Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy nhằm nâng cao hiệu quả đập bóng cho đội tuyển bóng chuyền nữ trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội

57 556 0
Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy nhằm nâng cao hiệu quả đập bóng cho đội tuyển bóng chuyền nữ trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐặT VấN Đề Cùng với sự tiến bộ của nhân loại, dân tộc Việt Nam cũng không ngừng phát triển ở nhiều lĩnh vực trong đó có sự phát triển về chính trị, kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật và văn hoá giáo dục, thể dục thể thao (TDTT). Trong đó, TDTT đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo con ngời phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ chuẩn bị tiền đề cần thiết cho con ngời bớc vào cuộc sống lao động sản xuất và bảo vệ Tổ Quốc. Ngày nay, TDTT có vai trò quan trọng trong giáo dục, bởi nó là hoạt động có tác dụng nhiều mặt tới thể chất và tinh thần con ngời đặc biệt là đối tợng học sinh, những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Điều này đợc Bác Hồ khẳng định rất rõ từ năm 1940 của thế kỷ XX Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai các cờng quốc năm châu đợc hay không, chính là nhờ phần lớn ở công học tập của các cháu. Bác thay mặt Đảng và Nhân dân đặt niềm tin rất lớn vào thế hệ trẻ, vào sự phát triển bền vững của dân tộc ta. Trong chỉ thị Trung ơng 2 khoá VIII về đổi mới công tác Giáo dục và Đào tạo có ghi phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, trong sáng về đạo đức, phong phú về tinh thần[1] đã khẳng định mục tiêu của Đảng, Nhà Nớc nhằm giáo dục hình thành nhân cánh cho thế hệ trẻ Việt Nam. Vì vậy, công tác giáo dục và đào tạo đợc Đảng và Nhà nớc u tiên hàng đầu. Để phát triển con ngời toàn diện cho phù hợp với xu thế thời đại ngày nay thì công tác giáo dục thể chất (GDTC) đợc các nhà giáo dục rất quan tâm. Lĩnh vực GDTC ở tất cả các bậc học, cấp học với rất nhiều môn thể thao đợc đa vào chơng trình đào tạo: Điền kinh, bóng đá, cầu lông, bóng chuyền, cờ vuanhằm phát triển sức khoẻ, giáo dục phẩm chất đạo đức tố chất vận động, để phát triển con ngời toàn diện.Việc xây dựng các đội tuyển 2 trong trờng phổ thông đợc nhà trờng và các giáo viên thể dục rất coi trọng. Các đổi tuyển thi đấu thể thao không chỉ vì thành tích mà qua đó nâng cao tinh thần đoàn kết, giúp con ngời xích lại gần nhau. Cũng nh một số môn thể thao khác: Bóng chuyền là môn thể thao kích thích sự phát triển toàn diện khả năng vận động của cơ thể, giúp cho con ngời có cơ thể khoẻ mạnh và cờng tráng. Vì vậy nó đợc đa vào chơng trình GDTC của nớc ta từ rất sớm. Rất nhiều trờng THPT đã thành lập đội Bóng chuyền nam, nữ để thi đấu và giao lu. Bóng chuyền là môn thể thao có tính đối kháng gián tiếp, hoạt động thi đấu kéo dài và có tính chất đặc thù là sức bật. Trong suốt thời gian thi đấu những hoạt động đập bóng, chắn bóng, nhảy chuyền hai, nhảy phát bóng (ở một số đội) đòi hỏi các cầu thủ phải gắng sức tiêu hao năng lợng nhiều. Điều đó thể hiện tính đối kháng rất rõ rệt ở các khâu tấn công ( đập bóng ) trên lới. Ngoài sự hỗ trợ về chiều cao thì sức bật là tố chất không thể thiếu đợc để giúp các cầu thủ nâng cao trọng tâm cơ thể chiếm lĩnh một khoảng không trên lới để đập, chắn và nhảy chuyền bóng một cách có hiệu quả trong mọi tình huống. Vì vậy sức mạnh bật nhảy là yếu tố quan trọng trong môn Bóng chuyền. Nó liên quan trực tiếp tới thành tích của VĐV cũng nh của đội bóng. Trờng THPT Nguyễn Văn Cừ là một trờng thuộc Gia Lâm - Hà Nội là trờng có truyền thống về dạy và học, hằng năm trờng đã đóng góp rất nhiều sinh viên cho các trờng Đại học và Cao đẳng trong cả nớc. Trờng đợc nhà nớc phong tặng danh hiệu anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới. Tuy nhiên trong trờng những năm gần đây thành tích của trờng đạt đợc qua các giải thi đấu thể thao do thành phố tổ chức lại cha cao. Điển hình là môn bóng chuyền của đội tuyển nữ, mà nguyên nhân chính ở đây là sức mạnh bật nhảy còn nhiều hạn chế. 3 Qua việc xác định đợc nguyên nhân hạn chế của kỹ thuật đập bóng dẫn đến thành tích của đội bóng chuyền cha cao, chúng ta cần tìm các biện pháp nhằm phát triển sức mạnh bật nhảy cho hoc sinh trờng THPT. Xuất phát từ lý do trên chúng tôi nghiên cứu đề tài: Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy nhằm nâng cao hiệu quả đập bóng của đội tuyển Bóng chuyền nữ trờng THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội . 2. MụC ĐíCH NGHIÊN CứU. Thông qua thực trạng và sự hạn chế về hiệu quả đập bóng của đội tuyển Bóng chuyền nữ trờng THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội, chúng tôi đã lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh bật nhảy giúp nâng cao thành tích cho đội tuyển của trờng. 4 CHƯƠNG 1 TổNG QUAN VấN Đề NGHIÊN CứU 1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Đất nớc ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa một cách nhanh chóng. Xu thế toàn cầu hóa đã và đang đòi hỏi đất nớc ta phải mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trên tất cả các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực TDTT. Việc mở rộng quan hệ quốc tế trên lĩnh vực TDTT đang góp phần tích cực thực hiện mục tiêu chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc. Những thành tích cao của VĐV trong các cuộc thi đấu quốc tế có tác dụng rất rộng rãi, góp phần nâng cao lòng tự trọng dân tộc của và nâng cao uy tín của nớc ta trên thế giới. Vì vậy, đào tạo đội ngũ vận động viên tiêu biểu cho dân tộc và cho phong trào TDTT, nâng cao thành tích các môn tơng ứng với tầm vóc của đất nớc, là một điều kiện quan trọng để mở rộng các quan hệ TDTT quốc tế. Ngay từ những ngày đầu Cách mạng Tháng Tám thành công Bác Hồ của chúng ta đã nêu rõ tầm quan trọng của TDTT đối với việc Giữ gìn dân chủ, xây dựng nớc nhà, gây đời sống mới, coi đó là một trong những công tác cách mạng. Bản thân Ngời đã nêu gơng tự tôi ngày nào cũng tập, tập đa dạng, thích hợp với điều kiện sống và công tác trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng phong phú của mình. Nhận thức rõ tầm quan trọng của TDTT, trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến phát triển TDTT nh đầu t trang thiết bị, dụng cụ tập luyện và thi đấu thể thao, thành lập và huấn luyện đội tuyển nhằm phát triển thể thao thành tích cao. Trong giai đoạn hiện nay nhiệm vụ trọng tâm của công tác TDTT là phát triển phong trào TDTT quần chúng là vờn ơm và là nền tảng cơ sở phát triển thể thao thành tích cao. 5 Để phát triển rộng rãi phong trào TDTT quần chúng, cần đặc biệt quan tâm tới phát triển TDTT trờng học, đây là cốt lõi của chiến lợc phát triển TDTT nớc ta, vì đó vừa là đối tợng chiến lợc, vừa là nơi có điều kiện thuận lợi nhất để áp dụng những hình thức, nội dung, phơng pháp hoạt động TT phong phú đa dạng đem lại hiệu quả lớn. Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nớc đang dành sự quan tâm đặc biệt cho công tác GDTC trong trờng học. Chỉ thị 36 - CT/TW, về công tác TDTT trong thời kì mới đã khẳng định: Thực hiện GDTC trong tất cả các trờng học. Làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên, thanh niên[2] Thực tế ta cũng nh nhiều nớc khác cho thấy: giải trí, tập luyện, biểu diễn thi đấuvề TDTT là một nhu cầu ngày càng nhiều, mạnh, không thể thiếu hoặc thay thế đợc. Nếu làm tốt, nó có thể góp phần đáng kể vào việc xây dựng đời sống lành mạnh, vui tơi và văn minh trong đời sống xã hội. Chỉ thị số 48 TTG/VG đã xác định: Ngành TDTT phải coi học sinh là một đối tợng phục vụ quan trọng của mình cần phối hợp chặt chẽ với ngành Giáo dục để điều tra, nghiên cứu sức khỏe của học sinh, xây dựng những tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho thích hợp với các lứa tuổi để đẩy mạnh phong trào để rèn luyện thân thể trong và ngoài trờng học[3]. TDTT không chỉ ảnh hởng đến cơ thể mà còn có tác dụng nhiều mặt khác. Trong hoạt động này, mối quan hệ , hành vi giữa các cá nhân và tập thể (ngời tập, vận động viên, huấn luyện viên, ngời xem, trọng tài, các đội) rất đa dạng, phức tạp và biến hóa sinh động, đặc biệt trong thi đấu đối kháng gay go của thể thao cao cấp. Nếu đợc tổ chức tốt, TDTT không những cần mà còn có thể giáo dục tốt t tởng, đạo đức và ý chí, lòng yêu nớc, yêu lao động, tinh thần tập thể, tính kỉ luật, công tâm, trung thực, khiêm tốn, lịch sự, dũng cảm, quả quyết, tự tin 6 Với thể thao trờng học, thực tế những năm qua đã cho thấy số đông học sinh trong hệ thống nhà trờng phổ thông các cấp đã đợc hởng thụ những thành quả bớc đầu xã hội hóa đối với nền TDTT nớc nhà, GDTC và TDTT trờng học đã có những chuyển biến đáng khích lệ về nhiều mặt. Giảng dạy và huấn luyện kĩ thuật cho các học sinh THPT là một bộ phận của quá trình GDTC, gắn liền với công tác huấn luyện là những khởi điểm quan trọng biểu hiện các quy luật trong tập luyện TDTT. Tùy vào điều kiện giảng dạy - huấn luyện mà các nguyên tắc này đợc vận dụng một cách linh hoạt. 1.2. Một số nét đặc trng của môn bóng chuyền Bóng chuyền là một môn thể thao giàu tính cảm xúc và thông minh sáng tạo. Đặc điểm tâm lí trong hoạt động của vận động viên bóng chuyền đợc xác định bởi luật thi đấu, tính chất của hoạt động thi đấu và những đặc điểm khách quan của cuộc đấu. Các dạng hành động chủ yếu của đội tuyển bóng chuyền nh sự di chuyển nhanh, những động tác nhảy, những động tác đỡ bóng, đều có sự liên quan trực tiếp tới sự mạo hiểm nhất định. Vì vậy, đòi hỏi phải có sự dũng cảm và bình tĩnh tự tin. Sự khác biệt nhất của kĩ thuật bóng chuyền là thời gian tiếp xúc với bóng rất ngắn, không đợc ném bóng và giữ bóng. Tất cả những hành động VĐV luôn biến đổi. Trong quá trình tập luyện, đội tuyển bóng chuyền nắm vững toàn bộ hệ thống kĩ năng vận động trên cơ sở số lợng lớn các động tác kĩ thuật tấn công và phòng thủ. Tính phức tạp của hoạt động thi đấu đợc biểu hiện ở chỗ tất cả các động tác kĩ thuật phải đợc áp dụng trong sự phối hợp và trong những điều kiện khác nhau đòi hỏi VĐV phải có độ chính xác và năng lực phân biệt động tác tốt, biết chuyển đổi nhanh chóng từ những hình thức động tác này sang hình thức động tác khác và thực hiện chúng hoàn toàn khác nhau về nhịp độ, tốc độ và tính chất. Phân tích hoạt động của đội tuyển bóng chuyền cho thấy: Các VĐV có trình độ cao, kĩ năng thi đấu đợc tự động hóa đến mức các động tác ở dạng 7 phản xạ phức tạp dờng nh đợc thực hiện nh các động tác ở dạng phản xạ đơn giản. Tính bất ngờ, sự chớp nhoáng và chính xác của hoạt động trong bóng chuyền đòi hỏi phải phát triển ở VĐV phản ứng nhanh, cũng nh cả tốc độ động tác liên quan đến tốc độ bay của bóng. Do động tác của tập luyện với VĐV, những bộ phận cấu thành của thời kì tiềm tàng phản ứng nh: thời điểm phân biệt, sự nhận biết, đặc biệt là thời điểm lựa chọn động tác đã đợc rút ngắn tới mức tối thiểu, nhờ có sự hình thành định hình động lực phù hợp. Hầu hết các hoạt động trong bóng chuyền đều diễn ra trên cơ sở của cảm nhận thị giác. Kĩ năng quan sát tình thế và sự thay đổi vị trí của các VĐV tren sân, sự chuyển động của bóng, cũng nh khả năng phán đoán nhanh trong điều kiện phức tạp là một trong những tố chất quan trọng nhất của VĐV bóng chuyền. Điều đó đòi hỏi VĐV phải có khả năng quan sát rộng và phán đoán chính xác. Tốc độ bay của bóng lớn, sự di chuyển nhanh của các VĐV, sự thay đổi nhanh và bất ngờ của tình huống thi đấu, sự cảm thụ số lợng lớn mục tiêu hoặc các yếu tố của chúng dẫn đến sự yêu cầu lớn với khối lợng, cờng độ, tính ổn định, sự phân phối và chuyển hớng chú ý và định hớng nhanh chóng. Các hoạt động của VĐV bóng chuyền phụ thuộc trực tiếp vào hoạt động của đồng đội và đặc biệt là của VĐV đối phơng. Việc tạo thành tình huống để có điều kiện tốt nhất thực hiện các động tác dự định, che dấu các ý đồ và hoạt động của mình. Tất cả điều đó đòi hỏi rất cao - đối với t duy chiến thuật của VĐV bóng chuyền phải có đặc thù riêng. Khi thực hiện một kĩ thuật nào đó VĐV không chỉ đa ra đợc bớc đi chiến thuật đúng, mà còn phải có biện pháp thực hiện nữa. Trong hoạt động nhóm, t duy chiến thuật mang tính chất trực quan đòi hỏi phải phát triển cao khả năng cảm giác không gian và thời gian, sự linh hoạt trong nhận định tình huống và cách xử lí các tình huống. 8 Bóng chuyền là một môn thể thao đầy sự hng phấn sôi nổi. Nhịp độ của trận đấu cao, thời gian kéo dài, sự căng thẳng của thi đấu đối kháng, sự chuẩn bị bởi các hoạt động ứng phó trong điều kiện thời gian ngắn, tính hiệu quả của từng động tác và trách nhiệm trong mỗi hành động, ngoài ra sự có mặt của đông đảo khán giả với sự cuồng nhiệt cao độ đã gây ra những cảm xúc mạnh và đa dạng đã là những nhân tố gây ảnh hởng tích cực hoặc tiêu cực tới VĐV. Trạng thái cảm xúc của VĐV bóng chuyền ở mọi thời điểm luôn có sự thay đổi tùy thuộc vào tiến trình của trận đấu, nhiều lúc dẫn đến trạng thái bị kích động hoặc thờ ơ hoàn toàn. Môn bóng chuyền đòi hỏi VĐV phải có phẩm chất - ý chí rất cao. Khi các đội có trình độ kĩ chiến thuật, thể lực nh nhau thì phần thắng sẽ thuộc về đội nào có các cầu thủ thể hiện chí quyết tâm giành thắng lợi cao hơn. Bóng chuyền là môn thể thao tập thể, thành tích thi đấu đợc tạo nên bằng những cố gắng của tất cả các thành viên trong đội. Nhiệm vụ và hoạt động của mỗi thành viên trong đội phải theo đúng chức năng của mình, nhng phải phù hợp với nhiệm vụ chung của toàn đội. Các khái niệm nh: sự phối hợp với nhau, sự phụ thuộc lẫn nhau, sự yểm trợ lẫn nhau, không chỉ quyết định mức độ phối hợp ăn ý của từng cầu thủ, từng nhóm và toàn đội, mà trong chừng mực nào đó còn cho phép đánh giá phẩm chất đạo đức của VĐV nh sự giúp đỡ lẫn nhau, tình yêu thơng đồng đội và tình cảm tập thể. Bóng chuyền là môn thể thao có trên 200 thành viên của FIVB, đợc rất nhiều ngời yêu thích và tập luyện. Đợc đa vào thi đấu Olympic (từ Olympic Tokyo 1964) là môn thể thao mang tính nghệ thuật cao với đặc trng quy luật riêng. Từ bóng chuyền 6 ngời trong nhà hiện đã phát triển thêm một nội dung Olymic thứ 2 là bóng chuyền bãi biển (trên cát). Tính hấp dẫn hiệu quả, rèn luyện sức khỏe cũng nh giải trí, tính thu hút d luận xã hội, tính biểu diễn nghệ thuật thể hiện ở sự biến hóa nghệ thuật của con ngời trong thi đấu đã làm bóng chuyền trở thành môn thể thao có giá trị nh nhiều môn khác. 9 Nh chúng ta đã biết, bóng chuyền là môn thi đấu tập thể, đồng đội, đối kháng, ngăn cách lới hoạt động thi đấu bóng chuyền theo hớng: toàn diện, cao, mạnh, bền. Toàn diện: thi đấu bóng chuyền đợc tính điểm theo thể thức trực tiếp nên các kĩ thuật phải toàn diện, kĩ thuật vận dụng trong thi đấu (vận dụng biến hóa, chi tiết hóa): kĩ thuật sở trờng, tức là khả năng điêu luyện vận dụng vào một lĩnh vực đợc đào tạo phù hợp với điều kiện cá nhân (chuyền 2, libero, chủ công, phụ công, hoặc sở trờng để phát bóng, phòng thủ, chuyền 1, chắn). Độc chiêu tức là VĐV có trình độ đã đạt tới mức kĩ năng, kĩ xảo cao mang tính nghệ thuật, sáng tạo, độc đáo của cá nhân mà ngời khác cha đạt tới nh những động tác giả, các động tác biến hóa khôn lờng, khó đối phó, thực hiện hiệu quả bất ngờ tùy ý muốn cuối cùng xuyên suốt mang tính nền móng cơ sở tạo điều kiện cho sự phát triển cho tất cả các kĩ thuật trên mà mọi tài năng muốn phát triển cho tất cả các kĩ thuật trên trình độ cao nhất cần có các kĩ thuật cơ bản (bài tập tay, bài tập thân, bài tập chân, bài tập mắt và năng lực phản đoán cảm nhận). Ngoài toàn diện về kĩ thuật mang hớng biện pháp còn toàn diện về hiểu biết và vận dụng kĩ chiến thuật cá nhân và tập thể năng lực thích ứng với hoàn cảnh, sức khỏe, tâm lí, nhân cách và thể lực chuyên môn. Sự toàn diện thể hiện năng lực, trình độ thi đấu gắn chặt hữu cơ thống nhất ở con ngời. Tính toàn diện này là hớng ứng dụng của toàn bộ quá trình đào tạo, huấn luyện đồng thời là yêu cầu toàn diện cảu từng cá nhân VĐV cha kể phạm vi một đội bóng hình thành sức mạnh thể hiện về trình độ thi đấu cao của mọi đối thủ. Để hoàn thiện đợc các yêu cầu đó thì xu hớng bóng chuyền hiện đại thờng quan tâm đến các yếu tố cao - mạnh - bền. 10 *Chiều cao Chiều cao trong bóng chuyền chỉ ngời cao, tức chiều cao đứng, tay với (1 tay và 2 tay), bật tại chỗ cao, bật có đà cao và ở chừng mực nhất định thể hiện ở khả năng vơn xa, yếu tố tạo điều kiện cho VĐV có thể khống chế tầm không gian chiều cao theo chiều thẳng đứng và không gian theo chiều ngang. Trong những năm gần đây xu hớng tìm chiều cao trong bóng chuyền đợc đặc biệt quan tâm. Chiều cao của bóng chyền Việt Nam đợc tăng lên rất nhiều, ví dụ: Phạm Kim Huệ cao 1m80, Đinh Diệu Châu cao 1m80, Nguyên Ngọc Hoa cao 1m83. *Sức bền Là năng lực của cơ thể hoạt động trong thời gian dài và chống lại mệt mỏi. Nếu huấn luyên mà không tạo ra mệt mỏi thì chức năng của cơ thể nâng cao đợc. Mặt khác mệt mỏi làm cho năng lực vận động của cơ thể giảm sút, hạn chế sự phát huy trình độ kĩ thuật. Do vậy, trong huấn luyện thể thao nói chung và trong huấn luyện bóng chuyền nói riêng phải chú ý tới tố chất sức bền. *Sức mạnh Là năng lực cơ bắp khắc phục lực cản bên trong hoặc bên ngoài trong quá trình vận động. Đó là một trong những tố chất thể lực cơ bản có mối quan hệ mật thiết với tố chất sức nhanh và khả năng phối hợp vận động. Đặc biệt ngoài các môn thể thao khác thì tố chất sức mạnh trong môn bóng chuyền là yếu rất quan trọng nó ảnh hởng trực tiếp tới tiếp thu kĩ thuật cơ bản, ảnh hởng tới trạng thái tâm lí và thành tích của VĐV 1.3. Những yếu tố ảnh hởng đến sức mạnh bật nhảy của VĐV bóng chuyền Năng lực sức mạnh bật nhảy là khả năng khắc phục lực cản với tốc độ co cơ cao của VĐV và phụ thuộc vào sức mạnh tối đa của cơ sinh ra và tốc độ co của cơ. [...]... Các bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy nhằm phát triển sức mạnh bật nhảy cho đội tuyển bóng chuyền nữ trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 và trường THPT Nguyễn Văn Cừ Gia Lâm - Hà Nội 24 Chương 3 Kết quả nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu thực trạng sức mạnh bật nhảy của nữ đội tuyển Bóng chuyền trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội 3.1.1... tài sức mạnh bật nhảy của nữ 1/ 4/ -Thực trạng sức mạnh đội tuyển bóng chuyền 2011 2011 bật nhảy của nữ đội trường THPT Nguyễn Văn tuyển bóng chuyền Cừ - Gia lâm - Hà Nội trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia lâm - Hà -Lựa chọn hệ thống bài tập -Hệ thống bài tập - ng dụng và đánh giá hệ -Kết quả của hệ thống thống bài tập III Nội các bài tập -Hoàn chỉnh khóa luận và 4/ 5/ bảo vệ khóa luận 2011 2011 -Khóa... thực trạng khả năng sức mạnh bật nhảy của nữ đội tuyển bóng chuyền trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội 2.1.2 Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hệ thống các bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy nâng cao hiệu quả đập bóng cho nữ đội tuyển trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà nội 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp... thành công của đội nữ trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội trong các giải thành phố vài năm gần đây Từ thực trạng này cần có những biện pháp để phát triển thể lực 26 chuyên môn (mà chủ yếu là sức mạnh bật nhảy) cho VĐV Bóng chuyền nữ trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội mà cụ thể phải lựa chọn và áp dụng một số bài tập chủ yếu để phát triển sức mạnh bật nhảy phục vụ cho tập luyện và. .. tần số tối đa - Thời gian nghỉ sau mỗi lần lặp lại 3 phút 3.2.3 Lựa chọn test đánh giá sức mạnh bật nhảy của nữ VĐV Bóng chuyền trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội Để xác định thực trạng sức mạnh bật nhảy của nữ đội tuyển Bóng chuyền trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội, chúng tôi đã tiến hành phân tích tổng hợp các tài liệu chuyên môn để chọn ra một số test đánh giá về năng lực sức mạnh. .. trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội Để có cơ sở xác định thực trạng huấn luyện sức mạnh bật nhảy đối với nữ VĐV bóng chuyền THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn, toạ đàm với các huấn luyện viên của đội nữ Bóng chuyền trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội về công tác huấn luyện thể lực nói chung và huấn luyện sức mạnh bật nhảy nói riêng Kết quả thu được... lưới nên đập ở nửa dưới của quả bóng nên bóng bay ra ngoài Để thấy rõ hơn ta nhìn vào kết quả bảng 1 ta thấy tổng số 200 quả nhưng đập bóng tốt chỉ có 40 quả chiếm 20%, đập bóng trung bình dành được 70 quả chiếm 35% còn lại 45% là đập bóng hỏng chiếm 90 quả 3.2 Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh bật nhảy cho nữ VĐV Bóng chuyền trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội 3.2.1... Về thời điểm tập luyện của đội tuyển vào các buổi chiều + Số buổi tập sức mạnh bật nhảy trong một tuần là 1 buổi + Thời gian cho mỗi buổi tập sức mạnh bật nhảy là 30 phút + Các bài tập hiện đang được áp dụng để phát triển sức mạnh bật nhảy Vậy trong quá trình huấn luyện viên của đội tuyển Bóng chuyền nữ trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội đã sử dụng 1 buổi huấn luyện sức mạnh bật nhảy trong... bước lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy Bằng phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp quan sát sư phạm và dựa vào các yêu cầu khi lựa chọn bài tập, chúng tôi đã hệ thống được các bài tập mà các huấn luyện viên đã ứng dụng vào quá trình huấn luyện sức mạnh bật nhảy cho nữ VĐV Bóng chuyền trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội, các bài tập đó là: - Bật cóc - Nhảy dây - Để... THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội 2.2.2 Phương pháp phỏng vấn tọa đàm: Với phương pháp này, chúng tôi tiến hành trao đổi và phỏng vấn các nữ huấn luyện viên, giảng viên bộ môn Bóng chuyền trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 về việc sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy, phương pháp huấn luyện sức mạnh bật nhảy cho đội tuyển Bóng chuyền trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội 20 2.2.3 . trạng và sự hạn chế về hiệu quả đập bóng của đội tuyển Bóng chuyền nữ trờng THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội, chúng tôi đã lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh bật nhảy. đề tài: Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy nhằm nâng cao hiệu quả đập bóng của đội tuyển Bóng chuyền nữ trờng THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội . 2. MụC ĐíCH. sức mạnh bật nhảy của nữ đội tuyển bóng chuyền trờng THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội. 2.1.2. Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hệ thống các bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy

Ngày đăng: 17/07/2015, 05:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan