm bảo hiệu quả sử dụng cao trong các thiết bị , trong các dây truyền. Muốn vậy ta hãy nghiên cứu động học của quá trình, cơ chế của quá trình. II. Các phản ứng trong quá trình cracking nhiệt Phản ứng cracking nhiệt đợc biểu diễn bình thờng ở nhiệt độ thay đổi từ 850 - l350 0 F và ở áp suất 1000Psia.Trong các điều kiện này các phản ứng quan trọng đợc diễn ra bởi các hydrocacbon là các liên kết C C, phản ứng dellydro hoá , lsornehoá và polime hoá. Trớc tiên là những phản ứng quan trọng nhất, các phản ứng cracking nhiệt thuận nghịch thu nhiệt của các phân tử parafin hoặc các mạch bên tạo ra chuỗi phân tử có khối lợng phân tử nhẹ hơn, thờng thờng cho ta một 1 parafin nhẹ hơn và một olêfin Ví dụ: R CH 2 CH 2 CH 2 R R CH = CH 2 + CH 3 R Các olcfin cũng có thể đợc tạo ra do các phản ứng dehydro hoá của các parafin. Hoàng Văn Thắng - HD1 - K44 6 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt R CH 2 CH 3 R CH = CH 2 + H 2 Các phản úng này cũng là các phản ứng thu nhiệt và xảy ra theo cơ chế gốt tự do, các olêfin cũng có thể tự bẻ gãy mạch. Phán ứng izome hoá CH 3 - CH 2 CH = CH 2 CH 3 CH = CH 2 CH 3 Phản ứng dehydro hoá. CH 3 - CH 2 CH = CH 2 CH 2 = CH CH = CH 2 + H 2 Phản ứng polillle hoá. ch 2 ch 2 ch = ch 2 ch 3 c ch 2 c = ch 2 ch 3 2 ch 3 ch 3 ch 3 Hai phản ứng đầu là hai phản ng thu nhiệt trong khi đó phản ứng polime hoá lại là phản ứng toả nhiệt. Các naphten vòng đơn bền vững hơn các parafin hoặc các olefin mặc dù ở nhiệt độ cao vòng đơn bị phân huỷ, các phán ứng dehydro hoá cũng có thể xuất hiện thay vì các vòng naphtenic không no hoặc các vòng thơm. Các hợp chất thơm là các hydrocacbon khó nóng chảy. và độ bền của các hợp chất thơm phụ thuộc vào độ bền của mạch bên. Cốc hoá tạo ra trong phản ứng phụ nhng nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình cracking nhiệt, mặc dừ cơ chế quá trình cốc hoá tạo ra là khó hiểu. Kết quả của sự thoái biến kéo dài của các phân tử có khối lợng phân tử lớn tạo ra lợng khí tăng (khí khô) và các hợp chất policylic có tỷ lệ H 2 /C thấp. ở nhiệt độ và áp suất thờng đợc ứng dụng trong quá trình cracking nhiệt các olefin tạo ra trong quá trìmh cracking nhiệt parafin có xu hớng đi tới phản ứng polime hoá trong sản phẩm có khối lợng phân tử cao. Các phân tử này chúng tự bẻ gãy mạch và poly hoá lại, thành phần H 2 của chúng tiếp tục bị giảm. Ngoài ra các olefin này còn tham gia phản ứng ngng tụ với các hợp chất vòng. Những hợp chất này bị chuyển hoá tạo thành than có khối lợng phân tử cao và cốc dầu mỏ có tỷ H 2 /CO. Hoàng Văn Thắng - HD1 - K44 7 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt III. Cơ chế của quá trình cracking nhiệt . Sự chuyển hoá hoá học các phân đoạn dầu mỏ và dầu mỏ dới tác dụng của nhiệt là quá trình rất phức tạp. Nguyên liệu dầu mỏ gồm số lợng lớn các cấu tử riêng biệt. Dới tác dụng của nhiệt độ cao sự biến đổi rất phức tạp nên không thể theo dõi đợc từng cấu tử riêng biệt của nguyên liệu. Vì vậy trên thực tế phải theo dõi hiệu suất sản phẩm có giá trị của quá trình nh: sản phẩm xăng, khí gasoil, cốc hay theo thành phần nhóm của xăng. Và nghiên cứu sự chuyển hoá hoá học dới tác dụng của nhiệt, các hydrocacbon riêng lẻ đa đến kết luận đặc trng đối với dạng hydrocacbon của dãy hydrocacbon đó. 1. Sự biến đổi các hydrocacbon parafin: Sự tính toán nhiệt động học chỉ cho thấy rằng các hydrocacbon bắt đầu từ pentan trở lên. Khi tăng nhiệt độ phản ứng phân huỷ đút mạch ở vị trí liên kết C - C tạo thành hydrocacbon parafin mới và olêfin mới có trọng lợng phân tử nhỏ hơn. C n H 2n+2 C m H 2m + C q H 2q+2 Nếu các parafin tạo thành còn phân huỷ đợc thì vẫn tiếp tục phân huỷ. Các hydrocacbon có trọng lợng phân tử thấp nh Etan, propan, butan . . có độ bền nhiệt cao nên ở điều kiện nhiệt độ cao thì bị phân huỷ và có thể bị phân huỷ và có thể bị phân hủy thành olêfin và hydro. C n H 2n+2 C q H 2q+2 + H 2 Sự phân huỷ các parafin có thể xảy ra ở tất cả các vị trí liên kết mạch C- C. Vị trí đứt mạch ở đầu mạch hay giữa mạch phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ và áp suất nhiệt độ càng cao và áp suất càng thấp thì vị trí đứt mạch C C càng nghiêng về cuối mạch và nh vậy hiệu suất sản phẩm khí càng tăng, còn hiệu suất sản phẩm lỏng lại giảm. C C- C C - C C C - / C Khi nhiệt độ gần 450 0 C và áp suất tơng điối cao thì vị trí đứt mạch cacbon C C- C C -/ C C- C C và cho ta hiệu suất sản phẩm lỏng tăng lên.Vì thế cho nên nếu với mục đích tăng hiệu suất sản phẩm xăng thì ngời ta thờng cracking nhiệt ở điều kiện áp suất cao. Trong dẫy parafin metal là chất Hoàng Văn Thắng - HD1 - K44 8 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt có độ bền cao nhất nó chỉ có liên kết C - H, phân huỷ nó để tạo thành C và hydro cần nhiệt độ rất cao (gần 1500 0 C). 0 1500 C 4 2 CH C 2H + Còn đối với êtan thì điều kiện nhiệt độ phân huỷ có thấp hơn: 0 700 C 2 6 2 4 2 C H C H H + Khi trọng lợng phân tử càng tăng thì vai trò phản ứng khử hydiro càng giảm. Ví dụ đối với propan có thể xảy ra theo hai chiều hớng: Đối với butan ở điều kiện nhiệt độ 500 - 600 0 C. Sự phân huỷ sẽ xảy ra ở tất cả các vị trí của liên kết C - C và mức độ khử H 2 thì không lớn lắm: Còn đối với izo - butan thì ngợc lại ở điều kiện nhiệt độ nh trên nhng phản ứng chủ yếu là khử hydro: Nói chung đối với các hydrocacbon parafin có số cacbon trong mạch lớn hơn 4 ở điều kiện cracking nhiệt thì sự đứt mạch thờng xảy ra ở trung tâm mạch cacbon. Sự phân huỷ hydrocacbon parafin dới tác dụng của nhiệt thờng đợc giải thích theo hai thuyết sau đây: Hoàng Văn Thắng - HD1 - K44 9 C 2 H 6 C 2 H 4 + CH 4 C 3 H 6 + H 2 600 0 C n C 4 H 10 CH 4 + C 3 H 6 C 4 H 8 + H 2 500-600 0 C C 2 H 6 + C 2 H 4 60% 30% 10% Izo C 4 H 10 Izo C 4 H 6 + H 2 C2H 6 +C 2 H 4 500-600 0 C CH 64 + C 3 H 6 70% 28% 2% Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt a. Thuyết tự do. Theo thuyết gốc tự do (hay thuyết chuỗi) của Raixơ và đa số các nhà bác học đều giải thích theo chiều hớng của thuyết này. Theo thuyết này cơ chế phân huỷ hydrocacbon parapin sẽ nh sau: * Sự phân huỷ đầu tiên của một phân tử hydrocacbon parafin luôn luôn xảy ra ở liên kết C - C vì năng lợng phân ly của liên kết C- C yếu hơn liên kết C- H. Kết quả của sự phân huỷ theo liên kết C- C tạo thành các gốc tự do và các gốc này có trọng lợng phân tử khác nhau: Ví dụ: R R R 0 + R 0 ' C 7 H 6 C 4 H 9 o + C 3 H 7 0 * ở điều kiện áp suất thờng hay áp suất thấp và ở điều kiện nhiệt độ 600 0 C chỉ có nguyên tử H 0 , gốc metyl (CH 3 ) và gốc elyl (C 2 H 5 ) là có khả năng tồn tại độc lập trong một thời gian ngắn cho nên lúc gặp các phân tử ban dầu các gốc này gọi là các gốc lự do. * Các gốc có trọng lợng phân tử lớn hơn các gốc kể trên trong điều kiện nh trên không bền mặc dù chỉ trong khoảnh khắc mà bị phân huỷ trớc khi cha kịp gặp các phân tử ban đầu và tạo thành các gốc metyl, etyl, H là các gốc tự do và một số gốc mới và olefin mới. Ví dụ: Nh vậy ta thấy rằng nồng độ các gốc tự do trong hỗn hợp phản ứng ngày càng dợc tăng lên. * : Các gốc tự do vừa đợc lạo thành nói trên gặp phải các phân tử hydrocacbon ban đầu sẽ xảy ra phản ứng với chúng và sinh ra phản ứng dây chuyền tạo các gốc mới: R'H +H o H 2 + H 0 R'H + R o RH + R 0 C 4 H 1O + CH 3 0 CH 4 + C 4 H 9 0 Hoàng Văn Thắng - HD1 - K44 10 C 5 H 11 0 C 4 H 8 + CH 3 0 C 5 H 10 + H 0 [...]... CÔNG Nghệ CủA PHÂN XƯởNG CRACKiNG NHIệT Sơ đồ công nghệ của quá trình cracking nlhệt phụ thuộc vào mục đích của quá trình, phụ thuộc vào nguyên liệu và các yếu cầu về chất lợng sản phẩm Phổ biến rộng rãi nhất là sơ đồ công nghệ với hai lò đốt Sơ đồ này đợc trình bày trên hình vẽ sau Sơ đồ đợc dùng linh hoạt hoặc để cracking cặn dầu hoặc ở chế độ mền (Virbrcking) hoặc ở chế độ cứng (cracking) phân đoạn... gian dài làm việc và nghiên cứu quá trình cracking nhiệt cùng với sự hớng dẫn của thày giáo Nguyễn Hữu Trịnh cho đến nay em đã hoàn thành đợc đồ án này với dề tại Thiêí kế phân xớng cracking nhiệt Quá trình cracking nhiệt là một quá trình phân huỷ dới tác dụng đơn thuần của nhiệt, các hydrocac bon bị phân huỷ đứt gãy mạch cacbon tạo ra những hydrocac bon có phân tử lợng bé hơn Quá trình có thể thực... trong pha hơi áp suất khi cracking trong phân đoạn gasoil nhẹ cần phải đợc đảm bảo trong trạng thái lỏng của tác nhân phản ứng bởi vì trạng thái lỏng tạo điều kiện tốt cho quá trình cracking nhiệt không tạo ra sự quá nhiệt cục bộ, sự tạo cốc là cực tiểu Nếu cracking cặn nặng phải giữ cho hệ thống ở trạng thái pha hỗn hợp hơi lỏng Hoàng Văn Thắng - HD1 - K44 15 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt 5 Nguyên... huỳnh dạng H2S và mercaptan làm sạch xăng cracking nhiệt khỏi H2S thờng sử dụng kiềm để rửa Nói chung về sau này xăng cracking nhiệt không đảm bảo chất lợng cho yêu cầu của xăng ôtô và hiệu suất đạt không cao nh các quá trình cracking xúc Hoàng Văn Thắng - HD1 - K44 18 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt tác, hydro cracking, đã phát triển và thay thế quá trình cracking nhiệt, các quá trình này vừa đảm... 113,75 87,25 298,7 192,5 1009,3 73,4 c = 1,75 = 70000 = 1788,9 24 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt t0C q1 0 0 200 1000 400 2100 800 4430 1000 5660 1400 8190 2000 12300 2 Thành phần của nguyên liệu và các sản phẩm nhiệt phân Để tính toán tiếp tục ta cần phải biết các đặc trng của nguyêu liệu và các sản phảm nhiệt phân Kết quả đợc tính toán trong bảng 1 Chú ý: ta cũng có thể xác định tỷ trọng của nguyên... parafin có trọng lợng phân tử thấp và H2 b Theo thuyết phân huỷ phân tử Giải thích theo thuyết này thì phản ứng đầu tiên của sự chuyển hoá dới tác dụng của nhiệt chỉ là sự chuyển nhóm trong nội bộ phân tử, rồi sau đó mới xảy ra sự phân huỷ tạo ra phân tử mới có trọng lợng nhỏ hơn Theo thuyết này Hoàng Văn Thắng - HD1 - K44 11 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt khi biến đổi parafin cho rằng không lạo... Văn Thắng - HD1 - K44 28 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt đợc cho vào đáy tháp 8 Từ đỉnh tháp ta tách ra phân đoạn xăng và khí cho qua thiết bị làm lạnh ngng tụ 5 và cho vào thiết bị tách khí 7 Tác dụng tách khí riêng và xăng riêng Rồi xăng cho hồi lu trở lại tháp một phần còn lại phần chính cho qua bơm, qua thiết bị làm lạnh và vào bể chứa II.Lò ống Lò ống của quá trình cracking nhiệt không chỉ để... atm) Để phân chia pha trong thiết bị bay hơi thì phải duy trì ở 'áp suất cao phần cặn đi ra ở đáy thiết bị bay hơi chứa một lợng lớn phân đoạn xăng và gasoil hoà tan lẫn Để tách riêng phần nhẹ này ngời ta cho bay Hoàng Văn Thắng - HD1 - K44 29 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt hơi ở áp suất thấp Nhờ áp suất thấp một phần nhẹ đợc bay hơi ra khỏi phần cặn Để tăng khả năng bay hơi ở phần dới thiết bị... trạng thái tự do IV Động học của quá trình cracking nhiệt ABG AR Trong đó : Hoàng Văn Thắng - HD1 - K44 13 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt A là nguyên liệu cracking nhiệt B là sản phẩm xăng R là sản phầm khí G cặn cracking nhiệt và cốc Tốc độ các giai đoạn của quá trình đợc biểu diễn bằng các phơng trình sau ( với giả thiết tất cả các giai đoạn là đơn phân tử) d( x + z) dt = k ( a [ x + z + y]... lợng nguyên liệu Còn đối với sơ đồ công nghệ của quá trình cracking nhiệt thì phụ thuộc vào mục đích của quá trình, nguyên liệu đợc sử dụng và các yêu cầu vế chất lợng sản phẩm Phổ biến rộng rãi nhất vẫn là loại sơ đồ công nghệ với hai lò đốt Hoàng Văn Thắng - HD1 - K44 30 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt Tuy vậy trong quá trình làm việc cũng nh nội đung của bài đồ án này vãn có nhiều thiếu sót vì . hoạt dộng của sơ đồ cracking nhiệt 28 Hoàng Văn Thắng - HD1 - K44 1 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt II.Lò ống 29 III. Thiết bị bay hơi 29 IV. Thiết bị chng tách sản phẩm 30 Kết luận 30 Hoàng. trình cracking nhiệt . A B G A R Trong đó : Hoàng Văn Thắng - HD1 - K44 13 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt A là nguyên liệu cracking nhiệt B là sản phẩm xăng R là sản phầm khí G cặn cracking. Văn Thắng - HD1 - K44 14 Thiết kế phân xởng Cracking nhiệt V. các thông số công nghệ của quá trình cracking nhiệt . l. Nhiệt độ. Khi ta tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng cracking tăng theo quy

Ngày đăng: 21/07/2015, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w