Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
3,2 MB
File đính kèm
1.rar
(3 MB)
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Vi SVTH : Phạm Thị Phương Nhung Trần Thụy Hoàng Thy Trầm Thị Thanh Hương Lê Thị Thuý Lê Trung Tín Năm học : 2006 I. TỔNG QUAN 1.1 Nguyên liệu chính : 3 1.1.1. Đậu nành (soy-bean): 3 1.1.2. Thành phần hóa học của hạt đậu nành: 3 1.1.3. Bã đậu nành: 5 1.1.4. Thành phần hóa học Đậu phộng: 6 1.1.5. Bã đậu phộng: 7 1.1.6. N ấm mốc Aspergillus Oryzaze: 7 1.2 Nguyên liệu phu ï 8 1.2.1 Bột mì: 8 1.1.2 Nước : 9 1.2.3 Muối ăn : 9 1.2.4 Phụ gia bảo quản 9 II. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 10 2.1.1 CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN 11 2.1.1 QUY TRÌNH: 11 2.2 GIẢI THÍCH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 12 3.1 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA GIẢI 20 3.1.1 Qui trình sản xuất nước tương theo phương pháp hóa giải đi từ nguyên liệu thực vật: .21 3.1.2 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ: 23 3.2 Qui trình sản xuất nước tương theo phương pháp hóa giải từ nguyên liệu xương động vật (Magi) 28 3.2.1Thuyết minh quy trình sản xuất Magi 29 NHỮNG BIẾN ĐỔI XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 30 3.3 THIẾT BỊ 31 3.4 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM : 34 3.4.1Chỉ tiêu cảm quan 35 3.4.2Chỉ tiêu hóa lý 35 3.4.3Chỉ tiêu vi sinh 37 3.5 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘC TỐ 3- MCPD VÀ AFLATOXIN TRONG NƯỚC TƯƠNG 3.5.1 THƯỜNG QUY KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH 3-MONOCLO PROPAN 1,2-DIOL (3-MCPD) 37 3.5.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH AFLATOXIN 41 III. PHỤ LỤC CÁC THÀNH TỰU TRONG CƠNG NGHỆ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 62 www.08sh1n.uni.cc Cơng nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, bên cạnh nước mắm, nước tương là loại nước chấm không thể thiếu được trong những bữa cơm hằng ngày của mỗi gia đình. Tuy Trung Quốc là xứ sở đầu tiên của nước tương lên men, nhưng khi nước tương du nhập vào Việt Nam, được nhân dân Việt Nam chế biến thì nước tương đã mang phong cách và khẩu vò đặc trưng của người Việt Nam. Ngày nay, không chỉ các nước ở châu Á như : Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Philippine… ưa chuộng nước tương mà ngay cả các nước ở châu u và châu Mỹ cũng rất thích vò ngọt đặc biệt của loại nước chấm này. Trong quy trình sản xuất nước tương, quá trình thủy phân protein là quá trình quan trọng nhất quyết đònh đến đặc tính về chất lượng của sản phẩm (thành phần hóa học, màu sắc, mùi vò của sản phẩm). Có 2 phương pháp thủy phân, ta có thể dùng xúc tác sinh học (hệ enzym của vi sinh vật) hoặc dùng xúc tác hóa học (acid hay kiềm) để thủy phân protein. Và cũng dựa vào phương pháp thủy phân protein này mà người ta phân nước tương thành 2 loại: nước tương sản xuất theo phương pháp lên men và nước tương sản xuất theo phương pháp hóa giải. Trong giới hạn của seminar này, nhóm chúng em xin trình bày quy trình sản xuất nước tương theo phương pháp hóa giải và phương pháp lên men bằng nấm mốc Aspergillus Oryzae ,nêu ra những biến đổi của sản phẩm ở từng phương pháp.So sánh ưu điểm và nhược điểm của hai phương pháp. Qua đó có được cái nhìn tổng qt hơn về cơng nghệ sản xuất nước tương trong nước và trong khu vực tạo cơ sở để đề ra những cách khắc phục những nhược điểm cho từng phương pháp làm cho sản phẩm ngày càng hồn thiện hơn . PDF by http://www.ebook.edu.vn 1 www.08sh1n.uni.cc Công nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com PDF by http://www.ebook.edu.vn 2 www.08sh1n.uni.cc Cơng nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG : 1.1 Nguyên liệu chính : Nguyên liệu dùng trong sản xuất nước tương thường rất giàu đạm : - Nguyên liệu có nguồn gốc từ thực vật: đậu nành, bã đậu nành, đậu phộng, bã đậu phộng . . . - Nguyên liệu có nguồn gốc động vật: xương bò, xương heo, lông móng, sinh khối VSV. 1.1.1 Đậu nành (soy-bean): a. Giới thiệu chung : - Đậu nành có tên khoa học là Glycine max. Đậu nành còn có tên gọi khác là đậu tương. - Đậu nành có nhiều hình dáng khác nhau : tròn, bầu dục, thuôn, tròn dẹt. - Màu sắc của hạt đậu nành cũng rất đa dạng : vàng, xanh, xám, đen và một số màu trung gian. - Đa số các nhà sản xuất thường chọn đậu nành có màu vàng và hình dáng tròn vì chúng là loại có chất lượng tốt nhất. c. Cấu tạo hạt đậu nành : gồm 3 bộ phận Vỏ hạt : chiếm 8% trọng lượng hạt. Phôi hạt : chiếm 2% trọng lượng hạt. Tử điệp : chiếm 90% trọng lượng hạt. d. Phân loại : Đậu nành được chia làm 3 loại theo kích thước : to, trung bình và nhỏ. Loại to thường chứa tỉ lệ vỏ thấp chỉ khoảng 6%, còn ở loại nhỏ tỉ lệ vỏ có thể lên đến 9.5%. e. Thành phần hóa học của hạt đậu nành : Protein : • Trong thành phần hóa học của đậu nành, thành phần protein chiếm một tỉ lệ rất cao 40%. PDF by http://www.ebook.edu.vn 3 +Thành phần Tỉ lệ Protein (%) Lipid (%) Tro (%) Hydrocarbon (%) Hạt đậu nành nguyên Tử điệp Vỏ hạt Phôi 100 89,6 8,0 2.4 40 43 8,8 41,1 21 23 1,0 11 5 5 4,2 4,9 34 29 86,0 43 Lysine Methionine Tryptophan Phenylalanine Threonine Valine Leucine Izoleucine Arginine Histidine Trứng 1.1 0.6 0.2 1 0.8 1.1 1.4 1.3 1 0.3 Đậu nành 1.2 0.3 0.3 1 0.9 1.1 1.5 0.2 0.5 www.08sh1n.uni.cc Cơng nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com • Protein đậu nành dễ tan trong nước và chứa nhiều các acid amin không thay thế cần thiết cho con người như :Leucine, Isoleucine, Phenylalanine, Tryptophan, Valine, Threonine, Lysine, Methionine. Bảng 1 : Thành phần acid amin trong đậu nành và trứng (%) Bảng 2 : Sự cân đối giữa các acid amin trong đậu nành (so với trứng) • Trong protein đậu nành Globulin chiếm 85-95%. Ngoài ra còn có một lượng nhỏ Albumin, một lượng không đáng kể prolamin và glutelin. Lipid : lipid trong đậu nành chiếm khoảng 21% do đó đậu nành cũng là loại nguyên liệu rất tốt trong ngành sản xuất dầu thực vật. Hydratcarbon : • Hydratcarbon chiếm 34% trọng lượng hạt đậu nành. • Hydratcarbon trong đậu nành chia làm 2 loại : loại tan trong nước và loại không tan trong nước trong đó loại tan trong nước chỉ chiếm khoảng 10% tổng lượng hydratcarbon. Khoáng : chiếm 5% trọng lượng khô của hạt đậu nành, trong đó đáng chú ý là canxi, photpho, mangan, kẽm, sắt. Ngoài ra trong đậu nành cũng chứa vitamin và một lượng nhỏ các hợp chất tro. Bảng 3 : Thành phần hóa học của hạt đậu nành Bảng 4 : Thành phần acid amin trong protein đậu nành PDF by http://www.ebook.edu.vn 4 Lysine Methionine Tryptophan Phenylalanine Threonine Valine Leucine Izoleucine Arginine Histidine Tröùng 1.07 0.61 0.22 0.94 0.73 1.08 1.36 1.18 0.95 0.31 Ñaäu naønh 5.9 1.6 1.3 5 4.3 5.4 7.7 1.1 2.6 Isoleucine (%) Leucine (%) Lysine (%) Methionine (%) Cysteine (%) Phenylalanine (%) Threonine (%) Tryptophan (%) Valine (%) Histidine (%) 1,1 7,7 5,9 1,6 1,3 5,0 4,3 1,3 5,4 2,6 Thiamin 11 – 17.5 mg/g Riboflavin 3.4 – 6.6 Niacin 21.4 – 23 Pyridocin 7.1 – 12 Biotin 0.8 Acid tantothenic 13 – 21.5 Acid folic 1.9 Inociton 2300 UI Vitamin A 0.18 – 2.43 Vitamin E 1.4 Vitamin K 1.9 Canxi(%) Photpho(%) Mangan(%) Kẽm Sắt 0.16 – 0.47 0.41 – 0.82 0.22 – 0.24 37 mg/kg 90 – 150 mg/kg www.08sh1n.uni.cc Cơng nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com Bảng 5 : Thành phần hydratcarbon trong hạt đậu nành Bảng 6 : Thành phần khoáng trong đậu nành Bảng 7 : Thành phần vitamin trong đậu nành (mg/g) 1.1.2 Bã đậu nành: Đậu nành trước khi đem chế biến thành nước tương phải qua giai đoạn ép lấy dầu. Lượng dầu thu được khoảng 12 – 14% (ép cơ giới) hay 8 – 10% (ép thủ công). Dầu này được đem đi tinh chế để dùng trong thực phẩm, dược phẩm và các ngành khác như : sản xuất dầu cứng, glyxerin, xà phòng, … Đậu nành sau khi ép lấy dầu gọi là bã đậu nành. Chất béo trong quá trình chế biến sẽ bò thủy phân một phần thành các acid béo tự do, glicerine và một số sản phẩm thủy phân khác như monoglyceride, diglyceride; điều này ảnh hưởng đến mùi vò và chất lượng nước tương. Bã đậu nành do không chứa chất béo nên vai trò làm nguyên liệu của nó trong công nghệ sản xuất nước tương ưu thế hơn so với hạt đậu nành. Mặt khác, giá thành của khô đậu nành thấp hơn 30 40% so với giá thành đậu nành Bảng 8 : Thành phần hóa học khô đậu nành (tính theo % chất khô) PDF by http://www.ebook.edu.vn 5 ẹoọ aồm (%) Glucid (%) Protid (%) Lipit (%) Cellulose (%) Tro (%) 10 29,2 44,5 5,0 5,8 5,5 Cellulose(%) Hemicellulose(%) Stachyose(%) Rafinose(%) Saccharose(%) ẹửụứng khaực(%) 4 15.4 3.8 1.1 5 5.1 [...]... www.08sh1n.uni.cc Cơng nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com 3.1 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA GIẢI : 4.1.1 Qui trình công nghệ sản xuất nước tương theo phương pháp hóa giải đi từ nguyên liệu thực vật: PDF by http://www.ebook.edu.vn 21 www.08sh1n.uni.cc Cơng nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com PDF by http://www.ebook.edu.vn... Cơng nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com PDF by http://www.ebook.edu.vn 10 www.08sh1n.uni.cc Cơng nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN 2.1.1 QUY TRÌNH Bột mì Khô đậu nành Rang Nghiền Phối liệu và trộn nước Làm nguội Ủ Hấp Đánh tơi và làm nguội Nuôi mốc Mốc giống Đánh tơi Trộn Nước muối Nước muối... www.08sh1n.uni.cc Cơng nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com 3.1.3 Qui trình công nghệ sản xuất nước tương theo phương pháp hóa giải đi từ nguyên liệu xương động vật (Magi ): PDF by http://www.ebook.edu.vn 28 www.08sh1n.uni.cc Cơng nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com 3.1.4 Thuyết minh quy trình sản xuất Magi: a Nguyên liệu: các loại xương... muối bò chảy nước và tạo vò đắng nên không có lợi cho sản xuất nước tương Do đó, muối sử dụng trong công nghệ sản xuất nước tương cần càng ít tạp chất càng tốt và độ tinh sạch yêu cầu 92-97% PDF by http://www.ebook.edu.vn 8 www.08sh1n.uni.cc Cơng nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com - Trong sản xuất nước tương thường dùng muối hột hay muối xay, có độ ẩm không quá 4%,... đủ Nước tương bò kết tủa trong chai: PDF by http://www.ebook.edu.vn 30 www.08sh1n.uni.cc Cơng nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com Dòch nước tương sau khi thanh trùng xong được dẫn qua bồn lắng để các muối vô cơ trong nước tương kết tủa Như vậy nếu nước tương còn tủa trong chai là do thời gian để lắng quá nhanh nên lượng muối vô cơ tủa chưa hết Nước dùng trong sản xuất. .. sạch Benzoat Natri Nước muối Bã Ngâm rửa Lọc rút Thanh trùng Bã Làm nguội Vô chai, dán nhãn Nước Bã 3 Nước tương PDF by http://www.ebook.edu.vn 11 www.08sh1n.uni.cc Cơng nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com 2.2 GIẢI THÍCH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 2.2.1Xử lý nguyên liệu Nghiền khô đậu nành Mục đích công nghệ: Chuẩn bò cho quá trình phối liệu và trộn nước, hấp, lên mốc Bởi... cho sản phẩm Chẳng hạn như vi khuẩn Pediococcus soyae, và các nấm men Saccharomyces rouxii và Torulopsis Hình: Khuẩn lạc nấm Aspergillus Oryzae PDF by http://www.ebook.edu.vn 7 www.08sh1n.uni.cc Cơng nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com 1.2 Nguyên liệu phụ : Trong công nghệ sản xuất nước tương , ngoài nguyên liệu giàu đạm còn có các nguyên liệu phụ khác như: Bột mì Nước. .. không quá 0.5%, tạp chất tan trong nước không quá 2.3% và muối khi hòa tan vào nước không có vò chát Cả 2 loại muối đều không được chứa hàm lượng kim loại nặng (mg/kg) vượt quá quy đònh : Fe( . http://www.ebook.edu.vn 9 www.08sh1n.uni.cc Công nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com PDF by http://www.ebook.edu.vn 10 www.08sh1n.uni.cc Cơng nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG. http://www.ebook.edu.vn 1 www.08sh1n.uni.cc Công nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com PDF by http://www.ebook.edu.vn 2 www.08sh1n.uni.cc Cơng nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG. Cơng nghệ sản xuất nước tương admin08sh1n@gmail.com 1.2 Nguyên liệu phụ : Trong công nghệ sản xuất nước tương , ngoài nguyên liệu giàu đạm còn có các nguyên liệu phụ khác như: Bột mì Nước Muối