Hai đứa trẻ Thạch Lam . Và những dạng đề thường gặp.

13 5.5K 27
Hai đứa trẻ  Thạch Lam . Và những dạng đề thường gặp.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hai đứa trẻ Thạch Lam Khái quát I.Tác giả: 1.Cuộc đời và con người: Thạch Lam Xuất thân gia đình công chức gốc quan lại ở Hà Nội: = > Chất thị dân + quý tộc – có điều kiện vươn tới tầm cao văn hóa hiện đại, sang trọng gắn bó với Hà Nội 36 phố phường – tạo vẻ hào hoa thanh lịch cho con người và những trang văn của Thạch Lam. Quê ngoại thi nhân ở phố huyện Cẩm Giàng (Hải Dương). Đó là một phố huyện hẻo lánh với cái ga xép đìu hiu đã ám ảnh tuổi thơ Thạch Lam,sau này đã trở thành không gian nghệ thuật quen thuộc trong các sang tác của ông. Tính cách : đôn hậu và tinh tế. => Nặng lòng xót thương những kiếp người bé nhỏ. Tâm hồn nhạy cảm và tinh vi nhất của thiên nhiên và con người. Số phận : Con người tài hoa mà bạc mệnh (mất năm 32 tuổi).Tuy nhiên, chỉ 6 năm cầm bút ngắn ngủi nhưng để lại cho đời một văn nghiệp sống mãi với thời gian. 2.Văn nghiệp: a) Quan niệm văn chương tiến bộ,lành mạnh: “Đối với tôi,văn chương không phải là một cách đem lại cho người đọc sự thoát ly hay sự quên;trái lại văn chương là thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả giối và tàn ác,vừa làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn”. => Sứ mệnh của văn chương là nhân đạo hóa con người : “ Thiên chức của nhà văn cũng như những chuwacs vụ cao quý khác là phải nâng đỡ những cái tố để trong đời có nhiều công băng,thương yêu hơn.” => Văn chương bênh vực cái thiện, khẳng định và ngợi ca cái thiện. “Cái đẹp man mác khắp vũ trụ,len lỏi khắp hang cùng ngõ hẻm, tiềm tàng ở mọi vật tầm thường.Công việc của nhà văn là phải phát hiện cái đẹp ở chính những chỗ ko ai ngờ tới,tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, cho người khác một bài học về trông nhìn và thưởng thức.” b) Tác phẩm chính: Ba tập truyện ngắn : Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vườn (1938), Sợi tóc (1942) Một tiểu thuyết : Ngày mới (1939) Một tiểu luận : Theo dòng (1941) Một tập tùy bút : Hà Nội băng sáu phố phường (1943) c) Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam: Thạch Lam có biệt tài về truyện ngắn. Truyện phi cốt truyện (truyện lẻ ko có cốt truyện),tức là chủ yếu khám phá nội tâm, nhất là những cảm xúc mong manh, mơ hồ tạo những áng văn xuôi gợi cảm. => Thạch Lam là kiểu nghệ sĩ “nhà văn là tên mật thám của tâm hồn “ (Nguyễn Minh Châu). Giọng văn điềm đạm,nhẹ nhàng nhưng đầy những cảm xúc chân thành, nhạy cảm trước những biến thái tinh vi của cảnh vật và lòng người. II.Tác phẩm : 1.Xuất xứ : Rút từ tập “Nắng trong vườn” của thi nhân xuất bản năm 1938. 2. Đặc sắc nội dung nghệ thuật: ND : Qua bức tranh phố huyện nghèo,xót thương kiếp người nhỏ bé.Trân trọng những khát vọng mơ hồ của họ về sự biến đổi đời. NT: Bút pháp tâm lý trữ tình => Chất thơ đặc biệt. Hệ thống đề. 1. Phân tích bức tranh đời sống phố huyện nghèo trong “Hai đứa trẻ” và phát biểu cảm nghĩ của anh(chị). 2. Vì sao chị em Liên cố thức đợi chuyến tàu đi qua phố huyện?Thể hiện tâm trạng đợi tàu của hai đứa trẻ,Thạch Lam muốn nói gì với người đọc? 3. Ý nghĩa hiện thực, lãng mạn và nhân đạo trong “hai đứa trẻ”. 4. Chất thơ trong truyện ngắn “hai đứa trẻ” 5.Ý nghĩa hình ảnh bong tối và hình ảnh đoàn tàu. 6. ”Hai đứa trẻ” là truyện ngắn xuất xắc tiêu biểu của Thạch Lam: a) Phân tích tâm trạng của Liên và An. b) Từ đó chỉ ra đóng góp mới của ngòi bút nhân đạo Thạch Lam trong giai đoạn văn học 19301945 c )Rút ra nhận xét về nghệ thuật khắc họa nhân vật trong tác phẩm. 7. Những đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn “hai đứa trẻ” ĐỀ 1 : A. MB • Giới thiệu : TG = TL TP = HĐT ĐT+ VĐPT = bức tranh phố huyện nghèo + tình cảm nhân đạo + chất thơ • VD: Trong “ Tự lực văn đoàn ”, văn Thạch Lam chảy một dòng riêng : điềm tĩnh,nhỏ nhẹ mà truyền cảm lạ lung. ”Tự lực văn đoàn ”hướng về tầng lớp thượng lưu,riêng Thạc Lam cúi mình xuống những than phận nhỏ bé,dưới đáy. Bức tranh đời sống phố huyện nghèo trong “Hai đứa trẻ” rất tiêu biểu cho ngòi bút và tấm long Thạch Lam : Hướng về cuộc đơi, hướng về chân thiện mỹ từ lăng kính của một chủ nghĩa nhân đạo mới mẻ,sâu sắc với góc nhìn tâm linh và bút pháp độc đáo giàu chất thơ. B. TB I. Tiền đề: 1.Xuất xứ: “Hai đứa trẻ” là thiên truyện xuất sắc của cây bút văn xuôi lãng mạn Thạch Lam rút từ tập truyện ngắn “Nắng trong vườn “. 2.Bút pháp Thạch Lam: Điểm độc đáo làm nên phong cách nghệ thuật Thạch Lam là ở bút pháp tâm lý trữ tình độc đáo giàu chất thơ. Bút pháp Thạch Lam : Không: Sự kiện Xoáy : Rung động tâm hồn,khắc khoải. Xung đột gay gắt. = > Truyện phi cốt truyện,thấm đẫm chất thơ của tâm hồn. Lối viết này đã đưa Thạch Lam vào dòng văn xuôi trữ tình thế giới với những tên tuổi nổi tiếng như Stepan Xrai (áo) , Pautopxki(Nga) . . . Soi vào truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, ta thấy sự việc dường như vặt vãnh:một phố huyện xa khuất đìu hiunơi có hai đứa trẻ thơ dại lặng ngắm phố huyện vào lúc chiều muộn và đang đợi tàu đến (đúng là truyện phi cốt truyện). Điều lạ là chỉ có thế mà cứ thấy tràn đầy không khí và tâm trạng làm thao thức mãi người đọcđấy là điều độc đáo bậc nhất ở ngòi bút Thạch Lam. II. Phân tích : 1. Nhận xét chung: –Hình ảnh phố huyện đc đan dệt từ thiên nhiên và con người làm nổi bật ra nghich lý giữa một bức tranh quê yên tĩnh và một bức tranh đời chẳng yên lòng nghịch lý giữa cái thơ mộng và cái buồn chán.Để tăng cường ấp lực tâm lý lên người đọc,Thạch Lam trao quyền phán xét đời sống phố huyện cho hai đứa trẻ : An và Liên, nhất là Liên. An và Liên : trẻ => tàn tạ , buồn chán Phố huyện: già Đây là hai đứa trẻ trên một vũ trụ già,và sự lệch pha này gợi lên bao dư vị xót xa, thăm thẳm. 2.Bức tranh thiên nhiên miền quê yên tĩnh (cái thơ mộng). Phố huyện đc đặt trên nền thiên nhiên lúc chiều muộn đang đi dần về đêm,một thiên nhiên đậm chất thơ và êm mượt như nhung. Thiên nhiên ấy ôm ấp một vũ trụ cao rộng mênh mông : bầu trời thăm thẳm sao, mặt đất lập lòe đom đóm. Trong thời khắc chấp chới giữa chiều và đêm ấy,cái gì cũng mượt và nhẹ : chiều “êm ả như ru”,đêm đến”một đêm mùa hạ như mơ và thoang thoảng gió mát”, những âm thanh phố huyện cũng mỏng và nhẹ như ngọn gió quê : “ tiếng muỗi vo ve, tiếng ếch nhái văng vẳng ngoài đồng theo gió nhẹ đưa vào….. gợi 1 thiên nhiên muôn thuở, tính lặng mênh mông. Cảm xúc người đọc dường như cũng tinh tế hơn để lắng nghe nhịp thì thầm đời sống vần xoay trong cái tính lặng ấy. Câu văn của Thạch Lam cũng bị lây nhiễm cái nhạc điệu êm dịu hoang sơ ấy của thiên nhiên : “ Chiều, chiều rồi…. “. Câu văn như thừa ra 1 chữ “ chiều “ , nếu xét ở góc độ thong tin bình thường. Nhưng đây là thong tin thẩm mỹ, thông tin tâm trạng. Chữ “ chiều “ trong văn chương xưa nay khi kết hợp với những thanh huyền thường là tín hiệu của nỗi buồn : “ Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chin chiều “ < Ca dao > Bà Huyện Thanh Quan khi nhớ nhà : “ Trời chiều bảng lảng bong hoàng hôn “ < “ Chiều hôm nhớ nhà “ > Trong câu văn của Thạch Lam, việc lặp đi lặp lại chứ “ chiều “ cộng hưởng với ba thanh huyền chống xếp lên nhau vừa tăng cường độ tiết tấu cho câu văn. Vừa gợi trầm buồn dịu nhẹ lan tỏa khắp không gian , nghe ngậm ngùi như tiếng thở dài trước bong chiều đang đổ xuống đời tàn. Tiểu kết : Bức tranh thiên nhiên phố huyện cũng là tấm long Thạch Lam xào xạc trên những trang văn, là hơi thở quê hương, là cái hồn Việt bình dị thân thiết, nên thơ và rất đỗi Thạch Lam. Thiên nhiên Thạch Lam mang tính lưỡng giá : vừa khơi gợi, vừa vỗ về người đọc nhưng cảm xúc bang khuâng dịu dàng lại vừa đánh lạc hướng cảm xúc, khiến người đọc bị bẫy vào thế giới yên lắng tưởng chẳng có gì để rồi bị sa vào sợi tơ nhện của những day dứt đời song trước những mảnh đời người phố huyện lầm than. 3. Bức tranh đời sống chẳng yên lòng < cái buồn chán > a) Một phố huyện lụi tàn : Khác với Ngô Tất Tố, Nam Cao….. Thạch Lam không hướng tới hiện tượng áp bức và đáu tranh, phố huyện được khai thác nhiều ở phía nghéo đói, vất vả mà được khắc sâu ở phía buồn chán – sự nhàn tẻ , tối tăm, vô nghĩa, luẩn quẩn của đời sống và ngụp lặn trong đó là những kiếp người cũng vô nghĩa. Để miêu tả được một đời sống chân thực như thế, Thạch Lam tiếp tục “ bẫy “ người đọc vào những chuyện tưởng như chẳng có gì : Chất liệu miêu tả toàn điều vụn vặt < cuộc sống uể oải của một huyện nhỏ heo hút > . Những buồn vui âm thầm của hai đứa trẻ mà chỉ cần lơ đễnh người đọc cũng rất dễ lãng quên. Nhưng chính cái vụn vặt ấy lại chứa một ma lực nghệ thuật : Đó là gây ấn tượng nghẹt thở không phải vì nghèo đói mà bởi cái buồn chán của những kiếp người vô nghĩa, bế tắc . Cái nghèo là cái đói vật chất nhưng cái đói tinh thần lại là sự buồn chán. Trước đây, văn học mới chú ý đến cái đói vật chất hay cái buồn chán tập thể < nỗi đau dân nước, nỗi đau trời thế >. Giờ đây, văn học của ý thức cá nhân mới chạm tới cái buồn chán cá nhân, tới nỗi đau riêng của cong người. Cái buồn chán cá nhân là đối tượng mới của văn học 1930 – 1945. Cho nên, Thạch Lam đầy dụng ý khi đặt phố huyện vào một không gian đặc biệt : thời khắc của ngày vàng chấp chới giữa chiều muộn và đêm tối. Không gian phố huyện diễn ra trong sự tranh chấp giữa ánh sang và bong tối. Trong đó, bong tối lấn át ánh sáng, làm chủ phố huyện, được lặp đi lặp lại nhiều lần như một ám ảnh, gợi một cảm quan xót xa về đời sống với ba đặc ắc : + Cách tả bong tối của Thạch Lam rất lạ : dường như bong tối không xuất phát tuwf thiên nhiên mà đi ra từ mắt người : “ Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thước sơn đen, đôi mắt chị bong tối ngập đày dần “ .  Thạch Lam không phải người đầu tiên hay duy nhất viết về bong tối. Ngô Tất Tố đã có cả 1 cuốn tiểu thuyết viết về bong tối và bong tối ngập tràn ngay từ tiêu đề “ Tắt Đèn “. Có điều, bóng tối trong “ Tắt Đèn “ là bóng tối vật lý, bong tối số phaanj, bong tối thân phận. Trong cách miêu tả của Thạch Lam, bong tối có những nét mới : từ không gian vật lý, bong tối đột nhập vào không gian tâm lý, vào vương quốc tâm hồn. Và cứ thế, bong tối buồn đau của tâm hồn quyện xoắn với vóng tối u ám của thiên nhiên tạo ra một không gian tinh thần ngột ngạt , bế tắc lối thoát. Bóng tối phố huyện đã được nội tâm hóa trở thành một linh hồn cay chat, hiếm có trong văn học Việt Nam. + Từ mắt Liên , bong tối tỏa ra ngày càng đậm đặc : đậm về sắc < sẫm đen >, rộng về sức lan tỏa < đầy bóng tối > xâm lấn dần mọi ngõ ngách, xóa nhòa dân mọi đường nét để đến cuối truyện thì “ đèn ở trong phố tĩnh mịch và đầy bóng tối “ , tức là nhấn cả miền quê vào đêm đen không đáy. Ta có cảm giác nhue Thạch Lam như một họa sĩ đầy nhiệt hứng đang phết từng nhát bút long sẫm đen lên phố huyện khiến phố huyện cứ lún dần, ngập vào bong tôi. Phố huyện bỗng như căn hầm đời sống tối tăm, chật chội, hun hút, ngột ngạt đến tắc thở. Cuộc sống trở thành một địa ngục trần gian. + Thạch Lam còn dùng ánh sáng tả bong tối : Giữa đêm đen, phố huyện vẫn lác đác sáng : sao nhấp nháy trên trời, đom đóm nhấp nháy ngoài đồng, ánh lửa nhấp nhánh nơi gánh phở bác Siêu , ánh điện bừng lên khi đoàn tàu lướt vội vã và lắng đọng nhất là ánh đèn leo lét nơi chõng nước chị Tí. Ngọn đèn chị Tí được nhắc đền bảy lần : khi là “ hột sáng “ , lúc là “ giọt sáng “, “ đốm sáng “ ….. Ngọn đèn chị Tí gây ám ảnh mạnh mẽ về sự đậm đặc của bong tối và những kiếp người nhỏ nhoi, tù mù như ngọn đèn leo lét giữa biển đêm mênh mông của cuộc đời. Bóng tối là cái nền u ám cho những kiếp người mờ mờ nhân ảnh. Tất cả đều chông chênh, lụi tàn. + Chợ tàn là một thông báo về đời sống con người phố huyện với hình ảnh phế thải xác xơ của chợ nghèo như vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn….. cùng mùi bốc lên từ cát bụi và rác rưởi : Đó là hính ảnh của chợ tàn, đời tàn. + Những kiếp người tàn làm nên gương mặt âm u của phố huyện. Mỗi người một cách nhưng đều giống nhau ở lam lũ mưu sinh, vật vã tồn tại : mấy đứa trẻ lom khom nhặt những thứ bỏ đi trên mặt chợ tàn ; chị Tí , bác Siêu, chị em Liên khắc khoải bên gánh hàng ế khách, đặc biệt là hình ảnh cụ Thi – một bà già hơi điên cùng tiếng cười như khóc, tắt dần trong ngõ vắng đã đưa ra một nét hoang dại vào bức tranh phố huyện khiến bức tranh buồn nản đến rợn người. + Ngòi bút Thạch Lam vượt qua trình độ miêu tả bề ngoài để lắng vào hiện thực bên trong, tạo nên những ẩn dụ, những biểu tượng sâu sắc về sự lụi tàn, như biểu tượng bong tối, bong người, ánh sáng, đoàn tàu, nhịp sống. Một trong những biểu tượng thành công của Thạch Lam là biểu tượng bóng người như khắc vào ấn tượng : “ Những bóng người đi trong đêm “ , “ từ ga, bóng đèn lẫn bóng người đi về “ ….  Biểu tượng bóng khiến con người nhạt nhòa, mong manh, tan vào hư ảo, con người cứ thấp thoảng ẩn hiện câm lặng trên chiếc đèn kéo quân của đời sống – một trạng thái thảm hại nhất của tồn tại. Một biểu tượng đặc sắc khác là nhịp sống. Ngày nào phố huyện cũng diễn ra những hình ảnh đó, quen nhàn như đã có từ ngàn năm ; chị Tí lễ mễ dọn hàng , bác Siêu lặc lè gánh phở , chị em Liên uể oải đếm phong thuốc lào và ngán ngẩm vì ế khách … Sự khám phá hiện tượng sâu sắc của Thạch Lam là khám phá ra cái nhịp điệu cùn mòn, nhạt nhào, ngưng tắc đến hóa thạch của phố huyện – một thứ nhịp điệu đủ khái quát sự vô nghĩa lún sâu vào sự mòn gỉ không đổi thay , dìm chết mọi niềm vui, hy vọng. Đời sống phố huyện được cảm nhận như một trống rỗng. Chính sự buồn chán dẫn cuộc sống đến trạng thái trống rỗng. Và trống rỗng là đỉnh điểm của nhàm chán và buồn chán. Xuân Diệu từng gọi là “ Ao đời phẳng lặng “, Huy Cận thì buột ra tiếng thở dài : “ Quanh quẩn mãi giữa vài ba dáng điệu Tới nay lui vẫn chừng ấy mặt người “ < “ Quẩn quanh “ > Đó là trạng thái chung dưới chế độ thực dân phong kiến. Khác với Vũ Trọng Phụng luôn mở không gian nghệ thuật ra không gian rộng lớn < thế giới của những quảng trường , những đám đông, thế giới của đô thị hóa đang diễn ra màn kịch tư sản cuối mùa > . Thạch Lam là nhà văn của những không gian nhỏ hẹp, những vùng đất bị lãng quên của tỉnh lẻ < phố huyện, ga xép…. >, đó là những mảnh tù không gian cầm tù con người. Đời sống bị rữa nát trong không gian tù đọng và vô đọng. b) Một giấc mơ vội tắt : Điều lạ là dù lấn sâu vào đêm, mơ ước của con người vẫn cứ lóe ra. Nói đúng hơn, chính nhịp điệu mòn chán của phố huyện đã tạo ra một nhu cầu tinh thần bức thiết bên trong tâm trạng đợi tàu của chị em Liên. Con tàu là biểu tượng cho một thế giới mới lạ mà Liên gọi là “ một chút thế giới khác đi qua “ – một thế giời đầy âm thanh, ánh sáng và sự trang trọng. Đó là thế giới của mơ ước, khát vọng. Khát vọng đợi tàu của chị em Liên là đốm sáng kỳ diệu của tâm hồn con người. Con người khổ đau nhưng không chịu lụi tắt đi, bị chìm nghỉm trong ao tù của đời sống. Nhưng mơ ước của con người sao vẫn quá nhỏ nhoi, tội nghiệp : “ Chừng ấy người trong bóng tối, mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ “. “ Một cái gì “ nghe thật mơ hồ, xa xăm. Chuyến tàu đi ngang qua phố huyện cũng chỉ vụt lé như chùm sao băng rồi bị bóng đêm nuốt chửng. Khát vọng cứ mong manh như ao vọng dù thật thiết tha, cảm động. III. Cảm nhận về tác phẩm : 1. Bút phát tâm lý trữ tình : Bút pháp tâm lý trữ tình lắng đọng trong người đọc một chất thơ lặng lẽ mà đắm sâu. Chon cõi tâm linh í ẩn của cong người làm đích khám phá, ngòi bút Thạch Lam tả ít, gợi nhiều ; chữ đã hết mà dư âm không sứt. Có một cái gì đó cứ xao xcas, tha thiết mãi…. 2. Tư tưởng nhân đạo : Thiên truện là một khắc khoải đầy nhân ái Thạch Lam dành cho con người. Câu chuyện về bóng tối phố huyện và ánh sáng đoàn tàu là câu chuyện về kiếp người với những bế tắc và khát vọng muôn thuở, giữa hai điều ấy ấm áp một tấm long Thạch Lam : thương cảm cho những kiếp người bị chon chặt trong bóng tối vô nghĩa, vô danh, nâng niu trân trọng những điều tốt đẹp ở họ , thức tỉnh khát vọng vươn tới một cuốc sống tốt hơn. Đó là tư tưởng nhân đạo mới mẻ chưa từng có trong văn học trung đại được nảy sinh trên cơ sở thức tỉnh sâu sắc của ý thức cá nhân, khát khao sựt ồn tại thực sự của ý thức, đời sống cá nhân, C. KB Lúc gần chết , Thạch Lam bảo chị : “ đẩy em lên cao tí để em nhìn thấy cây liễu “ . Con người ấy, đến phút cuối đời vẫn khao khát cái đẹp, khao khát sứ ống. Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ “ ra đời từ niềm khao khát ấy. Chị em Liên khao khát. Người dân phố huyện khao khát. Và ắt hản cũng là khao khát của Thạch Lam. Con người luôn có nhu cầu vươn lên khỏi bùn đất dưới chân mình. Tác phẩm là một thiên truyện khích lệ con người đi tìm cái đẹp, đi tìm sự sống như thế ĐỀ 2: A. MB Chi tiết chị em Liên đêm đêm cố thức đợi chuyến tàu đi qua phố huyện wor cuối tác phẩm là đốm sáng đặc biệt của truyện ngắn “ Hai đứa trẻ “ < Thạch Lam >. Không chỉ là chuyến tàu đêm mà còn là chuyến tàu – mơ – ước không chỉ có chị em Liên khát đợi. Đốm sáng ấy lay thức người đọc và làm phát sáng mỗi giá trị của một đoản thiên, giá trị tấm long nhân đạo mới mẻ, sâu sắc của Thạch Lam. B. TB I. Tiền đề, phân tích : 1. Xuất xứ : Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ “ rút từ tập “ Nắng trong vườn “ < 1938 > . 2. Điểm đặc sắc của bút pháp Thạch Lam : Bút pháp tâm lý trữ tình : + Đấy là bút pháp không nặng về miêu tả sự việc, xung đột mà dồn sức ặng vào việc miêu tả tâm lý tinh tế nhằm khám phá nội tâm bí ẩn con người. + Soi vào đoạn kết “ Hai đứa trẻ “ ta thấy sự kiện chuyến tàu đêm của phố huyện chỉ là cái cớ cho Thạch Lam khám phá chiều sâu tâm trạng chị em Liên, lần tới đáy sâu nhất của khát vọng đổi thay ở hai đứa trẻ thơ ngây và cũng là khát vọng đổi đời âm thầm của người dân phố huyện. + Cũng khám phá tâm lý nhưng ngòi bút Nam Cao ham cắt nghĩa triết lý, còn ngòi bút Thạch Lam lại chỉ mê say trình bày những cảm giác, cảm xúc. Vì vậy, để lý giải tâm trạng đợi tàu của chị em Liên, ta phải đặt nhân vật vào toàn bộ tác phẩm , vào bối cảnh sống của nó trên nền của một kết cấu không gian với hai mảng lớn ánh sáng và bóng tối, quan hệ giữa chúng là phi đối xứng < bóng tối lấn lướt , áp đặt ánh sáng. > + Trùm lên tác phẩm là hình ảnh bóng tối – bóng tối trời, bóng tối những cuộc đời, bóng tối của những buồn chán sớm len vào tâm hồn thơ dại của Liên. Không phải buồn vì nghèo đói mà buồn vì cuộc sống phố huyện buồn quá : quẩn quanh, tàn lụi, vô nghĩa…. Từ thiên nhiên đến số phận con người có một cái gì đó mòn mỏi , tù mù như ngọn đèn chị Tí giưa màn đêm mênh mông. , mịt mù của cuộc đời. + Ánh sáng : Cả thiên truyện chỉ có 2876 chữ, chỉ có vẹn vẹn khoảng 100 chữ tả ánh sáng đoàn tàu. Chỉ riêng điều ấy thôi cũng đủ thấy áp lực của bóng tối với ánh sáng. Kết cấu phi đối xứng này tự nó rất giàu ý nghĩa, thấm thía một dư vị xót xa, thăm thẳm…. II. Vì sao chị em Liên khao khát đợi tàu? Chính bóng tối là sự giải thích ánh sáng, cuộc đời tối tăm, nhàm chán nơi phố huyện chính là sự tích tụ, dồn nén khát vọng đợi tàu. Tuy nhiên, để cắt nghĩa lý do đợi tàu của “ hai đứa trẻ “ một cách toàn diện ta cần thấy một chuỗi nguyên nhân : vâng lời mẹ dặn, nhu cầu hoài niệm quá khứ đẹp, khát vọng đổi thay. 1. Trước hết , chị em Liên đợi tàu là do vâng lời mẹ dặn : Mẹ bào chị em Liên : “ Mẹ vẫn dặn phải thức đến khi tàu đến – đường sắt khi đi ngang qua trước mắt phố để bán hàng, may ra còn có vài người mua “. Sống trong lam lũ vất vả từ thuở còn thơ nên hai chị em Liên rất ngoan ngoãn, thương cha mẹ, chăm chỉ cần cù làm việc. 2. Sâu sa hơn, chuyện đợi tàu còn do nhu cầu hoài niệm quá khứ đẹp tươi : Ngày xưa, khi bố Liên chưa mất việc, gia đình Liên sống ở Hà Nội , cuốc sống khá đầy đủ với những kỷ niệm vui. Bây giờ, Hà Nội đã là cái ngày xưa chỉ còn hiện lên trong ký ức với những cốc nước lạnh xanh đỏ. Bây giờ, đoàn tàu trong cái nhìn của chị em Liên là Hà Nội, một Hà Nội huyên náo, vui vẻ đầy ánh sáng và là vầng hào quang quá khứ được hiện hữu nhưỡng tiền. Hai đứa trẻ đón đoàn tàu chứ không phải đón người than , không hẳn là đón khách hàng vì rất ít người mua vào lúc ấy. Nói cách khác, chị em Liên đón cái không khí ngày hội ở đoàn tàu để được “ nhúng “ mình vào ánh sáng, vào sự đông vui, để được sống lại cùng kỷ niệm. 3. Nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là khát vọng đổi thay : Đó là nhu cầu tinh thần sâu sa và cảm động. Khát vọng đổi thay có hai mức độ. Trước hết, đó là một dồn nén tâm linh : Bởi lẽ cuộc sống mòn mỏi nơi phố huyện đã đánh thức khát vọng phá bỏ nó – một khát vọng mơ hồ trong cõi vô thức của hai tâm hồn thơ dại nhưng đầy mãnh liệt và cảm động.Hãy nghe lời dặn chị của bé An : “ Tàu đến chị hãy đánh thức em dậy nhé “. Chỉ với một câu nói bình dị cũng đủ thấy hai đứa trẻ tha thiết với chuyến tàu đêm biết nhường nào. Tam trạng ấy khiến giây phút đón tàu đêm trở thành thời khắc thiêng liêng, trang trọng như thời khắc đêm giao thừa. Khát vọng phá bỏ dồn thành khát vọng vượt thoát , khát vọng đổi thay , khát vọng kiếm tìm. Cuốc kiếm tìm hướng vào một chuyến tàu đêm. Đây là chuyến tàu khác thường , nó đồng nghĩa với một thế giới mới lạ trong cái cảm nhận của chị em Liên : con tàu như đem một chút thế giới khác đi qua , một thế giới khác hẳn đối với Liên , khác hẳn vầng sáng ngọc đèn chị Tí và gánh phở bác Siêu, đoàn tàu đã trở thành một biểu tượng mới : Đó là thế giới ánh sáng, thế giới của cái đẹp và niềm vui , thế giới của sự mới mẻ nhắm thày thế cái thế giới già nua , cũ mèm, mòn mục nơi phố huyện lụi tàn. Dưới ngòi bút của Thạch Lam, đoàn tàu đã trở thành điểm vịn của mơ ước đưa chị em Liên từ miền – đất – chết sang miền – đất – mới. III. Thông điệp của Thạch Lam qua câu chuyện đợi tàu : Hình ảnh đoàn tàu như tia chớp rạch ngang trời đêm, rạch ngang cuộc đời âm thầm của người dân phố huyện, trở thành đốm sáng tư tưởng đặc biệt của tác phẩm , thấm nhuần chủ nghĩa nhân đạo mới mẻ, sâu sắc. 1. Trước hết, nhà văn muốn bày tỏ long thương xót vô hạn những kiếp người buồn chán trong cuộc sống vô nghĩa xô danh không bao giờ được biết tới ánh sáng và hạnh phúc, đến mơ ước cũng không dám mơ ước gì hơn một chuyến tàu đêm vượt qua phố huyện lụi tàn. 2. Thiên truyện còn có ý nghĩa thức tỉnh : Mượn ánh sáng đoàn tàu, Thạch Lam muốn thắp lên ở những tâm hồn uer oải , chán sống ngọn lửa của lòng khát sống , một cuộc sống có ý nghĩa hơn, thoát khỏi cuộc đời tối tăm chôn vùi họ. Tư tưởng nhân đạo của Thạch Lam mang màu sắc tích cực hơn.  Đây là một chủ nghĩa nhân đạo mới mẻ chưa từng có trong văn học trung đại được xây dựng trên cơ sở sâu sắc về ý thức cá nhân, khao khát sự tồn tại có ý nghĩa của mọi cá nhân, khao khát sống sâu sắc, đầy đủ cuốc sống của bản than mình. Chủ đề này có thể tóm tắt cô đọng trong hai câu thơ của Xuân Diệu : “ Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm “. C. KB Câu chuyện đợi tàu trong truyện ngắn “ Hai đứa trẻ “ của Thạch Lam là cao trào tư tưởng , điểm sáng rực rỡ của cả tác phẩm . Những buồn vui của chị em Liên cũng là những buồn vui chung của những người dân vong quốc từ trước cách mạng tháng tám. Dù ánh sáng Thạch Lam thắp lên nới phố huyện còn mơ hồ nhưng ngọc lửa nhân ái của tấm long ông mãi mãi vẫn truyền hơi ấm sang trái tim người đọc nhiều thế hệ. ĐỀ 3 : 1. Ý nghĩa hiện thực : Đó là hiện tượng tâm linh. Thạch Lam không hướng tới những sự kiện, xung đột gay gắt của đời sống mà xoáy vào thể hiện cái buồn chán của những người bị chon chặt trong bóng tối vô nghĩa vô danh qua bức tranh phố huyện hẻo lánh , đìu hiu, lụi tàn. Hai nội dung hiện thực trong “ Hai đứa trẻ “ : + Miêu tả bức tranh thiên nhiên phố huyện yên tĩnh giàu chất thơ : + Tương phản với bức tranh thiên nhiên thơ mộng là bức tranh đời sống con người chẳng yên lòng. +) Con người được đặt trong bối cảnh đầy ắp bóng tối. +) Hình ảnh người tàn , chợ tàn, giấc mơ tàn. Ý nghĩa khái quát của bức tranh hiện thực trong “ Hai đứa trẻ “ : phản ánh môi trường tù đọng trong xã hội cũ, bóp chặt mọi niềm vui, khát vọng con người. 2. Ý nghĩa lãng mạn : Khái niệm : Trong văn chương, cảm hứng lãng mạn thể hiện ở năng lực khám phá nội tâm ở việc miêu tả thiên nhiên mơ mộng , niềm say mê, tình yêu tôn giáo, khát vọng và ước mơ bay bổng qua một lối văn giàu sức gợi. Biểu hiện của lãng mạn : + Khám phá nội tâm : Rung động tinh vi : sà tích , ẩm mốc , mùi đất. + Khám phá thiên nhiên mơ mộng. < đề 1 > Chất lãng mạn trong giọng văn nhỏ nhẹ , điềm tĩnh, lắng đọng, gợi cảm tạo nên sự hấp dẫn về sự mới mẻ và vẻ đẹp trong tâm hồn, trong thiên nhiên thi vị. 3. Ý nghĩa nhân đạo : a. Biểu hiện của tư tưởng nhân đạo trong “ Hai đứa trẻ “ : Tư tưởng nhân đạo mới mẻ, sâu sắc chưa từng có trong văn học hiện đại : Xót thương những kiếp người buồn chán bị chon vùi trong bóng tối vô nghĩa vô danh. + Đêm tàn + Chợ tàn + Người tàn + Ước mơ tàn Thạch Lam gián tiếp phê phán xã hội cũ tạo ra môi trường tù đọng cho những kiếp người “ mốc “ lên , mòn đi. Trân trọng những tình cảm , khát vọng tốt đẹp của con người, không chịu bị vùi lấp đi trong cuộc sống tối tăm vô nghĩa. Liên là đốm sáng đặc biệt của “ Hai đứa trẻ “ . + Hiếu thảo : con bé đã lo gánh vác việc gia đình. + Thương người : +) Cái nhìn thương cảm những đứa trẻ trên mặt chợ. +) Rót đầy rượu cho bà cụ Thi. + Nhạy cảm tâm hồn : +) Rung động tinh vi < mùi đất, sà tích > +) Rung động cực điểm < tâm trạng đợi tàu > +) Khát vọng đổi thay < tàu = thế giới mới > Thức tỉnh lòng khát sống ở những tâm hồn uể oải, chán sống. + Người dân phố huyện : “ mong đợi một cái gì tươi sáng hơn cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ “. + Ánh sáng đoàn tàu chỉ vụt qua phố huyện như một vệt sao băng nhưng đủ lay động tâm hồn con người hướng tới một cái gì khác hơn, mới hơn cái cuộc sống ao tù hàng ngày của họ. Giọng văn Thạch Lam nhỏ nhẹ , đằm sâu gợi lên bao thương cảm đối với cuộc sống cong người phố huyện. b. Đánh giá : Thành công : Đây là tư tưởng nhân đạo mới mẻ , sâu sắc nảy sinh trên cơ sở thức tỉnh của ý thức cá nhân chưa từng có trong văn học trung đại. Hạn chế : do điều kiện xã hội Việt Nam trước Cách Mạng Tháng Tám và do tầm nhìn hạn chế của một nhà văn tiểu tư sản không cho phép Thạch Lam có một cái nhìn tươi sáng hơn về con người như Hồ Chí Minh, Tố Hữu…. ĐỀ 6 : A. Giới thiệu chung. “ Hai đứa trẻ “ là truyện ngắn xuất sắc của Thạch Lam rút ra từ tập “ Nắng trong vườn “ xuất bản năm 1938. Tác phẩm làm nổi lên tâm trạng của Liên và An trước cuộc sống lụi tàn của phố huyện từ chiều muộn về đêm tối bộc lộ tư tưởng nhân đạo mới mẻ , sâu sắc và tài năng miêu tả tâm lý nhân vật của ông. B. TRả lời câu hỏi a > c . a. Phân tích tâm trạng Liên và An : Tâm trạng bao trùm : nỗi buồn chán . Diễn biến tâm trạng theo ba chặng thời gian gắn với ba trạng thái không gian : + Lúc chiều tối : buồn man mác trước cảnh mặt trời lặn và cảnh chợ tàn; thương cảm cho những đứa trẻ nghèo nhặt nhạnh trên mặt chợ. + Lúc đêm tối : buồn trước bóng đêm phố huyện và những kiếp người nhỏ nhoi < chị Tí, bác Sẩm , bác Siêu, cụ Thi > , tiếc nuối quá khứ Hà Nội tươi đẹp. + Cảnh đợi tàu < hồi hộp đợi tàu….> thể hiện khát vọng đổi thay. + Lúc tàu qua : mơ hồ trước một cái gì xa xôi. b. Đóng góp mới mẻ của ngời bút Thạch Lam giai đoạn 1930 – 1945 : Mới ở chỗ đối tượng miêu tả : nỗi buồn chán của những kiếp người nhỏ bé, tội nghiệp trong môi trường sống tù đọng. Mới ở cảm xúc : thương cảm những kiếp người vô nghĩa vô danh. Thức tỉnh khát vọng sống, khát vọng đổi thay. Cội nguồn của tư tưởng mới mẻ này là sự thức tỉnh sâu sắc của ý thức cá nhân – điều chưa từng có trong văn học truyền thống. c. Nhận xét về nghệ thuật khắc họa tâm lý nhân vật của Thạch Lam : Bút pháp tâm lý trữ tình. Nhờ đó Thạch Lam khám phá được những rung động tinh vi trong tâm hồn Liên : + Gặp mùi ẩm mốc của cát bụt , nhận ra mùi riêng của đất, của quê hương. + Chạm vào sà tích, thức tỉnh trong Liên thiên chức phụ nữ tay hòm chìa khóa. Khám phá được những rung động mãnh liệt cùng những giấc mơ chập chowfnt rong Liên khi tàu đến, tàu đi…. Từng chi tiết, cảnh vật đều góp phần thể hiện thế giới tâm trạng nhân vật qua bút pháp tả cảnh ngụ tình. ĐỀ 7 : 1. Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm : Giới thiệu : TG + TP + tài năng viết truyện của Thạch Lam. Đặc sắc nghệ thuật bao trùm truyện ngắn “ Hai đứa trẻ “ là ở bút pháp tâm lý trữ tình của cây bút văn xuôi lãng mạn tạo ra một lối viết đặc biệt. + Tạo ra loại truyện không có cốt truyện, mỗi truyện như một bài thơ văn xuôi.  Soi vào tác phẩm , cốt truyện dường như không có gì đáng kể, chỉ thấy hai đứa trẻ thơ dại lặng ngắm phố nghèo và thức đợi tàu đêm. Chỉ có thế mà tràn đầy không khí và tâm trạng làm người đọc thao thức mãi. + Bút pháp Thạch Lam không chú trọng sự kiện , xung đột bên ngoài mà xoáy sâu và nôi tâm bên trong, vào những khoảnh khắc tâm hồn hoặc mãnh lietj, hoặc mong manh < Liên : sà tích, đợi tàu >. + Thạch Lam sử dụng rất thành công thủ pháp tương phản , đối lập tả cảnh ngụ tình , xây dựng những ẩn dụ mang tính biểu tượng sâu sắc < tương phản bóng tối và ánh sáng , ánh sáng là tù mù của ngọn đèn chị Tí và ánh sáng rực rỡ xuyên thủng màn đêm của đoàn tàu > tả thiên nhiên mà man mác hồn người ; bóng tối biểu tượng cho cuộc đời tăm tối ; bế tắc ; ánh sáng ngọn đèn chị Tí biểu tượng cho kiếp người nhỏ nhoi ngụp lặn trong đêm đen của đời sống ; ánh sáng đoàn tàu là khát vọng đổi thay. Gióng văn Thạch Lam nhỏ nhẹ , điềm tĩnh , lắng sâu, đa cảm và giàu chất thơ. Người đọc thấy ẩn hiện kín đáo sau mấy dòng chữ là tâm hồn Thạch Lam lặng lẽ mà đôn hậu, tinh tế, hết sức nhạy cảm với thiên nhiên của tạo vật và lòng người.  Thạch Lam xứng đáng là cây bút lãng mạn tài hoa của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945. 2. Vẻ đẹp chất thơ trong “ Hai đứa trẻ “ : Giới thiệu : TG + TP + chất thơ. Khái niệm chất thơ : Là sự tổng hòa vẻ đẹp từ nội dung đến hình thức, với sự dạt dào của cảm xúc tinh tế mãnh liệt , những bức tranh thiên nhiên thơ mộng, trí tưởng tượng bay bổng và ngôn ngữ giàu nhạc điệu , dư ba. Những đặc tính của thơ khi di chuyển vào văn xuôi tạo nên những trang thơ văn xuôi dắc sắc. Biểu hiện : + Chất thơ xuất phát từ bút pháp tâm lý trữ tình của Thạch Lam < nêu đặc điểm >. + Sự khám phá nội tâm tinh tế của con người. + Miêu tả bức tranh thiên nhiên gợi cảm đầy chất thơ. + Giọng văn nhẹ nhàng , truyền cảm, giàu nhạc điệu , xao xuyến mãi trong lòng người< “Chiều , chiều , chiều rồi “> .  Tóm lại, chất thơ trong tác phẩm tạo nên phong cách nghệ thuật độc đáo của Thạch Lam , đó là sự kết hợp chân – thiện – mỹ , là chất thơ của tấm lòng nhân đạo Thạch Lam dành cho con người.

Hai đứa trẻ Thạch Lam Khái quát I.Tác giả: 1.Cuộc đời người: - Thạch Lam - Xuất thân gia đình cơng chức gốc quan lại Hà Nội: = > Chất thị dân + quý tộc – có điều kiện vươn tới tầm cao văn hóa đại, sang trọng gắn bó với Hà Nội 36 phố phường – tạo vẻ hào hoa lịch cho người trang văn Thạch Lam - Quê ngoại thi nhân phố huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) Đó phố huyện hẻo lánh với ga xép đìu hiu ám ảnh tuổi thơ Thạch Lam,sau trở thành không gian nghệ thuật quen thuộc sang tác ơng - Tính cách : đơn hậu tinh tế => Nặng lịng xót thương kiếp người bé nhỏ Tâm hồn nhạy cảm tinh vi thiên nhiên người - Số phận : Con người tài hoa mà bạc mệnh (mất năm 32 tuổi).Tuy nhiên, năm cầm bút ngắn ngủi để lại cho đời văn nghiệp sống với thời gian 2.Văn nghiệp: a) Quan niệm văn chương tiến bộ,lành mạnh: - “Đối với tôi,văn chương cách đem lại cho người đọc thoát ly hay quên;trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả giối tàn ác,vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” => Sứ mệnh văn chương nhân đạo hóa người : - “ Thiên chức nhà văn chuwacs vụ cao quý khác phải nâng đỡ tố để đời có nhiều cơng băng,thương yêu hơn.” => Văn chương bênh vực thiện, khẳng định ngợi ca thiện - “Cái đẹp man mác khắp vũ trụ,len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật tầm thường.Công việc nhà văn phải phát đẹp chỗ ko ngờ tới,tìm đẹp kín đáo che lấp vật, cho người khác học trơng nhìn thưởng thức.” b) Tác phẩm chính: - Ba tập truyện ngắn : Gió đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938), Sợi tóc (1942) - Một tiểu thuyết : Ngày (1939) - Một tiểu luận : Theo dòng (1941) - Một tập tùy bút : Hà Nội băng sáu phố phường (1943) c) Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam: - Thạch Lam có biệt tài truyện ngắn - Truyện phi cốt truyện (truyện lẻ ko có cốt truyện),tức chủ yếu khám phá nội tâm, cảm xúc mong manh, mơ hồ tạo văn xuôi gợi cảm => Thạch Lam kiểu nghệ sĩ “nhà văn tên mật thám tâm hồn “ (Nguyễn Minh Châu) - Giọng văn điềm đạm,nhẹ nhàng đầy cảm xúc chân thành, nhạy cảm trước biến thái tinh vi cảnh vật lòng người II.Tác phẩm : 1.Xuất xứ : - Rút từ tập “Nắng vườn” thi nhân xuất năm 1938 Đặc sắc nội dung nghệ thuật: - ND : Qua tranh phố huyện nghèo,xót thương kiếp người nhỏ bé.Trân trọng khát vọng mơ hồ họ biến đổi đời - NT: Bút pháp tâm lý trữ tình => Chất thơ đặc biệt Hệ thống đề Phân tích tranh đời sống phố huyện nghèo “Hai đứa trẻ” phát biểu cảm nghĩ anh(chị) Vì chị em Liên cố thức đợi chuyến tàu qua phố huyện?Thể tâm trạng đợi tàu hai đứa trẻ,Thạch Lam muốn nói với người đọc? Ý nghĩa thực, lãng mạn nhân đạo “hai đứa trẻ” Chất thơ truyện ngắn “hai đứa trẻ” 5.Ý nghĩa hình ảnh bong tối hình ảnh đồn tàu ”Hai đứa trẻ” truyện ngắn xuất xắc tiêu biểu Thạch Lam: a) Phân tích tâm trạng Liên An b) Từ đóng góp ngòi bút nhân đạo Thạch Lam giai đoạn văn học 1930-1945 c )Rút nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật tác phẩm Những đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn “hai đứa trẻ” ĐỀ : A MB • Giới thiệu : TG = TL TP = HĐT ĐT+ VĐPT = tranh phố huyện nghèo + tình cảm nhân đạo + chất thơ • VD: Trong “ Tự lực văn đồn ”, văn Thạch Lam chảy dòng riêng : điềm tĩnh,nhỏ nhẹ mà truyền cảm lạ lung ”Tự lực văn đoàn ”hướng tầng lớp thượng lưu,riêng Thạc Lam cúi xuống than phận nhỏ bé,dưới đáy Bức tranh đời sống phố huyện nghèo “Hai đứa trẻ” tiêu biểu cho ngòi bút long Thạch Lam : Hướng đơi, hướng chân - thiện - mỹ từ lăng kính chủ nghĩa nhân đạo mẻ,sâu sắc với góc nhìn tâm linh bút pháp độc đáo giàu chất thơ B TB I Tiền đề: 1.Xuất xứ: - “Hai đứa trẻ” thiên truyện xuất sắc bút văn xuôi lãng mạn Thạch Lam rút từ tập truyện ngắn “Nắng vườn “ 2.Bút pháp Thạch Lam: - Điểm độc đáo làm nên phong cách nghệ thuật Thạch Lam bút pháp tâm lý trữ tình độc đáo giàu chất thơ Bút pháp Thạch Lam : Khơng: - Sự kiện Xốy : - Rung động tâm hồn,khắc khoải - Xung đột gay gắt = > Truyện phi cốt truyện,thấm đẫm chất thơ tâm hồn - Lối viết đưa Thạch Lam vào dịng văn xi trữ tình giới với tên tuổi tiếng Stepan Xrai (áo) , Pautopxki(Nga) - Soi vào truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, ta thấy việc dường vặt vãnh:một phố huyện xa khuất đìu hiu-nơi có hai đứa trẻ thơ dại lặng ngắm phố huyện vào lúc chiều muộn đợi tàu đến (đúng truyện - phi cốt truyện) Điều lạ mà thấy tràn đầy khơng khí tâm trạng làm thao thức người đọc-đấy điều độc đáo bậc ngịi bút Thạch Lam II Phân tích : Nhận xét chung: –Hình ảnh phố huyện đc đan dệt từ thiên nhiên người làm bật nghich lý tranh quê yên tĩnh tranh đời chẳng yên lòng - nghịch lý thơ mộng buồn chán.Để tăng cường ấp lực tâm lý lên người đọc,Thạch Lam trao quyền phán xét đời sống phố huyện cho hai đứa trẻ : An Liên, Liên An Liên : Phố huyện: trẻ già => tàn tạ , buồn chán -Đây hai đứa trẻ vũ trụ già,và lệch pha gợi lên bao dư vị xót xa, thăm thẳm 2.Bức tranh thiên nhiên miền quê yên tĩnh (cái thơ mộng) - Phố huyện đc đặt thiên nhiên lúc chiều muộn dần đêm,một thiên nhiên đậm chất thơ êm mượt nhung - Thiên nhiên ôm ấp vũ trụ cao rộng mênh mông : bầu trời thăm thẳm sao, mặt đất lập lịe đom đóm - Trong thời khắc chấp chới chiều đêm ấy,cái mượt nhẹ : chiều “êm ả ru”,đêm đến”một đêm mùa hạ mơ thoang thoảng gió mát”, âm phố huyện mỏng nhẹ gió quê : “ tiếng muỗi vo ve, tiếng ếch nhái văng vẳng ngồi đồng theo gió nhẹ đưa vào… gợi thiên nhiên mn thuở, tính lặng mênh mông Cảm xúc người đọc dường tinh tế để lắng nghe nhịp thầm đời sống vần xoay tính lặng - Câu văn Thạch Lam bị lây nhiễm nhạc điệu êm dịu hoang sơ thiên nhiên : “ Chiều, chiều rồi… “ Câu văn thừa chữ “ chiều “ , xét góc độ thong tin bình thường Nhưng thong tin thẩm mỹ, thông tin tâm trạng Chữ “ chiều “ văn chương xưa kết hợp với huyền thường tín hiệu nỗi buồn : “ Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chin chiều “ < Ca dao > - Bà Huyện Thanh Quan nhớ nhà : “ Trời chiều bảng lảng bong hồng “ < “ Chiều hôm nhớ nhà “ > - Trong câu văn Thạch Lam, việc lặp lặp lại “ chiều “ cộng hưởng với ba huyền chống xếp lên vừa tăng cường độ tiết tấu cho câu văn Vừa gợi trầm buồn dịu nhẹ lan tỏa khắp không gian , nghe ngậm ngùi tiếng thở dài trước bong chiều đổ xuống đời tàn Tiểu kết : Bức tranh thiên nhiên phố huyện long Thạch Lam xào xạc trang văn, thở quê hương, hồn Việt bình dị thân thiết, nên thơ đỗi Thạch Lam Thiên nhiên Thạch Lam mang tính lưỡng giá : vừa khơi gợi, vừa vỗ người đọc cảm xúc bang khuâng dịu dàng lại vừa đánh lạc hướng cảm xúc, khiến người đọc bị bẫy vào giới yên lắng tưởng chẳng có để bị sa vào sợi tơ nhện day dứt đời song trước mảnh đời người phố huyện lầm than Bức tranh đời sống chẳng yên lòng < buồn chán > a) Một phố huyện lụi tàn : - Khác với Ngô Tất Tố, Nam Cao… Thạch Lam không hướng tới tượng áp đáu tranh, phố huyện khai thác nhiều phía nghéo đói, vất vả mà khắc sâu phía buồn chán – nhàn tẻ , tối tăm, vô nghĩa, luẩn quẩn đời sống ngụp lặn kiếp người vô nghĩa Để miêu tả đời sống chân thực thế, Thạch Lam tiếp tục “ bẫy “ người đọc vào chuyện tưởng chẳng có : Chất liệu miêu tả toàn điều vụn vặt < sống uể oải huyện nhỏ heo hút > Những buồn vui âm thầm hai đứa trẻ mà cần lơ đễnh người đọc dễ lãng quên Nhưng vụn vặt lại chứa ma lực nghệ thuật : Đó gây ấn tượng nghẹt thở khơng phải nghèo đói mà buồn chán kiếp người vô nghĩa, bế tắc Cái nghèo đói vật chất đói tinh thần lại buồn chán Trước đây, văn học ý đến đói vật chất hay buồn chán tập thể < nỗi đau dân nước, nỗi đau trời > Giờ đây, văn học ý thức cá nhân chạm tới buồn chán cá nhân, tới nỗi đau riêng cong người Cái buồn chán cá nhân đối tượng văn học 1930 – 1945 - Cho nên, Thạch Lam đầy dụng ý đặt phố huyện vào không gian đặc biệt : thời khắc ngày vàng chấp chới chiều muộn đêm tối Không gian phố huyện diễn tranh chấp ánh sang bong tối Trong đó, bong tối lấn át ánh sáng, làm chủ phố huyện, lặp lặp lại nhiều lần ám ảnh, gợi cảm quan xót xa đời sống với ba đặc ắc : + Cách tả bong tối Thạch Lam lạ : dường bong tối không xuất phát tuwf thiên nhiên mà từ mắt người : “ Liên ngồi yên lặng bên thước sơn đen, đôi mắt chị bong tối ngập đày dần “  Thạch Lam người hay viết bong tối Ngô Tất Tố có tiểu thuyết viết bong tối bong tối ngập tràn từ tiêu đề “ Tắt Đèn “ Có điều, bóng tối “ Tắt Đèn “ bóng tối vật lý, bong tối số phaanj, bong tối thân phận Trong cách miêu tả Thạch Lam, bong tối có nét : từ không gian vật lý, bong tối đột nhập vào không gian tâm lý, vào vương quốc tâm hồn Và thế, bong tối buồn đau tâm hồn quyện xoắn với vóng tối u ám thiên nhiên tạo không gian tinh thần ngột ngạt , bế tắc lối Bóng tối phố huyện nội tâm hóa trở thành linh hồn cay chat, có văn học Việt Nam + Từ mắt Liên , bong tối tỏa ngày đậm đặc : đậm sắc < sẫm đen >, rộng sức lan tỏa < đầy bóng tối > xâm lấn dần ngõ ngách, xóa nhịa dân đường nét để đến cuối truyện “ đèn phố tĩnh mịch đầy bóng tối “ , tức nhấn miền q vào đêm đen khơng đáy Ta có cảm giác nhue Thạch Lam họa sĩ đầy nhiệt hứng phết nhát bút long sẫm đen lên phố huyện khiến phố huyện lún dần, ngập vào bong Phố huyện - hầm - đời sống tối tăm, chật chội, hun hút, ngột ngạt đến tắc thở Cuộc sống trở thành địa ngục trần gian + Thạch Lam dùng ánh sáng tả bong tối : Giữa đêm đen, phố huyện lác đác sáng : nhấp nháy trời, đom đóm nhấp nháy đồng, ánh lửa nhấp nhánh nơi gánh phở bác Siêu , ánh điện bừng lên đoàn tàu lướt vội vã lắng đọng ánh đèn leo lét nơi chõng nước chị Tí Ngọn đèn chị Tí nhắc đền bảy lần : “ hột sáng “ , lúc “ giọt sáng “, “ đốm sáng “ … Ngọn đèn chị Tí gây ám ảnh mạnh mẽ đậm đặc bong tối kiếp người nhỏ nhoi, tù mù đèn leo lét biển đêm mênh mông đời - Bóng tối u ám cho kiếp người mờ mờ nhân ảnh Tất chông chênh, lụi tàn + Chợ tàn thông báo đời sống người phố huyện với hình ảnh phế thải xác xơ chợ nghèo vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn… mùi bốc lên từ cát bụi rác rưởi : Đó hính ảnh chợ tàn, đời tàn + Những kiếp người tàn làm nên gương mặt âm u phố huyện Mỗi người cách giống lam lũ mưu sinh, vật vã tồn : đứa trẻ lom khom nhặt thứ bỏ mặt chợ tàn ; chị Tí , bác Siêu, chị em Liên khắc khoải bên gánh hàng ế khách, đặc biệt hình ảnh cụ Thi – bà già điên tiếng cười khóc, tắt dần ngõ vắng đưa nét hoang dại vào tranh phố huyện khiến tranh buồn nản đến rợn người + Ngịi bút Thạch Lam vượt qua trình độ miêu tả bề để lắng vào thực bên trong, tạo nên ẩn dụ, biểu tượng sâu sắc lụi tàn, biểu tượng bong tối, bong người, ánh sáng, đoàn tàu, nhịp sống Một biểu tượng thành công Thạch Lam biểu tượng bóng người khắc vào ấn tượng : “ Những bóng người đêm “ , “ từ ga, bóng đèn lẫn bóng người “ …  Biểu tượng bóng khiến người nhạt nhịa, mong manh, tan vào hư ảo, người thấp thoảng ẩn câm lặng đèn kéo quân đời sống – trạng thái thảm hại tồn Một biểu tượng đặc sắc khác nhịp sống Ngày phố huyện diễn hình ảnh đó, quen nhàn có từ ngàn năm ; chị Tí lễ mễ dọn hàng , bác Siêu lặc lè gánh phở , chị em Liên uể oải đếm phong thuốc lào ngán ngẩm ế khách … Sự khám phá tượng sâu sắc Thạch Lam khám phá nhịp điệu cùn mịn, nhạt nhào, ngưng tắc đến hóa thạch phố huyện – thứ nhịp điệu đủ khái quát vơ nghĩa lún sâu vào mịn gỉ khơng đổi thay , dìm chết niềm vui, hy vọng Đời sống phố huyện cảm nhận trống rỗng Chính buồn chán dẫn sống đến trạng thái trống rỗng Và trống rỗng đỉnh điểm nhàm chán buồn chán Xuân Diệu gọi “ Ao đời phẳng lặng “, Huy Cận buột tiếng thở dài : “ Quanh quẩn vài ba dáng điệu Tới lui chừng mặt người “ < “ Quẩn quanh “ > Đó trạng thái chung chế độ thực dân phong kiến Khác với Vũ Trọng Phụng mở không gian nghệ thuật không gian rộng lớn < giới quảng trường , đám đông, giới thị hóa diễn kịch tư sản cuối mùa > Thạch Lam nhà văn không gian nhỏ hẹp, vùng đất bị lãng quên tỉnh lẻ < phố huyện, ga xép… >, mảnh tù khơng gian cầm tù người Đời sống bị rữa nát không gian tù đọng vô đọng b) Một giấc mơ vội tắt : - - III Điều lạ dù lấn sâu vào đêm, mơ ước người lóe Nói hơn, nhịp điệu mịn chán phố huyện tạo nhu cầu tinh thần thiết bên tâm trạng đợi tàu chị em Liên Con tàu biểu tượng cho giới lạ mà Liên gọi “ chút giới khác qua “ – giời đầy âm thanh, ánh sáng trang trọng Đó giới mơ ước, khát vọng Khát vọng đợi tàu chị em Liên đốm sáng kỳ diệu tâm hồn người Con người khổ đau khơng chịu lụi tắt đi, bị chìm ao tù đời sống Nhưng mơ ước người nhỏ nhoi, tội nghiệp : “ Chừng người bóng tối, mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ “ “ Một “ nghe thật mơ hồ, xa xăm Chuyến tàu ngang qua phố huyện lé chùm băng bị bóng đêm nuốt chửng Khát vọng mong manh ao vọng dù thật thiết tha, cảm động Cảm nhận tác phẩm : Bút phát tâm lý trữ tình : Bút pháp tâm lý trữ tình lắng đọng người đọc chất thơ lặng lẽ mà đắm sâu Chon cõi tâm linh í ẩn cong người làm đích khám phá, ngịi bút Thạch Lam tả ít, gợi nhiều ; chữ hết mà dư âm khơng sứt Có xao xcas, tha thiết mãi… Tư tưởng nhân đạo : Thiên truện khắc khoải đầy nhân Thạch Lam dành cho người Câu chuyện bóng tối phố huyện ánh sáng đoàn tàu câu chuyện kiếp người với bế tắc khát vọng muôn thuở, hai điều ấm áp long Thạch Lam : thương cảm cho kiếp người bị chon chặt bóng tối vơ nghĩa, vơ danh, nâng niu trân trọng điều tốt đẹp họ , thức tỉnh khát vọng vươn tới cuốc sống tốt Đó tư tưởng nhân đạo mẻ chưa có văn học trung đại nảy sinh sở thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân, khát khao sựt ồn thực ý thức, đời sống cá nhân, C KB Lúc gần chết , Thạch Lam bảo chị : “ đẩy em lên cao tí để em nhìn thấy liễu “ Con người ấy, đến phút cuối đời khao khát đẹp, khao khát sứ ống Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ “ đời từ niềm khao khát Chị em Liên khao khát Người dân phố huyện khao khát Và hản khao khát Thạch Lam Con người ln có nhu cầu vươn lên khỏi bùn đất chân Tác phẩm thiên truyện khích lệ người tìm đẹp, tìm sống ! ĐỀ 2: A MB Chi tiết chị em Liên cố thức đợi chuyến tàu qua phố huyện wor cuối tác phẩm đốm sáng đặc biệt truyện ngắn “ Hai đứa trẻ “ < Thạch Lam > Không chuyến tàu đêm mà chuyến - tàu – mơ – ước khơng có chị em Liên khát đợi Đốm sáng lay thức người đọc làm phát sáng giá trị đoản thiên, giá trị long nhân đạo mẻ, sâu sắc Thạch Lam I B TB Tiền đề, phân tích : Xuất xứ : - Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ “ rút từ tập “ Nắng vườn “ < 1938 > Điểm đặc sắc bút pháp Thạch Lam : - Bút pháp tâm lý trữ tình : + Đấy bút pháp khơng nặng miêu tả việc, xung đột mà dồn sức ặng vào việc miêu tả tâm lý tinh tế nhằm khám phá nội tâm bí ẩn người + Soi vào đoạn kết “ Hai đứa trẻ “ ta thấy kiện chuyến tàu đêm phố huyện cớ cho Thạch Lam khám phá chiều sâu tâm trạng chị em Liên, lần tới đáy sâu khát vọng đổi thay hai đứa trẻ thơ ngây khát vọng đổi đời âm thầm người dân phố huyện + Cũng khám phá tâm lý ngòi bút Nam Cao ham cắt nghĩa triết lý, cịn ngịi bút Thạch Lam lại mê say trình bày cảm giác, cảm xúc - Vì vậy, để lý giải tâm trạng đợi tàu chị em Liên, ta phải đặt nhân vật vào toàn tác phẩm , vào bối cảnh sống kết cấu không gian với hai mảng lớn ánh sáng bóng tối, quan hệ chúng phi đối xứng < bóng tối lấn lướt , áp đặt ánh sáng > + Trùm lên tác phẩm hình ảnh bóng tối – bóng tối trời, bóng tối đời, bóng tối buồn chán sớm len vào tâm hồn thơ dại Liên Không phải buồn nghèo đói mà buồn sống phố huyện buồn : quẩn quanh, tàn lụi, vô nghĩa… Từ thiên nhiên đến số phận người có mịn mỏi , tù mù đèn chị Tí giưa đêm mênh mơng , mịt mù đời + Ánh sáng : Cả thiên truyện có 2876 chữ, có vẹn vẹn khoảng 100 chữ tả ánh sáng đoàn tàu Chỉ riêng điều thơi đủ thấy áp lực bóng tối với ánh sáng Kết cấu phi đối xứng tự giàu ý nghĩa, thấm thía dư vị xót xa, thăm thẳm… II Vì chị em Liên khao khát đợi tàu? Chính bóng tối giải thích ánh sáng, đời tối tăm, nhàm chán nơi phố huyện tích tụ, dồn nén khát vọng đợi tàu Tuy nhiên, để cắt nghĩa lý đợi tàu “ hai đứa trẻ “ cách toàn diện ta cần thấy chuỗi nguyên nhân : lời mẹ dặn, nhu cầu hoài niệm khứ đẹp, khát vọng đổi thay Trước hết , chị em Liên đợi tàu lời mẹ dặn : - Mẹ bào chị em Liên : “ Mẹ dặn phải thức đến tàu đến – đường sắt ngang qua trước mắt phố - để bán hàng, may cịn có vài người mua “ Sống lam lũ vất vả từ thuở thơ nên hai chị em Liên ngoan ngoãn, thương cha mẹ, chăm cần cù làm việc Sâu sa hơn, chuyện đợi tàu cịn nhu cầu hồi niệm q khứ đẹp tươi : - Ngày xưa, bố Liên chưa việc, gia đình Liên sống Hà Nội , cuốc sống đầy đủ với kỷ niệm vui Bây giờ, Hà Nội lên ký ức với cốc nước lạnh xanh đỏ Bây giờ, đoàn tàu nhìn chị em Liên Hà Nội, Hà Nội huyên náo, vui vẻ đầy ánh sáng vầng hào quang khứ hữu nhưỡng tiền Hai đứa trẻ đón đồn tàu khơng phải đón người than , khơng đón khách hàng người mua vào lúc Nói cách khác, chị em Liên đón khơng khí ngày hội đồn tàu để “ nhúng “ vào ánh sáng, vào đông vui, để sống lại kỷ niệm Nhưng nguyên nhân quan trọng khát vọng đổi thay : Đó nhu cầu tinh thần sâu sa cảm động Khát vọng đổi thay có hai mức độ - Trước hết, dồn nén tâm linh : Bởi lẽ sống mòn mỏi nơi phố huyện đánh thức khát vọng phá bỏ – khát vọng mơ hồ cõi vô thức hai tâm hồn thơ dại đầy mãnh liệt cảm động.Hãy nghe lời dặn chị bé An : “ Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé! “ Chỉ với câu nói bình dị đủ thấy hai đứa trẻ tha thiết với chuyến tàu đêm biết nhường Tam trạng khiến giây phút đón tàu đêm trở thành thời khắc thiêng liêng, trang trọng thời khắc đêm giao thừa - Khát vọng phá bỏ dồn thành khát vọng vượt thoát , khát vọng đổi thay , khát vọng kiếm tìm Cuốc kiếm tìm hướng vào chuyến tàu đêm Đây chuyến tàu khác thường , đồng nghĩa với giới lạ cảm nhận chị em Liên : tàu đem chút giới khác qua , giới khác hẳn Liên , khác hẳn vầng sáng ngọc đèn chị Tí gánh phở bác Siêu, đồn tàu trở thành biểu tượng : Đó giới ánh sáng, giới đẹp niềm vui , giới mẻ nhắm thày thế giới già nua , cũ mèm, mòn mục nơi phố huyện lụi tàn Dưới ngòi bút Thạch Lam, đoàn tàu trở thành điểm vịn mơ ước đưa chị em Liên từ miền – đất – chết sang miền – đất – III Thông điệp Thạch Lam qua câu chuyện đợi tàu : Hình ảnh đồn tàu tia chớp rạch ngang trời đêm, rạch ngang đời âm thầm người dân phố huyện, trở thành đốm sáng tư tưởng đặc biệt tác phẩm , thấm nhuần chủ nghĩa nhân đạo mẻ, sâu sắc Trước hết, nhà văn muốn bày tỏ long thương xót vơ hạn kiếp người buồn chán sống vô nghĩa xô danh tới ánh sáng hạnh phúc, đến mơ ước khơng dám mơ ước chuyến tàu đêm vượt qua phố huyện lụi tàn Thiên truyện cịn có ý nghĩa thức tỉnh : - Mượn ánh sáng đoàn tàu, Thạch Lam muốn thắp lên tâm hồn uer oải , chán sống lửa lòng khát sống , sống có ý nghĩa hơn, khỏi đời tối tăm chôn vùi họ Tư tưởng nhân đạo Thạch Lam mang màu sắc tích cực  Đây chủ nghĩa nhân đạo mẻ chưa có văn học trung đại xây dựng sở sâu sắc ý thức cá nhân, khao khát tồn có ý nghĩa cá nhân, khao khát sống sâu sắc, đầy đủ cuốc sống than Chủ đề tóm tắt cô đọng hai câu thơ Xuân Diệu : “ Thà phút huy hồng tắt Cịn buồn le lói suốt trăm năm “ C KB Câu chuyện đợi tàu truyện ngắn “ Hai đứa trẻ “ Thạch Lam cao trào tư tưởng , điểm sáng rực rỡ tác phẩm Những buồn vui chị em Liên buồn vui chung người dân vong quốc từ trước cách mạng tháng tám Dù ánh sáng Thạch Lam thắp lên nới phố huyện mơ hồ ngọc lửa nhân long ông mãi truyền ấm sang trái tim người đọc nhiều hệ ĐỀ : Ý nghĩa thực : - Đó tượng tâm linh Thạch Lam khơng hướng tới kiện, xung đột gay gắt đời sống mà xoáy vào thể buồn chán người bị chon chặt bóng tối vơ nghĩa vô danh qua tranh phố huyện hẻo lánh , đìu hiu, lụi tàn - Hai nội dung thực “ Hai đứa trẻ “ : + Miêu tả tranh thiên nhiên phố huyện yên tĩnh giàu chất thơ : + Tương phản với tranh thiên nhiên thơ mộng tranh đời sống người chẳng yên lòng +) Con người đặt bối cảnh đầy ắp bóng tối +) Hình ảnh người tàn , chợ tàn, giấc mơ tàn - Ý nghĩa khái quát tranh thực “ Hai đứa trẻ “ : phản ánh môi trường tù đọng xã hội cũ, bóp chặt niềm vui, khát vọng người Ý nghĩa lãng mạn : - Khái niệm : Trong văn chương, cảm hứng lãng mạn thể lực khám phá nội tâm việc miêu tả thiên nhiên mơ mộng , niềm say mê, tình u tơn giáo, khát vọng ước mơ bay bổng qua lối văn giàu sức gợi Biểu lãng mạn : + Khám phá nội tâm : Rung động tinh vi : sà tích , ẩm mốc , mùi đất + Khám phá thiên nhiên mơ mộng < đề > Chất lãng mạn giọng văn nhỏ nhẹ , điềm tĩnh, lắng đọng, gợi cảm tạo nên hấp dẫn mẻ vẻ đẹp tâm hồn, thiên nhiên thi vị Ý nghĩa nhân đạo : a Biểu tư tưởng nhân đạo “ Hai đứa trẻ “ : Tư tưởng nhân đạo mẻ, sâu sắc chưa có văn học đại : - Xót thương kiếp người buồn chán bị chon vùi bóng tối vô nghĩa vô danh + Đêm tàn + Chợ tàn + Người tàn + Ước mơ tàn - Thạch Lam gián tiếp phê phán xã hội cũ tạo môi trường tù đọng cho kiếp người “ mốc “ lên , mịn - Trân trọng tình cảm , khát vọng tốt đẹp người, không chịu bị vùi lấp sống tối tăm vô nghĩa Liên đốm sáng đặc biệt “ Hai đứa trẻ “ + Hiếu thảo : bé lo gánh vác việc gia đình + Thương người : +) Cái nhìn thương cảm đứa trẻ mặt chợ +) Rót đầy rượu cho bà cụ Thi + Nhạy cảm tâm hồn : +) Rung động tinh vi < mùi đất, sà tích > +) Rung động cực điểm < tâm trạng đợi tàu > +) Khát vọng đổi thay < tàu = giới > - Thức tỉnh lòng khát sống tâm hồn uể oải, chán sống + Người dân phố huyện : “ mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ “ + Ánh sáng đoàn tàu qua phố huyện vệt băng đủ lay động tâm hồn người hướng tới khác hơn, sống ao tù hàng ngày họ Giọng văn Thạch Lam nhỏ nhẹ , đằm sâu gợi lên bao thương cảm sống cong người phố huyện - b Đánh giá : - Thành công : Đây tư tưởng nhân đạo mẻ , sâu sắc nảy sinh sở thức tỉnh ý thức cá nhân chưa có văn học trung đại Hạn chế : điều kiện xã hội Việt Nam trước Cách Mạng Tháng Tám tầm nhìn hạn chế nhà văn tiểu tư sản khơng cho phép Thạch Lam có nhìn tươi sáng người Hồ Chí Minh, Tố Hữu… ĐỀ : A Giới thiệu chung - “ Hai đứa trẻ “ truyện ngắn xuất sắc Thạch Lam rút từ tập “ Nắng vườn “ xuất năm 1938 Tác phẩm làm lên tâm trạng Liên An trước sống lụi tàn phố huyện từ chiều muộn đêm tối bộc lộ tư tưởng nhân đạo mẻ , sâu sắc tài miêu tả tâm lý nhân vật ông B TRả lời câu hỏi a -> c a Phân tích tâm trạng Liên An : - Tâm trạng bao trùm : nỗi buồn chán - Diễn biến tâm trạng theo ba chặng thời gian gắn với ba trạng thái không gian : + Lúc chiều tối : buồn man mác trước cảnh mặt trời lặn cảnh chợ tàn; thương cảm cho đứa trẻ nghèo nhặt nhạnh mặt chợ + Lúc đêm tối : buồn trước bóng đêm phố huyện kiếp người nhỏ nhoi < chị Tí, bác Sẩm , bác Siêu, cụ Thi > , tiếc nuối khứ Hà Nội tươi đẹp + Cảnh đợi tàu < hồi hộp đợi tàu….> thể khát vọng đổi thay + Lúc tàu qua : mơ hồ trước xa xơi b Đóng góp mẻ ngời bút Thạch Lam giai đoạn 1930 – 1945 : - Mới chỗ đối tượng miêu tả : nỗi buồn chán kiếp người nhỏ bé, tội nghiệp môi trường sống tù đọng Mới cảm xúc : thương cảm kiếp người vô nghĩa vô danh Thức tỉnh khát vọng sống, khát vọng đổi thay Cội nguồn tư tưởng mẻ thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân – điều chưa có văn học truyền thống c Nhận xét nghệ thuật khắc họa tâm lý nhân vật Thạch Lam : - Bút pháp tâm lý trữ tình Nhờ Thạch Lam khám phá rung động tinh vi tâm hồn Liên : + Gặp mùi ẩm mốc cát bụt , nhận mùi riêng đất, quê hương + Chạm vào sà tích, thức tỉnh Liên thiên chức phụ nữ tay hòm chìa khóa Khám phá rung động mãnh liệt giấc mơ chập chowfnt rong Liên tàu đến, tàu đi… Từng chi tiết, cảnh vật góp phần thể giới tâm trạng nhân vật qua bút pháp tả cảnh ngụ tình ĐỀ : Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm : - Giới thiệu : TG + TP + tài viết truyện Thạch Lam Đặc sắc nghệ thuật bao trùm truyện ngắn “ Hai đứa trẻ “ bút pháp tâm lý trữ tình bút văn xi lãng mạn tạo lối viết đặc biệt + Tạo loại truyện khơng có cốt truyện, truyện thơ văn xuôi  Soi vào tác phẩm , cốt truyện dường khơng có đáng kể, thấy hai đứa trẻ thơ dại lặng ngắm phố nghèo thức đợi tàu đêm Chỉ mà tràn đầy khơng khí tâm trạng làm người đọc thao thức + Bút pháp Thạch Lam không trọng kiện , xung đột bên ngồi mà xốy sâu nôi tâm bên trong, vào khoảnh khắc tâm hồn mãnh lietj, mong manh < Liên : sà tích, đợi tàu > + Thạch Lam sử dụng thành công thủ pháp tương phản , đối lập tả cảnh ngụ tình , xây dựng ẩn dụ mang tính biểu tượng sâu sắc < tương phản bóng tối ánh sáng , ánh sáng tù mù đèn chị Tí ánh sáng rực rỡ xuyên thủng đêm đoàn tàu > tả thiên nhiên mà man mác hồn người ; bóng tối biểu tượng cho đời tăm tối ; bế tắc ; ánh sáng đèn chị Tí biểu tượng cho kiếp người nhỏ nhoi ngụp lặn đêm đen đời sống ; ánh sáng đoàn tàu khát vọng đổi thay - Gióng văn Thạch Lam nhỏ nhẹ , điềm tĩnh , lắng sâu, đa cảm giàu chất thơ Người đọc thấy ẩn kín đáo sau dòng chữ tâm hồn Thạch Lam lặng lẽ mà đôn hậu, tinh tế, nhạy cảm với thiên nhiên tạo vật lòng người  Thạch Lam xứng đáng bút lãng mạn tài hoa văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Vẻ đẹp chất thơ “ Hai đứa trẻ “ : - Giới thiệu : TG + TP + chất thơ Khái niệm chất thơ : Là tổng hòa vẻ đẹp từ nội dung đến hình thức, với dạt cảm xúc tinh tế mãnh liệt , tranh thiên nhiên thơ mộng, trí tưởng tượng bay bổng ngôn ngữ giàu nhạc điệu , dư ba Những đặc tính thơ di chuyển vào văn xuôi tạo nên trang thơ - văn xuôi dắc sắc - Biểu : + Chất thơ xuất phát từ bút pháp tâm lý trữ tình Thạch Lam < nêu đặc điểm > + Sự khám phá nội tâm tinh tế người + Miêu tả tranh thiên nhiên gợi cảm đầy chất thơ + Giọng văn nhẹ nhàng , truyền cảm, giàu nhạc điệu , xao xuyến lòng người< “Chiều , chiều , chiều “>  Tóm lại, chất thơ tác phẩm tạo nên phong cách nghệ thuật độc đáo Thạch Lam , kết hợp chân – thiện – mỹ , chất thơ lòng nhân đạo Thạch Lam dành cho người .. . thực, lãng mạn nhân đạo ? ?hai đứa trẻ? ?? Chất thơ truyện ngắn ? ?hai đứa trẻ? ?? 5.? ? nghĩa hình ảnh bong tối hình ảnh đồn tàu ? ?Hai đứa trẻ? ?? truyện ngắn xuất xắc tiêu biểu Thạch Lam: a) Phân tích tâm trạng .. . Tiền đề: 1.Xuất xứ: - ? ?Hai đứa trẻ? ?? thiên truyện xuất sắc bút văn xuôi lãng mạn Thạch Lam rút từ tập truyện ngắn “Nắng vườn “ 2.Bút pháp Thạch Lam: - Điểm độc đáo làm nên phong cách nghệ thuật Thạch. .. lý lên người đọc ,Thạch Lam trao quyền phán xét đời sống phố huyện cho hai đứa trẻ : An Liên, Liên An Liên : Phố huyện: trẻ già => tàn tạ , buồn chán -Đây hai đứa trẻ vũ trụ già ,và lệch pha gợi

Ngày đăng: 18/07/2015, 09:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thạch Lam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan