Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 398 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
398
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
ĐỂ HỌC TỐT VÀ NÂNG CAO TƯ DUY TOÁN LỚP 5 QUA 15 CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ 1: SỐ TỰ NHIÊN – CẤU TẠO SỐ VẤN ĐỀ 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ CẤU TẠO SỐ A. Kiến Thức Cần Nhớ: 1. Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11,…là các số tự nhiên. Các số tự nhiên được viết theo thứ tự đó tạo thành dãy một số tự nhiên liên tiếp. - Số 0 là số tự nhiên bé nhất. - Không có số tự nhiên lớn nhất. 2. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém) nhau một đơn vị. - Thêm một đơn vị vào một số tự nhiên, ta được số tự nhiên liền sau nó. - Bớt một đơn vị ở một số tự nhiên khác 0, ta được một số tự nhiên liền trước nó. 3. Khi viết các số tự nhiên trong hệ thập phân người ta dùng 10 chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. 4. Tính chẵn, lẻ của số tự nhiên: - Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là các số chẵn. - Các số có tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 là các số lẻ. - Hai số chẵn liên tiếp hơn (kém) nhau 2 đơn vị. - Hai số lẻ liên tiếp hơn (kém) nhau 2 đơn vị. 5. Tia số: - Số 0 ứng với điểm gốc của tia số. - Mỗi số tự nhiên ứng với một điểm trên tia số. 6. Trong hệ thập phân có mười đơn vị hàng sau gộp thành một đơn vị ở hàng liền trước. Ví dụ: 10 đơn vị = 1 chục; 10 chục = 1 trăm; 10 trăm = 1 nghìn. 7. Để đọc hay viết các số tự nhiên người ta tách số thành lớp và hàng. - Cứ ba hàng tạo thành một lớp, mỗi chữ số ứng với một hàng. - Lớp đơn vị gồm các hàng: đơn vị, chục, trăm. - Lớp nghìn gồm các hàng: đơn vị, chục nghìn, trăm nghìn. - Lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu. - Lớp tỉ gồm các hàng: tỉ, chục tỉ, trăm tỉ. 8. Muốn đọc số tự nhiên ta làm như sau: - Tách số cần đọc thành từng lớp theo thứ tự từ phải sang trái, mỗi lớp có 3 chữ số. - Đọc từ trái sang phải theo lớp (dựa vào cách đọc số có ba chữ số) kèm theo tên lớp (trừ tên lớp đơn vị). - Lớp nào, hàng nào không có đơn vị thì có thể không cần đọc (đối với hàng chục ở các lớp đọc là “linh” hoặc “lẻ”). Ví dụ: 75 604 305 đọc là: Bảy mươi lăm triệu sáu trăm linh bốn nghìn ba trăm lẻ năm. 9. Viết số tự nhiên có nhiều chữ số nên viết lớp nọ cách lớp kia một khoảng cách lớn hơn khoảng cách giữa hai chữ số trong cùng một lớp. Ví dụ: Năm triệu không trăm bảy tư nghìn hai trăm ba tư: 5 074 234. 10. Khi viết các số có nhiều hơn một chữ số, trong đó ít nhất có một chữ số chưa biết, cần phải có dấu “gạch ngang” trên đầu số đó. Ví dụ: ̅ ̅ ̅ ̅ ; ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ 11. Phân tích cấu tạo thập phân của các số tự nhiên: Ví dụ: ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ = ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ + d = = ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ = ̅ ̅ ̅ = ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ = ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ 12. Nếu dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1 thì số lượng số trong dãy bằng giá trị của số cuối cùng trong dãy đó. Ví dụ: Dãy 1, 2, 3, 4, 5,…, 101, 102, …, 2013, 2014 có tất cả 2014 số tự nhiên. 13. Nếu dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu bằng số lẻ và kết thúc bằng số chẵn hay bắt đầu bằng số chẵn, kết thúc bằng số lẻ thì số lượng số chẵn bằng số lượng số lẻ. 14. Nếu dãy số tự nhiên bắt đầu bằng số chẵn và kết thúc bằng số chẵn thì số lượng số chẵn hơn số lượng số lẻ trong dãy một đơn vị. Nếu dãy số tự nhiên bắt đầu bằng số lẻ và kết thúc bằng số lẻ thì số lượng số lẻ hơn số lượng số chẵn trong dãy một đơn vị. 15. So sánh hai số tự nhiên: - Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. Ví dụ: 123456 > 65432 - Nếu hai số có cùng số chữ số thì ta so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng theo thứ tự từ trái sang phải. Đến hàng nào đó mà chữ số ở cùng một hàng của số nào đó lớn hơn thì số đó lớn hơn. Ví dụ: 2014 899 > 2013 899. - Nếu hai số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. Ví dụ: 4289 = 4289. - Căn cứ vào vị trí trên tia số: Số nào gần gốc tia số hơn thì số đó bé hơn. - Căn cứ vào vị trí trong dãy số tự nhiên: Số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau. B. Bài Tập: Bài 1: a) Đọc các số sau: 2014; 190 327; 1 376 463 b) Viết các số sau: - Năm trăm mười hai. - Một nghìn không trăm lẻ năm. - Tám mươi bảy nghìn ba trăm mười sáu. Lời giải: a) 2014: Hai nghìn không trăm mười bốn. 190 327: Một trăm chín mươi nghìn ba trăm hai bảy. 1 376 463: Một triệu ba trăm bảy mươi sáu nghìn bốn trăm sáu mươi ba. b) - Năm trăm mười hai: 512 - Một nghìn không trăm lẻ năm: 1 005 - Tám mươi bảy nghìn ba trăm mười sáu: 87 316. Bài 2: Hãy viết các số tự nhiên gồm: a) 3 nghìn, 4 trăm, 5 chục và 6 đơn vị. b) 2 chục nghìn, 3 nghìn, 9 trăm và 2 đơn vị. c) 8 triệu, 1 trăm nghìn, 4 nghìn, 5 trăm, 6 chục và 9 đơn vị. d) 2 tỉ, 3 trăm triệu, 8 triệu, 7 trăm và 1 đơn vị. Lời giải a) 3 456 b) 23 902 c) 8 104 569 d) 2 308 000 701. Bài 3: Phân tích các số theo mẫu: Mẫu: 1 945 = 1000 + 900 + 40 + 5. a) 2104 b) 105 278 c) 12 483 219 d) 32 789 Lời giải: a) 2014 = 2000 + 10 + 4 b) 105 278 = 100000 + 5000 + 200 + 70 + 8. c) 12 483 219 = 10 000 000 + 2 000 000 + 400 000 + 80 000 + 200 + 10 + 9 d) 32 789 = 30 000 + 2 000 + 700 + 80 + 9. Bài 4: Phân tích số 1975 thành: a) Các nghìn, chục, trăm và đơn vị. b) Các trăm và đơn vị. c) Các chục và đơn vị. d) Các nghìn và đơn vị. Lời giải a) 1975 = 1000 + 900 + 70 + 5 b) 1975 = 1900 + 75 c) 1975 = 1970 + 5 d) 1975 = 1000 + 975. Bài 5:Viết số tự nhiên A, biết: a) A = b) A = c) A = Lời giải: a) A = 1955 b) A = 30 296 c) 3 102 728 Bài 6: Cu Tí chọn 4 chữ số liên tiếp nhau và dùng 4 chữ số này để viết ra 3 số gồm 4 chữ số khác nhau. Biết rằng số thứ nhất viết các chữ số theo thứ tự tăng dần, số thứ hai viết các chữ số theo thứ tự giảm dần và số thứ ba viết các chữ số theo thứ tự nào đó. Khi cộng ba số vừa viết thì được tổng là 12300. Bạn hãy cho biết các số mà cu Tí đã viết. Bài giải : Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp từ nhỏ đến lớp_______n là a, b, c, d. Số thứ nhất cu Tí viết là abcd, số thứ hai cu Tí viết là dcba. Ta xét các chữ số hàng nghìn của ba số có tổng là 12300: a là số lớn hơn 1 vì nếu a = 1 thì d = 4, khi đó số thứ ba có chữ số hàng nghìn lớn nhất là 4 và tổng của ba chữ số này lớn nhất là: 1 + 4 + 4 = 9 < 12; như vậy tổng của ba số nhỏ hơn 12300. a là số nhỏ hơn 5 vì nếu a = 5 thì d = 8 và a + d = 13 > 12; như vậy tổng của ba số lớn hơn 12300. a chỉ có thể nhận 3 giá trị là 2, 3, 4. - Nếu a = 2 thì số thứ nhất là 2345, số thứ hai là 5432. Số thứ ba là: 12300 - (2345 + 5432) = 4523 (đúng, vì số này có các chữ số là 2, 3, 4, 5). - Nếu a = 3 thì số thứ nhất là 3456, số thứ hai là 6543. Số thứ ba là : 12300 - (3456 + 6543) = 2301 (loại, vì số này có các chữ số khác với 3, 4, 5, 6). - Nếu a = 4 thì số thứ nhất là 4567, số thứ hai là 7654. Số thứ ba là: 12300 - (4567 + 7654) = 79 (loại). Vậy các số mà cu Tí đã viết là : 2345, 5432, 4523. Bài 7: Với 4 chữ số 2 và các dấu phép tính bạn có thể viết được một biểu thức để có kết quả là 9 được không? Tôi đã cố gắng viết một biểu thức để có kết quả là 7 nhưng chưa được. Còn bạn? Bạn thử sức xem nào! Bài giải: Với bốn chữ số 2 ta viết được biểu thức có giá trị bằng 9 là: 22 : 2 - 2 = 9. Không thể dùng bốn chữ số 2 để viết được biểu thức có kết quả là 7. C. Một Số Bài tập Tự Luyện: Bài 1: Số tự nhiên A có mấy chữ số biết: a) Chữ số hàng cao nhất thuộc hàng trăm nghìn. b) Chữ số hàng cao nhất thuộc trăm triệu c) Chữ số hàng cao nhất thuộc hàng chục triệu. Bài 2: Viết số tự nhiên N, biết: a) N là số lớn nhất có 2 chữ số. b) N là số lớn nhất có 2 chữ số khác nhau. c) N là số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau mà các chữ số của nó đều là chẵn. d) N là số lớn nhất có 5 chữ số khác nhau và chữ số hàng nghìn là 3. Bài 3: Viết và đọc: a) Số bé nhất có bảy chữ số khác nhau. b) Số lớn nhất có bảy chữ số khác nhau. c) Số tròn chục có bảy chữ số. d) Số lẻ nhỏ nhất có bảy chữ số. e) Số chẵn nhỏ nhất có bảy chữ số. f) Số liền sau số lẻ bé nhất có bảy chữ số. g) Số liền trước số chẵn lớn nhất có bảy chữ số. h) Số liền trước số tròn chục lớn nhất có bảy chữ số. i) Số liền sau số lớn nhất có bảy chữ số. Bài 4: Cho biết giá trị của chữ số 2 trong mỗi số sau: 2014; 2094573; 542413; 456320 Bài 5: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: a) 12489; 45389; 43789; 12378; 12798 b) 373265; 337265; 372365; 365723; 372356 Bài 6: Tìm số tự nhiên x biết: a) x < 6 b) 2014 < x<2020 c) x chẵn và 2014 < x < 2020 VẤN ĐỀ 2: PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN A. Kiến Thức Cần Nhớ: 1. a x b = c (thừa số x thừa số = tích) - Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Ví dụ 1: a x 3 = 15 a = 15 : 3 a = 5. Ví dụ 2: 8 x b = 24 b = 24 : 8 b = 3. 2. Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các thừa số trong tích thì tích đó không đổi. a x b = b x a 3. Tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích số thứ hai và số thứ ba. (a x b) x c = a x (b x c) 4. Bất cứ số nào nhân với 0 cũng bằng 0. a x 0 = 0. 5. Bất cứ số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó. a x 1 = a. 6. Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng kết quả lại: a x (b + c) = a x b + a x c. 7. Muốn nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ, nhân số đó với số trừ rồi trừ hai kết quả cho nhau. a x (b - c) = a x b – a x c. 8. Muốn nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000;… ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó một, hai, ba… chữ số 0. 9. Nếu gấp một thừa số lên bao nhiêu lần thì tích gấp lên bấy nhiêu lần. a x b = c a x (b x m) = c x m 10. Trong phép nhân, nếu ta thêm hoặc bớt ở một thừa số bao nhiêu đơn vị và giữ nguyên thừa số kia thì tích sẽ tăng lên hoặc giảm đi bấy nhiêu lần thừa số còn lại. a x b = c (a + m) x b = c + m x b (a - n) x b = c – n x b 11. Một số cách tính nhân nhẩm: a) Nhân nhẩm với 5, 50, 25, 250 và 125. - Muốn nhân nhẩm một số với 5, ta nhân số đó với 10 được bao nhiêu chia cho 2. - Muốn nhân nhẩm một số với 50, ta nhân số đó với 100 được bao nhiêu rồi đem chia cho 2. - Muốn nhân nhẩm một số với 25 ta nhân số đó với 100 được bao nhiêu đem chia cho 4. - Muốn nhân nhẩm một số với 250 ta lấy số đó nhân với 1000 được bao nhiêu rồi đem chia cho 4. - Muốn nhân nhẩm một số với 125 ta lấy số đó nhân với 1000 được bao nhiêu chia cho 8. b) Nhân nhẩm với 9 và 99: - Muốn nhân nhẩm một số với 9, ta nhân số đó với 10 được bao nhiêu rồi trừ đi chính số đó. - Muốn nhân nhẩm một số với 99, ta nhân số đó với 100 được bao nhiêu rồi trừ đi chính số đó. c) Nhân nhẩm với 11: - Muốn nhân nhẩm một số với 11, ta nhân số đó với 10 được bao nhiêu rồi cộng với chính số đó. - Muốn nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11: + Nếu tổng hai chữ số của số đó nhỏ hơn 10 ta chỉ việc cộng hai chữ số này, được bao nhiêu ta viết xen vào giữa hai chữ số đó. Ví dụ: 35 x 11 = 385. Cách làm: Ta lấy 3 + 5 = 8, viết xen 8 vào giữa 3 và 5. + Nếu tổng hai chữ số của số đó lớn hơn 9, ta cộng hai chữ số này lại, được bao nhiêu ta viết hàng đơn vị của tổng này vào giữa hai chữ số của số đó và nhớ 1 vào hàng chục (cộng thêm 1 vào hàng chục của số đó). Ví dụ: 87 x 11 = 935. Cách làm: Ta lấy 8 + 7 = 15, viết 5 vào giữa 8 và 7 và lấy 1 + 8 = 9 được số 935. B. Một Số Ví Dụ: Ví dụ 1: Hãy chọn kết quả đúng; a) 15 x 37 = A. 444 B. 555 C. 666 D. 777 b) 2014 x 17 = A. 32328 B. 33428 C. 34238 D. 32438 Ví dụ 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 175 x 6 = 6 x … c) 2014 x … = 109 x 2014 b) 37 x 11 x 23 = 37 x (23 x …) d) (26 x 6) x2014 = 26 x (… x 2014) Ví dụ 3: Tính bằng cách thuận tiện: a) 5 x 217 x 2 c) 1279 x 25 x 4 b) 8 x 313 x 125 d) 125 x 217 x 8 Lời giải: a) 5 x 217 x 2 = 5 x 2 x 217 = 10 x 217 = 2170 b) 8 x 313 x 125 = 8 x 125 x 313 = 1000 x 125 = 125000 c) 1279 x 25 x 4 = 1279 x 100 = 127900 d) 125 x 217 x 8 = 125 x 8 x 217 = 1000 x 217 = 217000 Ví dụ 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 2157 x 39 + 2157 x 61 c) 4734 x 52 + 48 x 4734 b) 7529 x 123 – 7529 x 23 d) 834 x 217 – 117 x 834 Lời giải: a) 2157 x 39 + 2157 x 61 = 2157 x (39 + 61) = 2157 x 100 = 215700 b) 7529 x 123 – 7529 x 23 = 7529 x (123 - 23) = 7529 x 100 = 752900 c) 4734 x 52 + 48 x 4734 = 4734 x (52 + 48) = 4734 x 100 = 473400 d) 834 x 217 – 117 x 834 = 834 x (217 - 117) = 834 x 100 = 83400 Ví dụ 5: Tích của hai số gấp 7 lần thừa số thứ nhất. Hỏi thừa số thứ hai là bao nhiêu? Lời giải: Vì tích của hai số gấp 7 lần thừa số thứ nhất nên thừa số thứ hai chính là 7. C. Bài Tập Tự Luyện: Bài 1: Viết số 48 dưới dạng tích của hai số tự nhiên? Bài 2: Chuyển các tổng sau thành tích rồi tính kết quả: a) 2014 + 2014 + … + 2014 {2014 số hạng} b) 17 + 17 + 17 + … + 17 + 13 + 13 + … + 13 {1000 số hạng17 và 100 số 13} Bài 3: Mẹ Lan đi chợ mua 35 kg gạo tẻ và 15 kg gạo nếp. Giá tiền 1 kg gạo tẻ là 14500 đồng, giá tiền 1 kg gạo nếp là 23500 đồng. Hỏi mẹ Lan mua gạo hết bao nhiêu tiền? Bài 4: Một đội xe có 12 xe tải lớn và 15 xe tải lớn. Mỗi xe tải lớn chở được 9500 kg hàng, mỗi xe tải nhỏ chở được 2700 kg hàng. Hỏi nếu mỗi xe chở được một chuyến thì cả đội xe chở được bao nhiêu tấn hàng? Bài 5: Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng là 123 m, chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tính chu vi và diện tích khu đất đó? Bài 6: Không tính tổng, hãy biến đổi dãy tính cộng sau thành một phép nhân gồm có hai thừa số là số tự nhiên khác 1. VẤN ĐỀ 3: PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN A. Kiến Thức Cần Nhớ: 1. a : b = c (số bị chia : số chia = thương) - Muốn tìm số bị chia chưa biết, ta lấy thương nhân với số chia (số bị chia = số chia thương). - Muốn tìm số chia chưa biết, ta lấy số bị chia chia cho thương (số chia = số bị chia : thương). 2. – Bất kỳ số nào chia cho 1 cũng bằng số đó (a : 1 = a) - Một số chia cho chính nó thì bằng 1 (a : a = 1) 3. Số 0 chia hết cho bất kỳ số nào khác 0 đều bằng 0: 0 : a = 0. 4. Nếu gấp số bị chia và số chia lên cùng một số lần thì thương không đổi. a : b = c (a x m) : (b x m) = c (m khác 0) 5. Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. (a + b) : c = a : c + b : c. 6. Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia. a : (b x c) = a : b : c = a : c : b (b và c khác 0). 7. Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết) rồi nhân kết quả với thừa số kia. (a x b) : c = a : c x b = a x (b : c) (với c khác 0). 8. Muốn chia một số chẵn chục, chẵn trăm, chẵn nghìn…cho 10, 100, 1000,…ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,…chữ số 0 tận cùng bên phải số đó. ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ ̅ 9. Phép chia có dư: a : b = c dư r (b khác 0 và r < c). - Muốn tìm số bị chia trong phép chia có dư, ta lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư: a = c x b + r - Muốn tìm số chia trong phép chia có dư, ta lấy số bị chia trừ đi số dư rồi chia cho thương: (a - r) : c = b Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7 Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126 [...]... ta thấy 1 75 l một số chia hết cho 5 nên abc +5 x b x c cũng phải chia hết cho 5 Mặt khác 5 x b x c chia hết cho 5 nên abc cũng phải chia hết cho 5. Vậy c =5; c=0 ( Loại ) - Xét c = 5 thay vo (*) ta có : ab5 + 25 x b = 1 75 (**) Từ ph ơng trình (**) ta thấy 1 75 l số chia hết cho 25 nên ab5 + 25 x b cũng phải chia hết cho 25. Mặt khác 25 x b l số chia hết cho 25 nên ab5 cũng phải chia hết cho 25 nên b =... số đó giảm đi 4 455 đơn vị ? Giải Gọi số cần tìm l : abcd đ/k 0< a 9 ; 0 b;c;d 9 Số mới l : ab Theo bi ra ta có : abcd = ab + 4 455 aboo + cd = ab + 4 455 100 x ab +cd = ab + 4 455 99 x ab +cd = 4 455 (*) Từ ph ơng trình (*) ta thấy ab l th ơng v cd l số dtrong phép chia 4 455 cho 99 4 455 = 99 x 45 + 0 Số tự nhiên cần tìm l 450 0 4 455 = 99 x 44 + 99 Số tự nhiên cần t~ml : 4499 Đáp số : 450 0; 4499 Bi 6:... Phộp chia 243 75 : 5 cú kt qu l: A 48 65 B 48 75 C 48 85 D 47 85 b) Phộp chia 16184 : 8 cú kt qu l: A 223 B 2123 C 2023 D 2033 Vớ d 2: Cỏc phộp tớnh sau ỳng hay sai? a) ( 35 + 65) : 5 = 35 : 5 + 65 = 7 + 65 = 72 b) (48 + 72) : 6 = 48 : 6 + 72 : 6 = 8 + 12 = 20 c) (27 x 18) : 9 = (29 : 9) x (18 : 9) = 3 x 2 = 6 d) ( 35 x 21) : 7 = 35 : 7 x 21 = 1 05 Vớ d 3: Mt xe ti chuyn gch Chuyn th nht chuyn c 1 753 viờn gch,... a 25 + 25 x 2 = 1 75 a 25 + 50 =1 75 a 25 = 1 25 nên a = 1 Số tự nhiên cần tìm l : 1 25 - Xét b = 7 thay vo (**) ta có : a 75+ 25 x 7 = 1 75 a 75 = 0 ( loại) Vậy ta có số tự nhiên cần tìm l : 1 25 Đáp số : 1 25 Bi 7: Năm 1990 tuổi của một cầu thủ bóng đá bằng tổng các chữ số của năm sinh cầu thủ đó Hỏi năm 1991, cầu thủ đó bao nhiêu tuổi ? Đáp số: 24 tuổi Bi 8: Tìm số có 2 chữ số biết rằng tổng của số đó v các. .. (2) ta thấy ab5 l một số chia hết cho 25 nên b5 cũng phải chia hết cho 25 nên b = 2; b = 7 - Xét b = 2 ta có : a 25 = 25 x a x 2= 50 x a ( Loại vì vế phải l số chẵn còn vế trái lại l số lẻ ) - Xét b = 7 ta có : a 75 = 25 x a x 7 = 1 75 x a 100 x a + 75 = 1 75 x a 75 = 75 x a a= 1 số tự nhiên cần tìm l : 1 75 Đáp số : 1 75 Bi 2: Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng số đó gấp 3 lần tích các chữ số của... số ) 50 00 = 40 x abc ( Trừ cả hai vế cho abc ) abc = 50 00 : 40 = 1 25 Số tự nhiên cần tìm l : 1 25 Đáp số : 1 25 Loại 6: Các bi toán về số tự nhiên v tổng các chữ số của nó Bi 1: Tìm số tự nhiên có 2 chữ số biết rằng số đó gấp 5 lần tổng các chữ số của nó? Giải Gọi số tự nhiên cần tìm l: ab đ/k 0< a 9 ; 0 b 9 Theo bi ra ta có : ab = 5 x ( a + b ) ao + b = 5 x a + 5 x b 10 x a + b = 5 x a + 5 x b 5 x a... có : a12b = 85 x ab aooo + 120 + b = 85 x ( 10 x a + b) ( Phân tích cấu tạo số ) 1000 x a +120 + b = 850 x a + 85 x b 150 x a + 120 = 84 x b ( Trừ mỗi vế cho 850 x a + b) Ta thấy vế trái l một số tròn chục nên vế phải cũng phải l sổ tròn chục nên b = 5 Thay b = 5 vo ta có : 150 x a + 120 = 84 x 5 150 x a + 120 = 420 a =( 420 - 120 ) : 150 = 2 Số tự nhiên cần tìm l : 25 Đáp số : 25 Bi 5: Tìm số có 3... Loại 8 :Các bi toán về số tự nhiên v tích các chữ số của nó Bi 47: Tìm số có 3 chữ số biết rằng số đó gấp 5 lần tích các chữ số của nó? Giải Gọi số cần tìm l : abc đ/k 0< a 9 ; 0 b;c9 Theo bi ra ta có : abc = 5 x a x b x c (1) Từ (1) ta thấy abc l một số chia hết cho 5 nên c = 5 ( c không thể bằng 0 vì c = 0 thì: abc = 5 x a x b x 0 = 0 vô lí ) Thay c = 5 vo (!) ta có : ab5 = 5 x a x b x 5 = 25 x a... ca 3 v 5 (vỡ (3 + 5) : 2 = 4) Khi ú hỡnh 2, gi A l s cn in, ta cú A l trung bỡnh cng ca 5 v 13 Do ú A = (5 + 13) : 2 = 9 hỡnh 3, gi B l s cn in, ta cú 15 l trung bỡnh cng ca 8 v B Do ú 8 + B = 15 x 2 T ú tỡm c B = 22 Cỏch 2 : Theo hỡnh 1, ta cú : 3 x 3 + 4 x 4 = 5 x 5 Khi ú hỡnh 2 ta cú : 5 x 5 + A x A = 13 x 13 suy ra A x A = 144 Vy A = 12 (vỡ 12 x 12 = 144) hỡnh 3 ta cú : 8 x 8 + 15 x 15 = B x... bc ( Phân tích cấu tạo số ) 100 x a = 4 x bc ( Trừ cả 2 vế cho bc ) 25 x a = bc (Chia cả 2 vế cho 4) (1) Từ (1) ta thấy : a = 1 ; bc = 25 Số tự nhiên cần tìm l 1 25 Từ (1) ta có 50 x a = 2 x bc a = 2 ; bc = 50 Số tự nhiên cần tìm l : 250 Từ (1) ta có 75 x a = 3 x bc a = 3 ; bc = 75 Số tự nhiên cần tìm l : 3 75 Đáp số: 1 25; 250 ; 3 75 Cung cp giỏo viờn h tr gii Toỏn tiu hc trc tuyn 24/7 Liờn h t vn v . 243 75 : 5 có kết quả là: A. 48 65 B. 48 75 C. 48 85 D. 47 85 b) Phép chia 16184 : 8 có kết quả là: A. 223 B. 2123 C. 2023 D. 2033 Ví dụ 2: Các phép tính sau đúng hay sai? a) ( 35 + 65) : 5 = 35 : 5. trong mỗi số sau: 2014; 209 457 3; 54 2413; 456 320 Bài 5: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: a) 12489; 453 89; 43789; 12378; 12798 b) 3732 65; 3372 65; 3723 65; 3 657 23; 372 356 Bài 6: Tìm số tự nhiên. CAO TƯ DUY TOÁN LỚP 5 QUA 15 CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ 1: SỐ TỰ NHIÊN – CẤU TẠO SỐ VẤN ĐỀ 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ CẤU TẠO SỐ A. Kiến Thức Cần Nhớ: 1. Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,