Bộ giáo án tự chọn toán 6 20142015 mới, đầy đủ 3 cột để các bạn tham khảo, các tài liệu của kaka tải lên mong các bạn đóng góp ý kiến và gửi về email kakakakamengmail.com Ngày giảng: Tiết 1: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Ôn tập củng cố các phép tính trong tập hợp số nguyên. 2. Kỹ năng HS TBY: Biết vận dụng các kiến thức vào làm các bài tập đơn giản. HS KG: Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài toán. 3. Thái độ Rèn kuyện tính chăm chỉ, cẩn thận cho HS. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết dạy. 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Đưa bài tập 17(sgk15) lên bảng. Ở tử số và mẫu số có những thừa số nào có thể rút gọn được cho nhau? Hướng dẫn HS đặt thừa số 8 chung ra ngoài, sau đó thực hiện rút gọn. Gọi HS lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm của HS. GV: Đưa bài tập 18(sgk15) lên bảng. Hướng dẫn HS đổi phút ra giờ bằng cách đặt phân số có mẫu là 60, sau đó thực hiện rút gọn phân số. Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. Gọi HS khác nhận xét và đưa ra kết quả bài tập. Nhận xét và chốt kết quả. GV: Đưa bài tập 20(sgk15) lên bảng. Hướng dẫn HS có thể sử dụng quy tắc rút gọn, đưa các phân số về dạng tối giản rồi so sánh (Hoặc sử dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau). Gọi HS lên bảng làm bài tập. Cho HS dưới lớp nhận xét. Nhận xét, chốt kết quả bài tập. HS: Quan sát bài tập. Trả lời. Chú ý quan sát. Hai HS lên bảng làm bài, HS khác làm ra giấy. Hoàn thành bài tập vào vở. HS: Chú ý quan sát. Chú ý lắng nghe và tiếp thu. 2 HS lên bảng làm bài tập. HS dưới lớp làm ra giấy và nhận xét. Hoàn thành bai tập vào vở. HS: Quan sát bài tập trên bảng. Chú ý lắng nghe và tiếp thu. Lên bảng làm bài tập theo chỉ định của GV, HS dưới lớp làm bài ra giấy và nhận xét bài làm của HS trên bảng. Hoàn thành bài tập vào vở. Bài 17(sgk15) Bài 18(sgk15) a) 20 phút = b) 35 phút = c) 90 phút = Bài 20(sgk15) 4. Củng cố Chốt kiến thức đã áp dụng vào bài tập. Cho HS nhắc lại. 5. Dặn dò Học bài theo sgk và vở ghi. BTVN: Các bài tập còn lại trong SGK15, 16. Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập. Ngày giảng: Tiết 2: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS được củng cố các bước quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kỹ năng HS TBY: Biết vận dụng các quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số vào làm các bài tập đơn giản. HS KG: Biết vận dụng các quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số vào làm các bài tập đơn giản. 3. Thái độ Rèn kuyện tính chăm chỉ, cẩn thận cho HS. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? Áp dụng làm bài tập 29a(Sgk19): ĐS: a) 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Đưa bài tập 29(sgk19) lên bảng. Hướng dẫn HS áp dụng kiến thức đã học vào quy đồng mẫu hai phân số. Gọi hai HS lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm của HS. GV: Đưa bài tập 30a,c(sgk19) lên bảng. Nêu các bước quy đồng mẫu nhiều phân số? Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. Gọi HS khác nhận xét và đưa ra kết quả bài tập. Nhận xét và chốt kết quả. HS: Quan sát bài tập. Chú ý lắng nghe. Hai HS lên bảng làm bài, HS khác làm ra giấy. Hoàn thành bài tập vào vở. HS: Chú ý quan sát. Trả lời theo chỉ định của GV. 2 HS lên bảng làm bài tập. HS dưới lớp làm ra giấy và nhận xét. Hoàn thành bai tập vào vở. Bài 29(sgk19) b) c) Bài 30(sgk19) a) Ta có: MC = BCNN(120,40) = 120 TSP 120 : 120 = 1 120 : 40 = 3 QĐ : c) Ta có : 30 = 2 .3 . 5 60 = 22 . 3 . 5 40 = 23 . 5 => MC=BCNN(30,60,40) = 23 . 3 . 5 = 120 TSP : 120 : 30 = 4 120 : 60 = 2 120 : 40 = 3 QĐ : 4. Củng cố Chốt kiến thức đã áp dụng vào bài tập. Cho HS nhắc lại. 5. Dặn dò Học bài theo sgk và vở ghi. BTVN: 32, 33, 35 (sgk19, 20). Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập.
Ngày giảng: Tiết 1: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Ôn tập củng cố các phép tính trong tập hợp số nguyên. 2. Kỹ năng - HS TB-Y: Biết vận dụng các kiến thức vào làm các bài tập đơn giản. - HS K-G: Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài toán. 3. Thái độ Rèn kuyện tính chăm chỉ, cẩn thận cho HS. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết dạy. 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Đưa bài tập 17(sgk/15) lên bảng. - Ở tử số và mẫu số có những thừa số nào có thể rút gọn được cho nhau? - Hướng dẫn HS đặt thừa số 8 chung ra ngoài, sau đó thực hiện rút gọn. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. GV: Đưa bài tập 18(sgk/15) lên bảng. - Hướng dẫn HS đổi phút ra giờ bằng cách đặt phân số có mẫu là 60, sau đó thực hiện rút gọn phân số. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. - Gọi HS khác nhận xét và đưa ra kết quả bài tập. HS: Quan sát bài tập. - Trả lời. - Chú ý quan sát. - Hai HS lên bảng làm bài, HS khác làm ra giấy. - Hoàn thành bài tập vào vở. HS: Chú ý quan sát. - Chú ý lắng nghe và tiếp thu. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - HS dưới lớp làm ra giấy và nhận xét. Bài 17(sgk/15) 3.5 1.5 5 a) 8.24 8.8 64 8.5 8.2 8.(5 2) 3 d) 16 16 2 = = − − = = Bài 18(sgk/15) a) 20 phút = 20 1 h= h 60 3 b) 35 phút = 35 7 h= h 60 12 c) 90 phút = 90 3 h= h 60 2 - Nhận xét và chốt kết quả. GV: Đưa bài tập 20(sgk/15) lên bảng. - Hướng dẫn HS có thể sử dụng quy tắc rút gọn, đưa các phân số về dạng tối giản rồi so sánh (Hoặc sử dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau). - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - Cho HS dưới lớp nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả bài tập. - Hoàn thành bai tập vào vở. HS: Quan sát bài tập trên bảng. - Chú ý lắng nghe và tiếp thu. - Lên bảng làm bài tập theo chỉ định của GV, HS dưới lớp làm bài ra giấy và nhận xét bài làm của HS trên bảng. - Hoàn thành bài tập vào vở. Bài 20(sgk/15) 9 3 15 5 12 60 ; ; 33 11 9 3 19 95 − − = = = − − 4. Củng cố - Chốt kiến thức đã áp dụng vào bài tập. - Cho HS nhắc lại. 5. Dặn dò - Học bài theo sgk và vở ghi. - BTVN: Các bài tập còn lại trong SGK/15, 16. - Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập. Ngày giảng: Tiết 2: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS được củng cố các bước quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kỹ năng - HS TB-Y: Biết vận dụng các quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số vào làm các bài tập đơn giản. - HS K-G: Biết vận dụng các quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số vào làm các bài tập đơn giản. 3. Thái độ Rèn kuyện tính chăm chỉ, cẩn thận cho HS. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? - Áp dụng làm bài tập 29a(Sgk/19): ĐS: a) 3 81 5 40 ; 8 216 27 216 = = 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Đưa bài tập 29(sgk/19) lên bảng. - Hướng dẫn HS áp dụng kiến thức đã học vào quy đồng mẫu hai phân số. - Gọi hai HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. GV: Đưa bài tập 30a,c(sgk/19) lên bảng. - Nêu các bước quy đồng mẫu nhiều phân số? - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - Gọi HS khác nhận xét và đưa ra kết quả bài tập. - Nhận xét và chốt kết quả. HS: Quan sát bài tập. - Chú ý lắng nghe. - Hai HS lên bảng làm bài, HS khác làm ra giấy. - Hoàn thành bài tập vào vở. HS: Chú ý quan sát. - Trả lời theo chỉ định của GV. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - HS dưới lớp làm ra giấy và nhận xét. - Hoàn thành bai tập vào vở. Bài 29(sgk/19) b) 2 2.25 50 ; 9 9.25 225 4 4.9 36 25 25.9 225 − − − = = = = c) 6.15 90 1 6 ; 15 15 15 − − − = = Bài 30(sgk/19) a) Ta có: MC = BCNN(120,40) = 120 TSP 120 : 120 = 1 120 : 40 = 3 QĐ : 11 7 7.3 21 ; 120 40 40.3 120 = = c) Ta có : 30 = 2 .3 . 5 60 = 2 2 . 3 . 5 40 = 2 3 . 5 => MC=BCNN(30,60,40) = 2 3 . 3 . 5 = 120 TSP : 120 : 30 = 4 120 : 60 = 2 120 : 40 = 3 QĐ : 7 7.4 28 ; 30 30.4 120 13 13.2 26 ; 60 60.2 120 9 9.3 27 40 40.3 120 = = = = − − − = = 4. Củng cố - Chốt kiến thức đã áp dụng vào bài tập. - Cho HS nhắc lại. 5. Dặn dò - Học bài theo sgk và vở ghi. - BTVN: 32, 33, 35 (sgk/19, 20). - Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập. Ngày giảng: Tiết 3: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS được củng cố các bước quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kỹ năng - HS TB-Y: Biết vận dụng các quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số vào làm các bài tập đơn giản. - HS K-G: Biết vận dụng các quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số vào làm các bài tập đơn giản. 3. Thái độ Rèn kuyện tính chăm chỉ, cẩn thận cho HS. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Đưa bài tập 32a(sgk/19) lên bảng. - Hướng dẫn HS áp dụng kiến thức đã học vào quy đồng mẫu nhiều phân số. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. HS: Quan sát bài tập. - Chú ý lắng nghe. - HS lên bảng làm bài, HS khác làm ra giấy. - Hoàn thành bài tập vào vở. Bài 32(sgk/19) a) Ta có: 7 = 7 9 = 3 2 21 = 3 . 7 MC=BCNN(7,9,21)=3 2 .7=63 63:7=9=> 4 4.9 36 7 7.9 63 − − − = = 63:9=7=> 8 8.7 56 9 9.7 63 = = 63:21=3=> 10 10.3 30 21 21.3 63 − − − = = GV: Đưa bài tập 33a(sgk/19) lên bảng. - Nêu các bước quy đồng mẫu nhiều phân số? - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - Gọi HS khác nhận xét và đưa ra kết quả bài tập. - Nhận xét và chốt kết quả. GV: Đưa bài tập 35a(sgk/20) lên bảng. - Có nhận xét gì về các phân số trên bảng? - Bài toán yêu cầu ta làm gì đầu tiên? - Gọi HS lên bảng rút gọn các phân số. - Nhận xét bài làm. - Sau khi rút gọn, bài toán còn yêu cầu ta phải làm gì nữa? - Gọi HS lên bảng quy đồng mẫu các phân số vừa rút gọn. - Gọi HS dưới lớp nhận xét. - Chốt kết quả. HS: Chú ý quan sát. - Trả lời theo chỉ định của GV. - HS lên bảng làm bài tập. - HS dưới lớp làm ra giấy và nhận xét. - Hoàn thành bai tập vào vở. HS chú ý quan sát. - Các phân số chưa tối giản. - Rút gọn các phân số. - Lên bảng rút gọn. - Nhận xét bài trên bảng. - Quy đồng mẫu các phân số vừa rút gọn. - Nhận xét. - Hoàn thành bài tập vào vở. Bài 33(sgk/19) a) 3 11 7 , , 20 30 15 − − − hay 3 11 7 , , 20 30 15 − Ta có: 20=2 2 .5 30=2.3.5 15=3.5 MC=BCNN(20,30,15) =2 2 .3.5=60 60:20=3=> 3 3.3 9 20 20.3 60 − − − = = 60:30=2=> 11 11.2 22 30 30.2 60 = = 60:15=4=> 7 7.4 28 15 15.4 60 = = Bài 35 (sgk/20) a) 15 15:15 1 90 90 :15 6 120 120:120 1 600 600:120 5 75 75: 75 1 150 150: 75 2 − − − = = = = − − − = = Ta có : 6 = 2 . 3 5 = 5 2 = 2 MC=BCNN(6,2,5)=2.3.5=30 30:6=5=> 1 1.5 5 6 6.5 30 − − − = = 30:5=6=> 1 1.6 6 5 5.6 30 = = 30:2=15=> 1 1.15 15 2 2.15 30 − − − = = 4. Củng cố - Chốt kiến thức đã áp dụng vào bài tập. - Cho HS nhắc lại. 5. Dặn dò - Học bài theo sgk và vở ghi. - BTVN: Các bài tập còn lại trong SGK và SBT. - Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập. Ngày giảng: Tiết 4: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Ôn tập củng cố quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu. 2. Kỹ năng - HS TB-Y: Biết vận dụng các kiến thức vào cộng phân số. - HS K-G: Biết vận dụng các kiến thức vào cộng hai phân số. 3. Thái độ Rèn kuyện tính chăm chỉ, cẩn thận cho HS. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng dấu và khác dấu? - Áp dụng tính: 1 5 3 3 − + ĐS: 4 3 − 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Đưa bài tập 42(sgk/26) lên bảng. - Ý a em có nhận xét gì về các mẫu số của các phân số? Ta phải làm gì trước khi thực hiện phép cộng? - Em có nhận xét gì về các mấu số ở ý c? - Em có thể lấy MC là bào nhiêu? - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét bài làm của HS. GV: Đưa bài tập 43(sgk/26) lên bảng. - Ta cần làm gì trước khi thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu? HS: Quan sát bài tập. - Vẫn còn mẫu số âm, ta chuyển về các phân số có mẫu số dương. - 39 là bội của 13. - MC là 39. - Ba HS lên bảng làm bài, HS khác làm ra giấy. - Hoàn thành bài tập vào vở. HS: Chú ý quan sát. - Trả lời dựa vào quy tắc. Bài 42(sgk/26) 7 8 7 8 15 3 a) 25 25 25 25 25 5 1 5 1 ( 5) 4 2 b) 6 6 6 6 3 6 14 18 14 4 c) 13 39 39 39 39 − − − − − + = + = = − − + − − − + = = = − − + = + = Bài 43(sgk/26) 7 9 1 1 4 3 1 a) 21 36 3 4 12 12 12 3 6 1 1 c) 0 21 42 7 7 − − − + = + = + = − − − + = + = - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - Gọi HS khác nhận xét và đưa ra kết quả bài tập. - Nhận xét và chốt kết quả. GV: Đưa bài tập 45(sgk/26) lên bảng. - Muốn tìm x ta phải làm gì? - Gọi HS lên bảng thực hiện phép cộng và tìm x. - Cho HS dưới lớp nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - HS dưới lớp làm ra giấy và nhận xét. - Hoàn thành bai tập vào vở. HS: Quan sát bài tập trên bảng. - Ta phải thực hiện phép cộng hai phân số. - Lên bảng làm bài tập theo chỉ định của GV, HS dưới lớp làm bài ra giấy và nhận xét bài làm của HS trên bảng. - Hoàn thành bài tập vào vở. Bài 45(sgk/26) 1 3 2 3 1 a) x= 2 4 4 4 4 − − + = + = 4. Củng cố - Chốt kiến thức đã áp dụng vào bài tập. - Cho HS nhắc lại. 5. Dặn dò - Học bài theo sgk và vở ghi. - BTVN: Các bài tập còn lại trong SGK/26,27. - Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập. Ngày giảng: Tiết 5: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0. 2. Kỹ năng - HS TB-Y: Rèn kĩ năng cộng phân số, vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải bài tập. - HS K-G: Biết vận dụng các kiến thức vào tính tổng các phân số một cách linh hoạt. 3. Thái độ Rèn kuyện tính chăm chỉ, cẩn thận cho HS. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép cộng phân số? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Đưa bài tập 54(sgk/30) lên bảng. - Em có nhận xét gì về các các kết quả của phép tính cộng? - Nếu sai em hãy tính lại và sửa những lỗi sai? - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét bài làm của HS. GV: Đưa bài tập 56(sgk/31) lên bảng. - Em có nhận xét gì về các số hạng của tổng? - Để tính tổng trên một cách thuận tiện và nhanh chóng ta làm như thế nào? - Hướng dẫn HS cách tính. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - Gọi HS khác nhận xét và đưa ra kết quả bài tập. - Nhận xét và chốt kết quả. HS: Quan sát bài tập. - Trả lời. - Hai HS lên bảng làm bài, HS khác làm ra giấy. - Hoàn thành bài tập vào vở. HS: Chú ý quan sát. - Có các phân số có cùng mẫu. - Ta sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để đổi chỗ và nhóm các phân số có cùng mẫu lại với nhau rồi tính tổng. - Chú ý lắng nghe. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - HS dưới lớp làm ra giấy và nhận xét. - Hoàn thành bai tập vào vở. Bài 54(sgk/30) a) 5 4 5 1 5 3 =+ − (Sai) Sửa lại: 5 2 5 1 5 3 − =+ − c) 2 1 6 3 6 1 6 4 6 1 3 2 == − += − + (Đúng) Bài 56(sgk/31) Tính nhanh các giá trị của biểu thức sau: 5 6 ( 1) 11 11 5 6 ( ) 1 11 11 11 1 11 1 1 0 1 5 3 C=( ) 4 8 8 1 5 3 ( ) 4 8 8 1 2 4 8 1 1 0 4 4 A A A A C C C − − = + + − − = + + − = + =− + = − − + + − − = + + − = + − = + = 4. Củng cố - Chốt kiến thức đã áp dụng vào bài tập. - Cho HS nhắc lại. 5. Dặn dò - Học bài theo sgk và vở ghi. - BTVN: Các bài tập còn lại trong SGK và SBT. - Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập. Ngày giảng: Tiết 6: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau, vận dụng qui tắc trừ phân số để giải bài tập. 2. Kỹ năng - HS TB-Y: HS có kĩ năng tìm số đối của một số, kĩ năng thực hiện phép trừ phân số. - HS K-G: Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. 3. Thái độ Rèn kuyện tính chăm chỉ, cẩn thận cho HS. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép trừ phân số? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Đưa bài tập 59(sgk/33) lên bảng. - Hướng dẫn HS làm bài? - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét bài làm của HS. GV: Đưa bài tập 60(sgk/33) lên bảng. - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Muốn tìn x ta làm thế nào? - Hướng dẫn HS cách tính. HS: Quan sát bài tập. - Chú ý tiếp thu. - Ba HS lên bảng làm bài, HS khác làm ra giấy. - Hoàn thành bài tập vào vở. HS: Chú ý quan sát. - Tìm x. - Trả lời. - Chú ý lắng nghe. - HS lên bảng làm Bài 59(sgk/33) 1 1 1 1 1 4 3 ) 8 2 8 2 8 8 8 11 11 11 12 1 ) ( 1) 1 12 12 12 12 12 3 5 3 5 18 25 7 ) 5 6 5 6 30 30 30 a b c − − − − = + = + = − − − − − = + = + = − − − − = + = + = Bài 60(sgk/33) 3 1 ) 4 2 1 3 2 4 2 3 4 4 5 4 a x x x x − = = + = + = - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - Gọi HS khác nhận xét và đưa ra kết quả bài tập. - Nhận xét và chốt kết quả. bài tập. - HS dưới lớp làm ra giấy và nhận xét. - Hoàn thành bai tập vào vở. 4. Củng cố - Chốt kiến thức đã áp dụng vào bài tập. - Cho HS nhắc lại. 5. Dặn dò - Học bài theo sgk và vở ghi. - BTVN: Các bài tập còn lại trong SGK và SBT. - Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập. Ngày giảng: Tiết 7: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố và khắc sâu kiến thức phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 2. Kỹ năng - HS TB-Y: Vận dụng kiến thức thực hiện được phép nhân phân số. - HS K-G: Có kĩ năng quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán, từ đó tính (hợp lý) giá trị biểu thức. 3. Thái độ Rèn kuyện tính chăm chỉ, cẩn thận cho HS. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép nhân phân số? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Đưa bài tập 80(sgk/39) lên bảng. - Muốn nhân một số nguyên với một phân số ta làm thế nào? - Ý b hướng dẫn HS rút gọn trước khi thực HS: Quan sát bài tập. - Ta nhân số nguyên với tử số, mẫu số giữ nguyên. - Chú ý tiếp thu. Bài 80(sgk/40) [...]... xét và chốt kết - Hoàn thành bai quả tập vào vở 4 Kiểm tra 15 phút Đề bài Câu 1: (6 điểm) Thực hiện phép tính 1 4 1 1 1 3 + ; b) − ; c) 2 + 4 6 3 4 5 2 2 Câu 2: (4 điểm) Tìm x 3 7 x+ = 4 4 Hướng dẫn chấm Câu Nội dung 1 3 1+ 3 4 = =2 a) + = 2 2 2 2 1 4 1 −4 1 −8 1 + ( −8) −7 Câu 1 = + = = b) − = + (6 điểm) 6 3 6 3 6 6 6 6 a) Câu 2 (4 điểm) Biểu điểm 2 2 1 1 9 21 45 84 45 + 84 129 + = = c) 2 + 4 = + =... Quan sát bài Bài 89(sgk/43) 89(sgk/39) lên bảng tập −4 −4 1 −4 −2 a) :2 = = = - Muốn chia một phân HS: Dựa vào kiến 13 13 2 26 13 cho một số nguyên ta thức bài cũ trả lời 6 11 24.11 làm thế nào? câu hỏi của GV b)24 : = 24 =− 11 6 6 - Muốn chia một số nguyên cho một phân 4.11 =− = −44 số ta làm thế nào? 1 - Muốn chia một phân 9 3 9 17 3.1 3 số cho một phân số ta c) : = = = 34 17 34 3 2.1 2 làm thế... thành bài HS tập vào vở 2 1.2 2 2 = + = + 7 1.5 7 5 GV: Đưa bài tập HS: Chú ý quan 10 14 24 81(sgk/40) lên bảng sát = + = 35 35 35 - Bài toán yêu cầu ta - Tính chu vi(P) và diện tích(S) khu Bài 81(sgk/41) Chu vi hình chữ nhật là: đất hình chữ nhật - Trả lời 1 1 2 1 3 6 3 2.( + ) = 2.( + ) = 2 = = ( km) - Hoạt động nhóm 4 8 8 8 8 8 4 theo yêu cầu của Diện tích hình chữ nhật là: GV 1 1 1 = ( km 2 ) -... lên bảng làm 3 ý của bài tập làm bài, HS khác làm ra giấy - Nhận xét bài làm của - Hoàn thành bài HS tập vào vở Bài 90(sgk/43) GV: Đưa bài tập HS: Chú ý quan 3 2 90(sgk/43) lên bảng sát a ) x = - Bài toán yêu cầu ta - Tìm x 7 3 làm gì? 2 3 x = : - Ý a, x giữ vai trò gì? - Thừa số 3 7 - Muốn tìm x ta làm - Lấy tích chia cho 2 7 thế nào? thừa số đã biết x = 3 3 - Ý b, x giữ vai trò gì? - Số bị chia 14... CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Phấn màu 2 Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép chia phân số? 3 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Đưa bài tập HS: Quan sát bài Bài 89(sgk/43) 89(sgk/39) lên bảng tập −4 −4 1 −4 −2 a) :2 = = = - Muốn chia một phân HS: Dựa vào kiến 13 13 2 26 13 cho một . 15=3.5 MC=BCNN(20,30,15) =2 2 .3.5 =60 60 :20=3=> 3 3.3 9 20 20.3 60 − − − = = 60 :30=2=> 11 11.2 22 30 30.2 60 = = 60 :15=4=> 7 7.4 28 15 15.4 60 = = Bài 35 (sgk/20) a) 15 15:15 1 90 90 :15 6 120 120:120 1 60 0 60 0:120. = 3 2 21 = 3 . 7 MC=BCNN(7,9,21)=3 2 .7 =63 63 :7=9=> 4 4.9 36 7 7.9 63 − − − = = 63 :9=7=> 8 8.7 56 9 9.7 63 = = 63 :21=3=> 10 10.3 30 21 21.3 63 − − − = = GV: Đưa bài tập 33a(sgk/19). 150: 75 2 − − − = = = = − − − = = Ta có : 6 = 2 . 3 5 = 5 2 = 2 MC=BCNN (6, 2,5)=2.3.5=30 30 :6= 5=> 1 1.5 5 6 6.5 30 − − − = = 30:5 =6= > 1 1 .6 6 5 5 .6 30 = = 30:2=15=> 1 1.15 15 2 2.15 30 −