1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ÔN THI LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP ( 50 ĐỀ THI CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT)

246 846 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 4,59 MB

Nội dung

10V uV 0V CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHỐ (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP -10V Hình MƠN THI: LÝ THUYẾT RT CHUN MƠN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN - LT01 D Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) Rhc ĐỀ BÀI Câu (2đ): Phân tích vẽ dạng xung điện áp đầu (UR) mạch hình (giả thiết D lý tưởng, RT>>Rhc) t Câu (2đ): Mạch chỉnh lưu pha hai nửa chu kỳ hình tia dùng đi-ốt cung cấp cho tải trở, điện áp nguồn tác động hình sin có giá trị hiệu dụng thứ cấp máy biến áp: U2= 200V Tính giá trị điện áp trung bình tải Câu 3: Trình bày hoạt động địn thời chế độ timer Timer0 vi điều khiển Viết chương trình ví dụ điều khiển Timer0 hoạt động chế độ timer? T/2 T t -10V (hình2) (hình1) ĐÁP ÁN ĐỀ Câu : + ≤ t ≤ T/2 : D th«ng => uR = 0V + T/2 ≤ t ≤ T : D t¾t => uR = uV uV t T => Đặc tuyến truyền đạt dạng xung ra: 10V -10V Cõu 2: -V giản đồ điện áp tức thời sau mạch chỉnh lưu theo giá trị điện áp tức thời thứ cấp máy biến áp ud u21 u22 θ π 2π -Viết cơng thức tổng qt tính giá trị điện áp trung bình sau mạch chỉnh lưu: T U d = ∫ u d dθ T Trong đó: T: chu kỳ làm việc Ud: giá trị điện áp trung bình tải ud: điện áp tức thời tải -Áp dụng để tính cơng thức nhìn vào biểu đồ điện áp tức thời tải tính điện áp trung bình sau mạch chỉnh lưu: Ud = π 2 * * ∫ sin θdθ = U2 2π π Thay số vào ta tính điện áp tung bình sau mạch chỉnh lưu: Ud = 2 * 200 = 180 ,06V π Câu 3: Timer TMR0 timer/counter 8-bit có đặc điểm sau: • Bộ timer/counter 8-bit; • Prescaler (bộ đếm gộp trước) 8-bit; • Có thể lập trình chọn nguồn xung clock ngồi; • Ngắt tràn; • Có thể lập trình chọn cạnh xung clock ngồi Sơ đồ minh họa hoạt động Timer0 với tất bit xác định hoạt động Các bit lưu ghi OPTION_REG Để sử dụng Timer0 chế độ timer ta cần thực bước sau: Bước 1: − Mode timer chọn bit T0CS ghi OPTION_REG, T0CS: 0 timer Thanh ghi OPTION_REG − Khi sử dụng, prescaler nên thiết lập mode timer cách xóa bit PSA ghi OPTION_REGxuống − Chọn tốc độ prescaler cách chọn các bit PS2-PS0 ghi OPTION_REG PS2 PS1 PS0 TMR0 WDT 0 1:2 1:1 0 1:4 1:2 1:8 1:4 1 1:16 1:8 0 1:32 1:16 1 1:64 1:32 1 1:128 1:64 1 1:256 1:128 − Xóa ghi TMR0 ghi giá trị xác định vào − Khi sử dụng Timer0 cho thủ tục ngắt bit GIE TMR0IE ghi INTCON thiết lập lên mức Bước 2: − Thời gian trôi qua đo cách đọc ghi TMR0 − Bit cờ TMR0IF ghi INTCON đưa lên mức tự động lần ghi TMR0 tràn Nếu bit cho phép ngắt cho phép xuất ngắt tràn Ví dụ:(thời gian ngắt 2ms) unsigned cnt; void interrupt() { cnt++; TMR0 = 99; INTCON = 0xA0; clear } void main() { OPTION_REG = (1:64)cho mode timer TMR0 = 99; INTCON = 0xA0; // Khai báo biến cnt // Chương trình ngắt // cnt tăng lên xãy ngắt // Khởi tạo lại giá trị đầu // Bit T0IE set, bit T0IF 0x05; // Thiết lập prescaler // Timer T0 đếm từ 99 đến 255 // cho phép ngắt Timer0 } CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN - LT 02 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI 0V Câu (2đ): Phân tích vẽ dạng xung điện áp đầu (Ur) mạch hình (giả thiết D lý tưởng) 10V uV D -10V Hình Rhc Câu (2đ): Mạch chỉnh lưu cầu pha dùng đi-ốt cung cấp cho tải trở R = 7Ω, dùng đồng hồ đo điện áp trung bình tải 180V Tính cơng suất máy biến áp? Câu 3: Trình bày hoạt động định thời Timer1 vi điều khiển Viết chương trình ví dụ điều khiển Timer1 hoạt động chế độ timer T/2 T t -10V (hình2) (hình1) ĐÁP ÁN ĐỀ Câu 1: + ≤ t ≤ T/2 : D t¾t => uR = 0V + T/2 ≤ t ≤ T : D th«ng => uR = uV uV T => Đặc tuyến truyền đạt dạng xung ra: 10V -10V Câu 2: -Viết biểu thức tổng qt tính dịng hiệu dụng T I2 = i dθ T∫ -Áp dụng công thức tổng qt tính hiệu dụng dịng thứ cấp máy biến áp mạch chỉnh lưu cầu dùng đi-ốt: I2 = U2 R -Tính giá trị điện áp hiệu dụng thứ cấp máy biến áp: U2 = π U d 2 = 3,14.180 2 = 200V -Công suất máy biến áp Pba = U I1 + U I U 200 ≈ U2I2 = = = 5714,3W R t Câu 3: Timer TMR1 timer/counter 16-bit, bao gồm ghi TMR1L TMR1H Nó đếm lên tới 65.535 xung, hoạt động đếm chu kỳ đơn Các ghi đọc ghi thời điểm Khi xãy tràn ngắt xuất bit điều khiển ngắt cho phép Timer TMR1 hoạt động hai chế độ bản, chế độ timer counter Timer TMR1 có đặc điểm sau: − Cặp ghi timer/counter 16-bit; − Có thể lập trình chọn nguồn xung clock ngoài; − 2-bit prescaler; − Tùy chọn dao động LP; − Hoạt động đồng bất đồng bộ; − Cổng điều khiển Timer TMR1 (cho phép đếm) thông qua so sánh chân T1G; − Ngắt tràn; − Wake-up tràn (xung clock ngoài); − Chức Capture/Compare Sơ đồ cấu trúc Timer1 Hoạt động định thời Để đặt Timer1 hoạt động chế độ định thời, ta phải xóa bit TMR1CS ghi T1CON Thanh ghi 16-bit tăng lên sau xung clock nội Nếu sử dụng thạch anh 4MHz tăng lên sau micro giây Trong chế độ này, bit T1SYNC không ảnh hưởng đển định thời đếm xung clock nội Bộ dao động tạo xung clock không hoạt động suốt chế độ sleep ghi timer không tràn không xãy ngắt Các bước thiết lập timer TMR1 hoạt động chế độ định thời: Bước 1: − Thiết lập tốc độ prescaler cách sử dụng bit T1CKPS1 T1CKPS0 ghi T1CON T1CKPS1 T1CKPS0 Tốc độ Prescaler 0 1:1 1:2 1:4 1 1:8 − Xóa bit TMR1CS − Khởi tạo giá trị ban đầu cho ghi TMR1H TMR1L − Khi sử dụng Timer1 cho thủ tục ngắt bit GIE ghi INTCON, bit PEIE ghi INTCON bit TMR1IE ghi PIE1 thiết lập lên mức Bước 2: − Thanh ghi 16-bit tăng lên sau xung clock − Bit cờ TMR1IF ghi PIR1 đưa lên mức tự động lần xãy tràn Nếu bit cho phép ngắt cho phép xuất ngắt tràn Ví dụ: unsigned cnt; // Khai báo biến cnt void interrupt() { // Chương trình ngắt cnt++; // cnt tăng lên xãy ngắt TMR1H = 0x22; // Khởi tạo giá trị ban đầu cho TMR1 TMR1L = 0x00; INTCON = 0xC0;// Cho phép ngắt toàn cục (bit GIE PEIE) } void main() { PIR1.TMR1IF = 0; // Xóa bit cờ TMR1IF TMR1H = 0x22; // Khởi tạo giá trị ban đầu cho TMR1 TMR1L = 0x00; TMR1CS = 0; // Sử dụng xung clock nội T1CKPS1 = T1CKPS0 = 1; // Chọn tốc độ preascaler 1:8 PIE1.TMR1IE = 1; // Cho phép ngắt tràn INTCON = 0xC0; GIE PEIE) TMR1ON = 1; } // Cho phép ngắt toàn cục (bit // Turn the timer TMR1 on 10 SW-HL2 H L L1 SW-HL1 U2 74151 H L U5 SN7490 R9(1) R9(2) CKA CKB R0(1) R0(2) U8 1M 15 14 QA QB QC QD 13 12 11 10 G D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 A B C L3 L2 U1 74151 Y W 15 14 13 12 11 10 G D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 A B C L4 U3 74151 Y W 15 14 13 12 11 10 G D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 A B C U4 74151 Y W 15 14 13 12 11 10 G D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 A B C Y W U6 SN7404 SW-HL3 H L U7 SN7408 Câu 2: Cấu tạo Thysistor linh kiện chuyển mạch có điều khiển cấu trúc bán dẫn Silíc có lớp, tạo thành lớp tiếp giáp PN - Từ lớp bán dẫn P1 nối tạo thành cực A nốt; - Từ lớp bán dẫn N2 nối tạo thành cực Katốt; - Từ lớp bán dẫn P2 nối tạo thành cực điều khiển G Cấu trúc Thysistor Cấu tạo hình dáng bên ngồi Thysistor có nhiều loại khác với dòng điện từ miliampe đến hàng ngàn ampe chịu đựng điện áp tới 232 hàng ngàn vơn Do kích thước chúng pha tạo vùng silíc khác Sự phân bố nống độ tạp chất miền Thysistor - Nguyên lý hoạt động Thysistor - Giải thích theo sơ đồ mắc 02 transistor với Để xét nguyên lý làm việc Thysistor ta tưởng tượng chia linh kiện làm hai phần tương tự hai transistor P 1N1P2 N1P2N2 ghép với hình vẽ: Sơ đồ diễn giải Thysistor Khi chuyển tiếp GE1 GE2 phân cực thuận chuyển tiếp G C phân cực ngược Qua tiếp giáp GE1 có hệ số truyền đạt α1 qua tiếp giáp GE2 có hệ số truyền đạt α2 dòng điện chạy qua transistor là: IC1 = α1Ia + ICO1; IC2 = α2Ia + ICO2 233 Như dịng điện mạch ngồi: Ia = α1Ia + α2Ia + ICO; Ia = I CO − (α + α ) Trong ICO = ICO1+ ICO2 có giá trị nhỏ dòng ngược chạy qua transistor T T2 Giả sử cực điều khiển G nối vào P2 IG > Ia = α I G + I CO − (α + α ) Khi có dịng điện IG mặt tiếp giáp GE1 phân cực thuận hệ số truyền đạt α1 tăng mạnh góp phần làm cho tăng (α +α2) nhanh chóng tiến tới dịng anốt nhanh chóng tăng - Giải thích theo ngun lý tích tụ điện tích: Cấp cho thyristor điện áp < U AK < Ung.thuận: Khi vùng tiếp giáp J1, J3 phân cực thuận, J2 bị phân cực ngược Do J1 J3 phân cực thuận nên lỗ trống từ P1 di chuyển sang N1 điện tử từ N di chuyển sang P2 Các điện tích di chuyển theo qn tính rơi vào vùng tiếp giáp J Do N1 P2 hai vùng nghèo điện tích nên tiếp giáp J2 bị phân cực ngược độ cách điện lớn, điện tích rời vào vùng J2 độ cách điện giảm khơng đáng kể Do Thyristor phân cực thuận điện áp chưa đủ lớn U AK < Ung,thuận thyristor chưa mở Nếu tiếp tục tăng điện áp U AK điện tích rơi vào vùng J tăng dần Khi UAK = Ung,thuận độ cách điện J2 giảm xuống đột ngột, độ dẫn điện tăng Dưới tác dụng điện áp ngồi điện tích thyristor di chuyển tạo thành dòng điện IAK Nếu cho dòng điện vào cực G, tức cung cấp cho vùng tiếp giáp J điện tích q trình mở thyristor xảy sớm - Đặc tuyến V-A 234 Đặc tuyến V - A Thysistor Đường đặc tính V-A Thysistor chia làm hai phần: Phần thứ nằm góc phần tư thứ đặc tính thuận ứng với điện áp U AK > 0; phần thứ hai nằm góc phần tư thứ III, đặc tính ngược ứng với điện áp UAK < - Trường hợp dòng điện vào cực điều khiển (IG = 0): + Khi điện áp UAK < 0, hai lớp tiếp giáp J 1; J3 bị phân cực ngược, lớp tiếp giáp J phân cực thuận, Thysistor giống hai điốt mắc nối tiếp bị phân cực ngược Qua Thysistor co dòng điện nhỏ chạy qua, gọi dòng điện rò Khi UAK đạt đến giá trị lớn Ung.max (UBR: điện áp đánh thủng) xảy tượng Thysistor bị đánh thủng, dòng điện tăng lên lớn Thysistor bị hỏng + Khi UAK > 0, hai lớp tiếp giáp J1; J3 phân cực thuận, lớp tiếp giáp J2 phân cực ngược, lúc đầu có dịng điện nhỏ chạy qua gọi dòng dò Khi UAK tăng đến giá trị điện áp thuận lớn U th.max (UBO) xảy tượng điện trở tương đương mạch AK giảm đột ngột, dòng qua qua Thysistor bị giới hạn mạch dịng qua Thysistor lớn mức dịng tối thiểu, gọi dịng trì Ih, Thysistor dẫn dịng đường đặc tính tuận - Trường hợp có dịng điện vào cực điều khiển (I G > 0): Nếu có dịng điện vào cực điều khiển trình chuyển điểm làm việc đường đặc tính thuận xảy sớm hơn, trước điện áp thuận đạt đến giá trị lớn Các cách mở Thyristor Theo nguyên lý làm việc có 02 cách mở Thyristor 235 - Đặt UAK = Ung.thuận: Thyristor tự mở; - UAK > IG > Để mở Thyristor thường người ta dùng cách mở thứ Vì cách mở thứ nguy hiểm cho người thiết bị Nếu điện áp đặt vào lớn Thyristor mở gây ngắn mạch Khi thyristor mở khơng phụ thuộc xung điều khiển Do để mở Thyristor, người ta thường dùng xung ngắn Câu 3: Vi điều khiển PIC16F887 có định thời: Timer0, Timer1, Timer2 Để sử dụng định thời ta phải sử dụng ghi: OPTION_REG, INTCON, PIE1, PIR1, PIE2, PIR2, TMR0, TMR1L, TMR1H, TMR2 Chức ghi vừa nêu: − TMR0, TMR1L, TMR1H, TMR2: ghi giá trị định thời, nội dung nạp ghi giá trị định thời mà người dùng mong muốn − OPTION_REG: ghi cho phép đọc ghi, cho phép điều khiển chức pull-up chân PORTB, xác lập tham số xung tác động, cạnh tác động ngắt ngoại vi đếm Timer0 − INTCON: ghi cho phép đọc ghi, chứa bit điều khiển bit cờ hiệu timer0 bị tràn, ngắt ngoại vi RB0/INT ngắt interrputon-change chân PORTB − PIE1: chứa bit điều khiển chi tiết ngắt khối chức ngoại vi − PIR1:chứa cờ ngắt khối chức ngoại vi, ngắt cho phép bit điều khiển chứa ghi PIE1 236 − PIE2: chứa bit điều khiển ngắt khối chức CCP2, SSP bus, ngắt so sánh ngắt ghi vào nhớ EEPROM − PIR2: chứa cờ ngắt khối chức ngoại vi, ngắt cho phép bit điều khiển chứa ghi PIE2 237 CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN - LT47 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Hãy thiết kế mạch điều khiển mạch quang báo thể dòng chữ “ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP” theo phương pháp thiết kế mạch tuần tự, với yêu cầu điều khiển sau: - Sáng chữ thể hết dòng chữ - Nhấp nháy hai xung nhịp trở trạng thái ban đầu Câu 2: (2 điểm) Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động, đặc tuyến V-A cách kích TRIAC? Câu 3: (3 điểm) Hãy trình bày hoạt động định thời Timer Viết chương trình trễ giây dùng Timer 238 ĐÁP ÁN ĐỀ 47 Câu 1: Bảng trạng thái TT D 0 0 0 C 0 0 1 B 0 1 1 A 1 0 ĐIỆN 1 1 TỬ 0 1 1 CÔNG 0 1 NGHIỆP 0 0 1 Chọn A,B,C biến điều khiển sử dụng Mux 8:1, Mỗi đầu điều khiển Mux 8:1 với đầu vào liệu bảng sau - Xác định giá trị đầu vào liệu: ( điểm) ĐIỆN TỬ CÔN G D0 =A D0 =0 D0 =0 D1 =1 D1 =1 D1 =A D2 = A A D3 = D4 =0 D5 =0 D6 =0 D7 =0 D2 = A A D3 = D4 =0 D5 =0 D6 =0 D7 =0 D2 = A A D3 = D4 =0 D5 =0 D6 =0 D7 =0 NGHIỆ P D0 =0 D1 =0 D2 = A A D3 = D4 =0 D5 =0 D6 =0 D7 =0 * Sơ đồ mạch: ( điểm) 239 SW-HL2 H L L1 SW-HL1 U2 74151 H L U5 SN7490 R9(1) R9(2) CKA CKB R0(1) R0(2) U8 1M 15 14 QA QB QC QD 13 12 11 10 G D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 A B C L3 L2 U1 74151 Y W 15 14 13 12 11 10 G D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 A B C L4 U3 74151 Y W 15 14 13 12 11 10 G D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 A B C U4 74151 Y W 15 14 13 12 11 10 G D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 A B C Y W U6 SN7404 SW-HL3 H L U7 SN7408 Câu 2: Cấu tạo Triac TRIAC: cấu trúc gồm lớp bán dẫn ghép xen kẽ có cấu trúc Thysistor mắc ngược chiều nhau, phần bán dẫn Thysistor đối xứng cách tuyệt đối Hai Thysistor điện với Từ phần bán dẫn P chung người ta nối cực thứ gọi cực điều khiển G Còn Anốt Thysistor đấu nối chung với Katốt Thysistor ngược lại Do ta quy định gồm cực A1 A2 Nguyên tắc hoạt động cách kích mở TRIAC Đặc tuyến V-A Triắc có dạng đối xứng qua gốc toạ độ Hoạt động chi tiết linh kiện phức tạp, nhiên để dễ hiểu ta xét trường hợp đơn giản sau: 240 Khi UA1 > UA2 UG > UA2 Thysistor bên trái hoạt động đặc tuyến có dạng bên phải Khi UA2 > UA1 UG > UA1 Thysistor bên phải hoạt động đặc tuyến có dạng bên trái Hình 1.35 Đặc tuyến V/A TRIAC Do TRIAC có cấu tạo nên TRIAC dẫn dịng hai hai chiều Theo nguyên lý hoạt động triac nêu trên, triac kích mở cho dịng điện chạy qua điện áp A2 G đồng dấu, nghĩa là: - A2 dương G dương so với A1 - A1 âm G âm so với A1 Ngoài A2 G trái dấu triac kích mở được: - A2 dương G âm so với A1, có dịng điện - A2 âm G dương so với A1, khơng dịng điện Loại gọi loại điều khiển trái dấu âm Một số nhà chế tạo cho xuất xưởng loại triac - A2 dương G âm so với A1, khơng dịng điện - A2 âm G dương so với A1 có dịng điện Loại gọi loại điều khiển trái dấu dương Câu 3: Timer 241 Timer TMR1 timer/counter 16-bit, bao gồm ghi TMR1L TMR1H Nó đếm lên tới 65.535 xung, hoạt động đếm chu kỳ đơn Các ghi đọc ghi thời điểm Khi xãy tràn ngắt xuất bit điều khiển ngắt cho phép Timer TMR1 hoạt động hai chế độ bản, chế độ timer counter Timer TMR1 có đặc điểm sau: − Cặp ghi timer/counter 16-bit; − Có thể lập trình chọn nguồn xung clock ngoài; − 2-bit prescaler; − Tùy chọn dao động LP; − Hoạt động đồng bất đồng bộ; − Cổng điều khiển Timer TMR1 (cho phép đếm) thông qua so sánh chân T1G; − Ngắt tràn; − Wake-up tràn (xung clock ngoài); − Chức Capture/Compare Sơ đồ cấu trúc Timer1 Hoạt động định thời Để đặt Timer1 hoạt động chế độ định thời, ta phải xóa bit TMR1CS ghi T1CON Thanh ghi 16-bit tăng lên sau xung clock nội Nếu sử dụng thạch anh 4MHz tăng lên sau micro giây 242 Trong chế độ này, bit T1SYNC không ảnh hưởng đển định thời đếm xung clock nội Bộ dao động tạo xung clock không hoạt động suốt chế độ sleep ghi timer khơng tràn khơng xãy ngắt Các bước thiết lập timer TMR1 hoạt động chế độ định thời: Bước 1: − Thiết lập tốc độ prescaler cách sử dụng bit T1CKPS1 T1CKPS0 ghi T1CON T1CKPS1 T1CKPS0 Tốc độ Prescaler 0 1:1 1:2 1:4 1 1:8 − Xóa bit TMR1CS − Khởi tạo giá trị ban đầu cho ghi TMR1H TMR1L − Khi sử dụng Timer1 cho thủ tục ngắt bit GIE ghi INTCON, bit PEIE ghi INTCON bit TMR1IE ghi PIE1 thiết lập lên mức Bước 2: 243 − Thanh ghi 16-bit tăng lên sau xung clock − Bit cờ TMR1IF ghi PIR1 đưa lên mức tự động lần xãy tràn Nếu bit cho phép ngắt cho phép xuất ngắt tràn Chương trình trễ giây unsigned char i; void interrupt() { // Chương trình ngắt TMR1H = 0xF4; // Khởi tạo giá trị ban đầu cho TMR1 TMR1L = 0x24; INTCON = 0xC0; // Cho phép ngắt toàn cục (bit GIE PEIE) RD0_bit = ~RD0_bit; i++; } void main() { TRISD = 0xF0; RD0_bit = 0; PIR1.TMR1IF = 0; // Xóa bit cờ TMR1IF TMR1H = 0xF4; // Khởi tạo giá trị ban đầu cho TMR1 TMR1L = 0x24; TMR1CS = 0; // Sử dụng xung clock nội T1CKPS1 = T1CKPS0 = 1; // Chọn tốc độ preascaler 1:8 PIE1.TMR1IE = 1; // Cho phép ngắt tràn INTCON = 0xC0; // Cho phép ngắt toàn cục (bit GIE PEIE) TMR1ON = 1; // Turn the timer TMR1 on while(1){} } 244 CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHĨA (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP MƠN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN - LT48 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Vẽ sơ đồ mạch, phân tích nguyên lý hoạt động, xác định dạng tín hiệu cực mạch dao động đa hài không ổn dùng BJT loại NPN Câu 2: (2 điểm) Cho mạch chỉnh lưu cầu pha điều khiển hoàn toàn tải trở R Điện áp pha nguồn u = 220 sinωt (V) Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch Vẽ dạng sóng điện áp ra, dịng điện điện áp van T T2 với góc mở α = 900 Tính điện áp đầu mạch chỉnh lưu với góc mở α = 900 Câu 3: (3 điểm) Mô tả hoạt động đếm lên Counter up (CTU) PLC Cho ví dụ minh họa 245 ĐÁP ÁN ĐỀ 38 Câu 1: Mạch dao động đa hài không ổn mạch dao động tích thoát dùng R, C tạo xung vuông hoạt động chế độ tự dao động a Sơ đồ mạch: Trong mạch dao động đa hài không ổn, ngời ta thờng dùng tranzito Q1, Q2 loại NPN Các linh kiện mạch có chức riêng, góp phần làm cho mạch dao động Các trị số linh kiện R cà C có tác dụng định đến tần số dao động mạch Các điện trở R1, R3 làm giảm áp điện trở tải cấp nguồn cho Q1, Q4 Các điện trở R2, R3 có tác dụng phân cực cho c¸c tranzito Q1, Q2 C¸c tơ C1, C2 cã t¸c dụng liên lạc, đa tín hiệu xung từ tranzito Q1 sang tranzito Q2 ngợc lại Hình 2.1 minh hoạ cấu tạo mạch dao động đa hài không ổn dùng tranzito linh kiện R C Mạch có cấu trúc đối xứng: tranzito thông số loại (hoặc NPN PNP), linh kiện R C có trị số nh a Nguyên lý họat động Nh đà nêu trên, mạch Hình 2.1, nhánh mạch có tranzito Q Q2 đối xứng nhau: tranzito thông số loại NPN, linh kiện điện trở tụ điện tơng ứng có trị số: R1 = R4, R2 = R3, C1 = C2 Tuy vậy, thực tế, có tranzito linh kiện điện trở tụ điện giống tuyệt đối, chúng có sai số, cấp nguồn Vcc cho mạch điện, có hai tranzito dẫn trớc dẫn mạnh Giả sử phân cực cho tranzito Q1 cao hơn, cực B tranzito Q1 có điện áp dơng điện áp cực B cđa tranzito Q 2, Q1 dÉn tríc Q2, lµm cho điện áp chân C Q giảm, tụ C1 nạp điện từ nguồn qua R2, C1 đến Q1 âm nguồn, làm cho cực B Q2 giảm xuống, Q2 nhanh chóng ngng dẫn Trong đó, dòng IB1 tăng cao dẫn đến Q1 dẫn bảo hòa Đến tụ C1 nạp đầy, điện áp dơng chân tụ tăng điện áp cho cực B Q2, Q2 chuyển từ trạng thái ngng dẫn sang trạng thái dẫn điện, đó, tụ C đợc nạp ®iƯn tõ ngn qua R3 ®Õn Q2 vỊ ©m ngn, làm điện áp chân B Q giảm thấp, Q1 từ trạng thái dẫn sang trạng thái ngng dẫn Tụ C1 xả điện qua mối nối B-E Q2 làm cho dòng IB2 tăng cao làm cho tranzito Q2 dẫn bÃo hoà Đến tụ C2 nạp đầy, trình diễn ngợc lại c Dạng sóng chân: 246 ... do-Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ (2 009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN - LT04 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời... do-Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ (2 009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN - LT09 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời... do-Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ (2 009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN - LT10 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời

Ngày đăng: 03/07/2015, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w