Thiết bị chng tách sản phẩm cracking nhiệt khác với tháp chng cất trực tiếp là làm việc ở áp suất cao (từ 3 - 10 hay 12 atm) việc tăng áp suất trong tháp để giảm kích thớc của tháp, cung cấp sự truyền dẫn khi cracking nhiệt cho đi chế biến tiếp tục mà không có phần phụ. Nhng vì việc tăng áp suất cao mà làm cho điều kiện chng tách kém di và có cái khác vừa là thiết bị chng tách sản phẩm --- cracking không có phần chng cất ở phía dới tháp, có nghĩa là không có các đĩa sắp xếp ở phần dới phần nạp nguyên liệu. Phần dới không có sản phẩm lấy ra phần cặn lấy cho trở lại cracking.
Kết luận
Sau một thời gian dài làm việc và nghiên cứu quá trình cracking nhiệt cùng với sự hớng dẫn của thày giáo Nguyễn Hữu Trịnh cho đến nay em đã hoàn thành đợc đồ án này với dề tại “Thiêí kế phân xớng cracking nhiệt“.
Quá trình cracking nhiệt là một quá trình phân huỷ dới tác dụng đơn thuần của nhiệt, các hydrocac bon bị phân huỷ đứt gãy mạch cacbon tạo ra những hydrocac bon có phân tử lợng bé hơn. Quá trình có thể thực hiện ở nhiệt độ 420 – 5500C và ở điều kiện áp suất tơng đối cáo 20 – 70atm.
Mục đích chính của quá trình cracking nhiệt nhằm tăng hiệu suất sản phẩm trắng (xăng, gasoil . . . . ) của dầu mỏ chế biến, ngoài ra còn để thu một số khí chủ yếu là khí olêfin. Nguyên liệu của quá trình cracking nhiệt phổ biến nhất là phân đoạn mazut của quá trình chng cất trực tiếp, phân đoạn gasoil nặng của quá trình cracking xúc tác hay cặn nặng của quá trình làm sạch .
Trong bất cứ quá trình chuyển hoá dới tác dụng của nhiệt nào thì hiệu suất và chát lợng sản phẩm tạo thành đều phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nhng chủ yếu là yếu tố nhiệt độ, áp suất, thời gian phản ứng và chất lợng nguyên liệu. Còn đối với sơ đồ công nghệ của quá trình cracking nhiệt thì phụ thuộc vào mục đích của quá trình, nguyên liệu đợc sử dụng và các yêu cầu vế chất lợng sản phẩm. Phổ biến rộng rãi nhất vẫn là loại sơ đồ công nghệ với hai
có nhiều thiếu sót vì vậy em mong thầy giáo và các bạn đóng góp ý kiến. Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày….tháng …. năm 200