1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

câu hỏi trắc nghiêm UML và đáp án chi tiết mỗi câu hỏi

40 6,6K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Phát biểu nào sau đây không đúng về mối kết hợp trong sơ đồ lớp a Mối kết hợp biểu diễn các quan hệ giữa các thể hiện của các lớp b Mối kết hợp là các quy trình mà một lớp sẽ thực hiện

Trang 1

1) Sơ đồ nào sau đây không phải là sơ đồ của UML :

3) Sự đóng gói được hiểu là :

a Sự che dấu thong tin

b Sự tổ chức các thành phần của một sơ đồ vào trong một gói (package)

c Việc xây dựng một lớp cha dựa trên các thuộc tính và các hành vi chung của các lớp con

d Việc xây dựng giao diện gồm tập các hành vi mà ta muốn sử dụng lại nhiều lần trên mô hình

4) Một lớp được mô tả là tập các đối tượng chia xẻ cùng các

a Attributes (thuộc tính), behaviour (hành vi) and operations (hành động)

b Identity(đặc tính), behaviour and state (trạng thái)

c Attributes, operations and relationships (mối quan hệ)

d Relationships, operations and multiplicity (bản số)

5) Các use-cases nghiệp vụ (Business use-cases) và các tác nhân (actors) cùng mô tả :

a Các phần tử tĩnh (static elements) của công việc (work) trong tiến trình (process)

b Các phần tử động (dynamic elements) của công việc (work) trong tiến trình (process)

c Khung nhìn luận lý (logical view) của công việc (work) trong tiến trình (process)

d Các tiến trình nghiệp vụ (business processes) mà tổ chức hỗ trợ

6 Câu phát biểu nào sau đây không đúng : :

a Mỗi use case nghiệp vụ (business use case) trong mô hình nghiệp vụ (business model) được chuyển thành một hệ thống con trong mô hình phân tích (analysis model)

b Mỗi business worker trong mô hình nghiệp vụ (business model) được chuyển thành một tác nhân hệ thống (system actor) trong mô hình phân tích (analysis model)

c Mỗi thực thể nghiệp vụ (business entity) trong mô hình nghiệp vụ (business model) được chuyển thành 1 lớp trong mô hình phân tích (analysis model)

d Mỗi mô hình đối tượng (object model) trong mô hình nghiệp vụ (business model) được chuyển thành sơ đồ tương tác (interaction diagram) trong

mô hình phân tích (analysis model)

Trang 2

7 Câu phát biểu nào sau đây đúng :

a Một lớp là sự đóng gói của một đối tượng

b Một lớo biểu diễn sự phân cấp cũa một đối tượng

c Một lớp là một thể hiện của một đối tượng

d Một lớp là một định nghĩa trừu tượng của một đối tượng

8 Tính đa hình có thể được mô tả như là :

a Che dấu nhiều cài đặt khác nhau dựa trên cùng một giao diện

b Các thuộc tính và phương thức khác nhau của các lớp con có cùng lớp cha

c Các lớp kết hợp (association class) vời ràng buộc {or}

c Sự tổng quát hoá (Generalization) các lớp con thứa kế

9 Cụm từ tốt nhất để biểu diễn mới quan hệ tổng quát hoá là :

a “Is a part of”

b “Is a kind of”

c “Is a replica of”

d “Is composed of”

10 Một lớp con thừa kế từ lớp cha các :

a Attributes, links

b Attributes, operations

c Attributes, operations, relationships

d Relationships, operations, links

11 Để tổ chức các phần tử (elements) vào bên trong các nhóm (groups) ta sử dụng :

a Sơ đồ lớp và sơ đồ đối tượng

b Sơ đồ Use-case và sơ đố lớp

c Sơ đồ cộng tác và sơ đồ triển khai

d Sơ đồ tuần tự và sơ đồ cộng tác

13 Vòng đời của 1 lớp (Life cycle of a class) được trình bày bởi :

a Sơ đồ cộng tác

b Sơ đồ trạng thái

c Sơ đồ lớp

d Sơ đồ triển khai

14 Trong sơ đồ use-case, một tác nhận được trình bày bởi :

a Một vai trò là 1 người, 1 thiết bị phần cứng hoặc hệ thống khác

b Cùng một người dung thực hiện nhiều hành đống khác nhau

Trang 3

c Một người dung, khách hàng và không quan tâm đến vai trò của họ

d Một hệ thống vật lý hoặc 1 thiết bị phần cứng cùng với các giao diện của nó

15 Công việc đầu tiên để xác định các phần của hệ thống và những quan hệ giữa chúng,

tổ chức các phần vào trong các tầng với các phụ thuộc xác định được gọi là :

17 Đường sinh tồn (lifeline) của 1 đối tượng được trình bày trong sơ đồ :

a Sơ đồ đối tượng

b Sơ đồ trạng thái

c Sơ đồ tuần tự

d Sơ đồ triển khai

18 Phát biểu nào sau đây không đúng ?

a Sự mô tả của các use-cases đủ để tìm và phân tích các lớp cùng các đối tượng của nó

b Có ít nhất một boundary object cho mỗi actor hay use-case pair

c Có một lớp điều khiển (control class) ứng với mỗi use-case

d Các đối tượng thực thể được nhận diện bởi việc xem xét các danh từ và cụm danh từ trong use- cases

19 Phát biểu nào sau đây đúng ?

a Không có sự hạn chế nào trên nhiều mối kết hợp (multiple associations) giữa cùng 2 lớp

b Có thể có nhiều mối kết hợp giữa cùng 2 lớp, nhưng chúng phải mang các

ý nghĩa khác nhau

c Không cho phép biểu diễn nhiều mối kết hợp trên cùng 2 lớp

d Các mối kết hợp giữa cùng 2 lớp phải được tập hợp lại thành 1 mối kết hợp

20 Nếu ta muốn tổ chức các phần tử (elements) vào trong các nhóm có thể sử dụng lại được với tất cả các thông tin được che dấu, ta có thể sử dụng một trong các cấu trúc nào của UML :

a Package

b Class

c Class hoặc Interface

d Subsystem hoặc Component

Trang 4

b Có thể có nhiều mối kết hợp giữa cùng 2 lớp, nhưng chúng phải mang các

ý nghĩa khác nhau

c Không cho phép biểu diễn nhiều mối kết hợp trên cùng 2 lớp

d Các mối kết hợp giữa cùng 2 lớp phải được tập hợp lại thành 1 mối kết hợp

21 Phát biểu nào sau đây không đúng :

a Chỉ những public classes mới có thể được truy xuất từ những phần bên ngoài của package.chứa nó

b Không tồn tại lớp của các hệ thống con (classes of a subsystem)

c Các gói (Packages) ở tầng (layer) thấp hơn có thể phụ thuộc vào các gói ờ tầng cao hơn

d Giai đoạn thiết kế là sự tinh chế của giai đoạn phân tích Nó thêm vào những chi tiết cụ thể được nhận thức trong giai đoạn thiết kế

22 Nếu ta muốn tổ chức các phần tử vào trong các nhóm được sử dụng lại với sự che dấu thông tin đầy đủ, ta có thể sử dụng một trong các cấu trúc nào của UML ?

a Package

b Class

c Class và interface

d Subsystem hoặc Component

23 Trong giai đoạn nào của quy trình phát triển phần mềm, ta xác định chi phí và thời gian của dự án, xác định các rủi ro và môi trường hệ thống

a) Khởi tạo (Inception)

b) Tinh chế (Elaboration)

c) Xây dựng (construction)

d) Chuyển giao (transition)

24 Trong giai đoạn nào của quy trình phát triển phần mềm, ta đánh giá độ rủi ro, các thành phần sử dụng,

a) Khởi tạo (Inception)

b) Tinh chế (Elaboration)

c) Xây dựng (construction)

d) Chuyển giao (transition)

25 Trong giai đoạn nào của quy trình phát triển phần mềm, ta xây dựng hệ thống qua quá trình gồm nhiều vòng lặp theo quy trình xoắn ốc, mỗi vòng lặp là một dự án nhỏ Bạn sẽ quản lý tài nguyên, kiểm soát và thực hiện tối ưu hoá, hoàn thành việc phát triển các sản phẩm và các thành phần của sản phẩm, đánh giá sản phẩm cài đặt từ các tiêu chuẩn đã được thỏa thuận

a) Khởi tạo (Inception)

b) Tinh chế (Elaboration)

c) Xây dựng (construction)

d) Chuyển giao (transition)

Trang 5

26 Trong giai đoạn nào của quy trình phát triển phần mềm, ta thực hiện cài đặt hệ thống, thử nghiệm sản phẩm đã triển khai, thu thập các phản hồi từ phía người dung, bảo trì hệ thống

a) Khởi tạo (Inception)

b) Tinh chế (Elaboration)

c) Xây dựng (construction)

d) Chuyển giao (transition)

27 Một ………… là dãy các bước mô tả sự tương tác giữa người dung và hệ thống

29 Phát biểu nào sau đây không đúng về mối kết hợp trong sơ đồ lớp

a) Mối kết hợp biểu diễn các quan hệ giữa các thể hiện của các lớp

b) Mối kết hợp là các quy trình mà một lớp sẽ thực hiện

c) Mối kết hợp có thể vô hướng

d) Mối kết hợp có thể có cả hai hướng

30 Trong sơ đồ tuần tự -> biểu diễn :

a) Thông điệp (message )

b) Điều kiện (condition)

c) Lặp (iteration)

d) Xóa đối tượng (deletion)

31 Trong sơ đồ tuần tự [some_text] biểu diễn :

a) Thông điệp (message )

b) Điều kiện (condition)

c) Lặp (iteration)

d) Xóa đối tượng (deletion)

32 Trong sơ đồ tuần tự dấu * biểu diễn :

a) Thông điệp (message )

b) Điều kiện (condition)

c) Lặp (iteration)

d) Xóa đối tượng (deletion)

Trang 6

33 Trong sơ đồ tuần tự dấu X biểu diễn :

a) Thông điệp (message )

b) Điều kiện (condition)

c) Lặp (iteration)

d) Xóa đối tượng (deletion)

34 Mệnh đề nào sau đây đúng về gởI thông điệp không đồng bộ trong sơ đồ tuần tự ?

a) Các thông điệp không đồng bộ có thể tạo một luồng mới, có thể tạo một đối tượng mới, và có thể liên lạc với các luồng khác đang chạy

b) Các thông điệp không đồng bộ có thể tạo một đối tượng mới nhưng không thể tạo một luồng mới và không thể liên lạc với các luồng khác đang chạy

c) Các thông điệp không đồng bộ không thể tạo một đối tượng mới nhưng có thể tạo một luồng mới và có thể liên lạc với các luồng khác đang chạy

d) Các thông điệp không đồng bộ có thể tạo một đối tượng mới, có thể tạo một luồng mới nhưng không thể liên lạc với các luồng khác đang chạy

35 Để biểu diễn rằng bất kỳ một thể hiện nào của lớp cha (lớp trừu tượng) phải là một thể hiện của một trong những lớp con của nó, ta sử dụng ?

a) Mối kết hợp định tính cung cấp chức năng tương tự như chỉ mục

b) Đặc tính thông tin định danh (qualifier) là một thuộc tính của một lớp Biểu tượng của nó là hình chữ nhật nhỏ kề bên class mà thực hiện việc tìm kiếm c) Mối kết hợp định tính đơn giản hóa sự định hướng qua mối kết hợp phức tạp bằng cách cung cấp các khóa để thu hẹp việc lựa chọn các đối tượng kết hợp

d) Các câu trên đều đúng

38 Phát biểu nào sau đây đúng về mối kết hợp định tính (Qualified Associations) trên sơ

Trang 7

c) Sử dụng các thông tin định danh (qualifier) để giảm một bản số many thành bản số one-to-one

one-to-d) Các câu trên đều đúng

39) Phát biểu nào sau đây đúng về lớp kết hợp trên sơ đồ lớp ?

a) Nó cho phép người thiết kế thêm vào các thuộc tính, hành vi, cũng như những tính chất khác của mối kết hợp

b) Một lớp kết hợp đóng gói thông tin về mối kết hợp

c) Một lớp kết hợp được nối đến mối kết hợp bằng đường đứt nét (dashed line)

d) Tất cả các câu trên đều đúng

40) Phát biểu nào sau đây đúng về lớp kết hợp trên sơ đồ lớp ?

a) Một lớp kết hợp được nối đến mối kết hợp bằng đường liền nét (solid line) b) Một lớp kết hợp được nối đến mối kết hợp bằng đường chấm (dotted line) c) Một lớp kết hợp chứa các luật bắt buộc phải đảm bảo các ràng buộc của mối quan hệ

d) Không có phát biểu nào đúng

41) Phát biểu nào sau đây đúng về sơ đồ trạng thái ?

a) Sơ đồ trạng thái mô tả tất cả các trạng thái mà một đối tượng có thể có và

sự chuyển dịch của các trạng thái như là kết quả của các sự kiện

b) Sơ đồ trạng thái mô tả hành vi của nhiều đối tượng trong cùng một Use Case c) Sơ đồ trạng thái mô tả các loại đối tượng trong hệ thống và các loại mối quan

hệ khác nhau giữa chúng

d) Sơ đồ trạng thái thể hiện nhiểu thành phần trong hệ thống và các phụ thuộc của chúng

42) Hoàn chỉnh câu sau về thông tin (artifact) trong sơ đồ trạng thái :

Một ……… liên quan đến một sự chuyển dịch và được xem như một tiến trình xuất hiện nhanh và không bị ngắt bởi một số sự kiện

a) Hành động (Action)

b) Hoạt động (Activity)

c) Điều kiện che chắn (Guard)

d) Sự kiện (Event)

43) Hoàn chỉnh câu sau về thông tin (artifact) trong sơ đồ trạng thái :

Một ……… liên quan với một trạng thái và có thể diễn ra trong thời gian dài Nó có thể

Trang 8

Một ……… là một điều kiện luận lý và nó sẽ trả về chỉ “true” hay “false”

a) Hành động (Action)

b) Hoạt động (Activity)

c) Điều kiện che chắn (Guard)

d) Sự kiện (Event)

45) Mệnh đề nào sau đây đúng về sơ đồ trạng thái ?

a) Sơ đồ trạng thái là cách biểu diễn tốt hành vi của một đối tượng qua nhiều Use Cases

b) Sơ đồ trạng thái là cách biểu diễn tốt hành vi của nhiều đối tượng qua nhiều Use Cases

c) Sơ đồ trạng thái là cách biểu diễn tốt hành vi của nhiều đối tượng trong một Use Cases

d) Sơ đồ trạng thái là cách biểu diễn tốt dãy các hành động cho nhiều đối tượng

và Use Cases

46) Hoàn chỉnh câu sau :

……… là cách biểu diễn tốt để mô tả hành vi của một đối tượng qua nhiều Use Cases Nó rất tốt để mô tả hành vi liên quan đến một số đối tượng hợp tác với nhau

a) Sơ đồ trạng thái (State Diagrams)

b) Sơ đồ tuần tự (Sequence Diagrams)

c) Sơ đồ hợp tác (Collaboration Diagrams)

d) Sơ đồ hoạt động (Activity Diagrams)

47) Hoàn chỉnh câu sau :

……… là cách biểu diễn tốt để mô tả hành vi của nhiều đối tượng trong một Use Case

a) Sơ đồ trạng thái (State Diagrams)

b) Sơ đồ tương tác (Interaction Diagrams)

c) Sơ đồ hoạt động (Activity Diagrams)

d) Sơ đồ lớp (Class Diagrams)

47) Hoàn chỉnh câu sau :

……… là cách biểu diễn tốt để thể hiện dãy các hành động cho nhiều đối tượng

và Use Case

a) Sơ đồ trạng thái (State Diagrams)

b) Sơ đồ tuần tự (Sequence Diagrams)

c) Sơ đồ hợp tác (Collaboration Diagrams)

d) Sơ đồ hoạt động (Activity Diagrams)

48) Ký hiện * trong UML biểu diễn :

a) Biểu diễn các bước lặp lại mà không có cấu trúc vòng lặp

b) Nó chỉ ra rằng các hoạt động được thực hiện nhiều lần

c) Biểu diễn nhiều hoạt động cần cùng được thực hiện trong một vài trạng thái

d) Câu a và b đúng

Trang 9

49) Sơ đồ hoạt động được sử dụng trong những tình huống sau :

a) Phân tích một use case

b) Mô tả thuật toán tuần tự phức tạp, xây dựng lưu đồ

c) Liên quan đến các ứng dạng đa luồng

d) Tất cả các câu trên đều đúng

50) Sơ đồ hoạt động được sử dụng trong những tình huống sau :

a) Biểu diễn các đối tượng cộng tác với nhau như thế nào

b) Biểu diễn các hành vi của đối tượng qua thời gian sống của chúng

c) Biểu diễn điều kiện logic phức tạp

d) Tất cả các câu trên đều sai

51) Để biểu diễn các quan hệ vật lý giữa phần mềm và các thành phần phần cứng trong một hệ thống bạn sẽ dụng sơ đồ nào của UML ?

a) Sơ đồ triển khai (Deployment Diagram)

b) Sơ đồ hoạt động (Activity Diagram)

c) Sơ đồ lớp (Class Diagram)

d) Sơ đồ trạng thái (State Diagram)

52) Mục đích của sơ đồ hoạt động là :

a) Biểu diễn hành vi với cấu trúc điều khiển Sơ đồ hoạt động có thể biểu diễn nhiều đối tượng trong một use case

b) Biểu diễn cấu trúc tĩnh của các khái niệm, các loại và các lớp

c) Giúp nắm được mục đích cơ bản của lớp, tốt cho việc khám phá việc cài đặt use case như thế nào

d) Biểu diễn cách bố trí các thành phần trên các nút phần cứng

52) Mục đích của sơ đồ lớp là :

a) Biểu diễn hành vi với cấu trúc điều khiển Sơ đồ hoạt động có thể biểu diễn nhiều đối tượng trong một use case

b) Biểu diễn cấu trúc tĩnh của các khái niệm, các loại và các lớp

c) Giúp nắm được mục đích cơ bản của lớp, tốt cho việc khám phá việc cài đặt use case như thế nào

d) Biểu diễn cách bố trí các thành phần trên các nút phần cứng

53) Mục đích của sơ đồ triển khai là :

a) Biểu diễn hành vi với cấu trúc điều khiển Sơ đồ hoạt động có thể biểu diễn nhiều đối tượng trong một use case

b) Biểu diễn cấu trúc tĩnh của các khái niệm, các loại và các lớp

c) Giúp nắm được mục đích cơ bản của lớp, tốt cho việc khám phá việc cài đặt use case như thế nào

d) Biểu diễn cách bố trí các thành phần trên các nút phần cứng

54) Mục đích của kỹ thuật thiết kế bằng hợp đồng "Design by Contract" là :

a) Cung cấp định nghĩa chặt chẽ mục đích các hành vi và trạng thái hợp lệ của lớp

Trang 10

b) Biểu diễn các đối tượng cộng tác trong một use case như thế nào

c) Biểu diễn nhóm các lớp và các phụ thuộc giữa chúng

d) Cung cấp một vài kỹ thuật hữu ích cho phân tích, thiết kế và viết mã

55) Mục đích của sơ đồ tương tác (Interaction Diagram) là :

a) Cung cấp định nghĩa chặt chẽ mục đích các hành vi và trạng thái hợp lệ của lớp

b) Biểu diễn các đối tượng cộng tác trong một use case như thế nào

c) Biểu diễn nhóm các lớp và các phụ thuộc giữa chúng

d) Cung cấp một vài kỹ thuật hữu ích cho phân tích, thiết kế và viết mã

56) Mục đích của sơ đồ gói (Package Diagram) là :

a) Cung cấp định nghĩa chặt chẽ mục đích các hành vi và trạng thái hợp lệ của lớp

b) Biểu diễn các đối tượng cộng tác trong một use case như thế nào

c) Biểu diễn nhóm các lớp và các phụ thuộc giữa chúng

d) Cung cấp một vài kỹ thuật hữu ích cho phân tích, thiết kế và viết mã

57) Mục đích của sơ đồ trạng thái (State Diagram) là :

a) Biểu diễn một đối tượng thay đổi trạng thái qua nhiều use cases

b) Biểu diễn nhiểu đối tượng thay đổi trạng thái qua nhiều use cases

c) Biểu diễn cấu trúc tĩnh của các khái niệm, các loại và các lớp

d) Giúp cung cấp mục đích chính yếu của lớp

58) Mục đích của Use Case là :

a) Chỉ ra những yêu cầu đầy đủ ý nghĩa từ người dùng

b) Cung cấp một vài kỹ thuật hữu ích cho phân tích, thiết kế và viết mã

c) Là nền tảng cho việc kiểm tra hệ thống

d) Câu a và c đúng

59) Trong giai đoạn xây dựng (Construction phase), mỗi lần lặp sẽ bao gồm :

a) Analysis, design, coding, testing, integration

b) Design, coding, testing, integration

c) Analysis, design, coding, testing

d) Design, coding

60) Hoàn chỉnh các mệnh đề sau về mối quan hệ giữa các Use Cases

Sử dụng ……… khi chúng ta muốn giảm các bước trùng lặp giữa các use case, lấy những bước chung đó để tạo nên use case phụ

Trang 11

Sử dụng ……… khi chúng ta muốn tạo một use case mới bằng cách thêm một số bước vào một use case có sẳn

a) Include

b) Generalization

c) Extend

d) Delegation

62) Phát biểu nào sau đây đúng về use cases ?

a) Use Cases biểu diễn một cách nhìn bên ngoài (external view) của hệ thống b) Có sự tương quan giữa Use Cases và lớp bên trong hệ thống

c) Không có sự tương quan giữa Use Cases và lớp bên trong hệ thống

d) Câu a và c đúng

63) Phát biểu nào sau đây đúng về Sơ đồ tuần tự ?

a) Mỗi thông điệp được biểu diễn bằng một mũi tên giữa đường sống của hai đối tượng

b) Mỗi thông điệp được biểu diễn bằng một đường thẳng đứng đứt nét

c) Mỗi thông điệp phải có nhãn với tên thông điệp đi kèm một con số

d) Câu a và c đúng

64) Sơ đồ nào biểu diễn các thể hiện trong một hệ thống tại một thời điểm ?

a) Sơ đồ đối tượng (Object Diagram)

b) Sơ đồ lớp (Class Diagram)

c) Sơ đồ thành phần (Component Diagram)

d) Sơ đồ hệ thống (System Diagram)

65) Phát biểu nào đúng về sơ đồ hoạt động ?

a) Một phân nhánh có một hoạt động đến và nhiều hoạt động đi theo điều kiện b) Một sự hợp nhất đồng bộ của các luồng đồng thời

c) Cả 2 câu trên đều đúng

d) Cả 2 câu trên đều sai

65) Phát biểu nào đúng về sơ đồ thành phần (Component Diagrams) ?

a) Một thành phần có thể có nhiều hơn một giao diện, nó trình bày một đơn

vị (module) vật lý của mã lệnh

b) Một thành phần không thể có nhiều hơn một giao diện

c) Một thành phần trình bày vài loại của đơn vị phần cứng

d) Câu a và c đúng

Trang 12

66) Phát biểu nào đúng về Use Cases ?

a) Những yêu cầu là những ghi nhận trước tiên trong Use Cases

b) Công việc của một lần lặp được xác định bởi việc chọn lựa một số kịch bản Use Cases hay toàn bộ Use Cases

c) Công việc của một lần lặp được xác định bởi việc chọn lựa một số đặc trưng

từ danh sách các đặc trưng hơn là việc chọn lựa một số kịch bản Use Cases hay toàn bộ Use Cases

d) Câu a và b đúng

67) Kết quả của giai đoạn tinh chế (Elaboration phase) là :

a) Các yêu cầu chức năng (Use Cases)

b) Nền tảng cho việc đánh giá chi phí đến cuối dự án

c) Các yêu cầu phi chức năng trong bảng chi tiết bổ sung

d) Tất cả các câu trên

68) Các khái niệm về phạm vi hệ thống được tìm thấy trong :

a) Use Cases

b) Sơ đồ Use Cases

c) Sơ đồ tương tác (Interaction Diagrams)

d) Sơ đồ tuần tự (Sequence Diagrams)

69) Sơ đồ nào là thông tin (artifact) hữu ích nhất trong việc phân tích để tìm ra các hành

vi của phần mềm được xem như là hộp đen ?

a) Sơ đồ tuần tự hệ thống (System Sequence Diagram)

b) Sơ đồ lớp quan niệm (Conceptual Class Diagram)

c) Sơ đồ triển khai (Deployment Diagram)

d) Sơ đồ thành phần (Component Diagram)

Trang 13

Câu hỏi ôn tập

1 Tính chất nào sau đây là không phải là của use case

A Phụ thuộc vào việc thực thi hệ thống (

implementation-independent):

B Thể hiện chức năng của hệ thống theo quan điểm của người dùng

C Cho xem hệ thống ở mức cao ( high-level view of the system)

D Chỉ tập trung vào nhu cầu mong đợi của user, không quan tâm đến các bước phải thực hiện

2 Các sơ đồ nào thể hiện khía cạnh động của hệ thống:

A use case, class, object, component, deployment

B class, object, component, deployment

C sequence, use case, class, statechart, activity

D sequence, collaboration, statechart, activity

3 UML là gì?

A Là một ngôn ngữ lập trình gần giống với Java

B Là một ngôn ngữ đặc biệt dùng để tạo mã tự động cho các project

C Là công cụ dùng để kiểm tra sự đồng nhất giữa mô hình và mã nguồn

5 Xem xét mô hình Activity sau

Hãy xác định những họat động nào có thể xảy ra đồng thời?

Trang 14

a Request product, Receive order, Pay bill

b Receive order, Bill customer

c Process order, Pull materials, Ship order, Bill customer, Pay bill

d Pay bill, Close order

e Tất cả các hoạt động trên có thể xuất hiện đồng thời

6 Chọn câu mô tả về tác nhân đúng nhất trong mô hình use case:

a Tác nhân bị giới hạn đối với người dùng tương tác với hệ thống đang được thiết kế

b Tác nhân là bất kì thực thể nào bên ngòai hệ thống đang được thiết kế mà tương tác với hệ thống

c Tác nhân bị giới hạn đối với các hệ thống mà tương tác với hệ thống đang được thiết kế

d Tác nhân cung cấp dữ liệu cho hệ thống

7 Dòng đời họat động (life line):

a Hình chữ nhật hẹp đứng để nhấn mạnh rằng một đối tượng chỉ họat động trong suốt phần kịch bản trong mô hình sequence

b Thông điệp

Trang 15

c Đường thẳng đứng dưới một đối tượng trong mô hình sequence chỉ rõ khỏang thời gian trôi qua của đối tượng

d Thời gian sống của đối tượng

8 Câu nào đúng (một hoặc nhiều) khi nói về trạng thái và sự chuyển trạng thái trong UML

a Mô hình đồ thị trạng thái chỉ đựơc tạo cho các lớp có hành vi động quan trọng

b Mô hình đồ thị phải được tạo cho tất cả các lớp đã được xác định cho vấn đề tài nguyên

c Những sự kiện gây ra sự chuyển trạng thái từ trạng thái này sang trạng thái khác đựơc thể hiện trong mô hình đồ thị trạng thái

d Những hành động do việc thay đổi trạng thái gây ra cũng được thể hiệnt trong mô hình đồ thị trạng thái

10 Sự khác nhau giữa các actor và các object cùng tên là

a Actor bên ngoài còn object bên trong hệ thống

b Object bên ngoài còn actor bên trong hệ thống

c Object có hành vi còn actor thì không có

d Actor có hành vi còn object thì không có

11 Dưới đây là lớp Circle được vẽ bằng UML cho biết “isVisible (hành vi))

Trang 17

A Không có sự phân biệt

B Có thể thực hiện một trong hai

C Các tác nhân (actor) trong hai mô hình được xác định khác nhau

D Các thừa tác viên (worker) trong hai mô hình được xác định khác nhau

17 1Sơ đồ nào sau đây không phải là sơ đồ của UML :

Trang 18

b Mô hình thu nhỏ của Concorde dùng trong đường hầm

c Bản vẽ cắt lớp phần thân của Concorde

26 Đoạn mã sau là mã sinh từ mô hình nào?

public class Class1

Trang 19

1

Trang 20

2 Mối quan hệ <<includes>> nghĩa là gì?

a Giống như một thủ tục con, nó là một use case được sử dụng bởi một use case khác 

b Vai trò được thể hiện bởi một người cụ thể khi người đó tương tác với hệ thống

c Nhấn mạnh sự tuần tự hoặc thứ tự các thông điệp Một collaboration diagram làm nổi bật tập hợp các đối tượng cộng tác cùng nhau để thực hiện một use case

d Giúp định rõ phạm vi hệ thống bằng cách nhận dạng các vai trò của tác nhân (actor) tương tác với hệ thống và một tập hợp các quyền và chức năng được cung cấp cho các tác nhân đó

3 Điều nào sau đây không phải là chức năng của giai đọan cần thiết cho xây dựng một

hệ cơ sở dữ liệu?

a Định rõ mẩu tin dữ liệu (data item)

b Xác định các ràng buộc và quy tắc (rule)

c Xây dựng mô hình dữ liệu

d Tất cả các câu trên là chức năng của giai đọan cần thiết đó 

4 Khi xây dựng một mô hình dữ liệu, mục đích chính là tạo ra một mô hình tốt nhất theo ý người dùng

Ngày đăng: 21/07/2015, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w