GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ SẤY NÔNG SẢNGIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN CHO MẠCH LỰC CỦA LÒPHƯƠNG ÁN DÙNG THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT SOLID STATE RELAYCHON PHƯƠNG ÁN CHO MẠCH LỰC:THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ỔN ĐỊNH NHIỆT ĐỘ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ XẤY NÔNG SẢN I.TỔNG QUAN VỀ NÔNG SẢN: 1.Khái niệm về nông sản : Nông sản là toàn bộ các sản phẩm được tạo ra trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Chúng bao gồm : - Sản phẩm từ cây trồng ( thóc, ngô, đậu, đỗ, sẵn, khoai, rau, hoa…) - Sản phẩm vật nuôi ( sữa, thịt, trứng , da, xương … ) - Và một số sản phẩm nuôi trồng đặc biệt ( nấm, ba ba, ốc, ếch ). Sản phẩm nông nghiệp sau khi được sản xuất ra chúng cẩn được chế biến ,bảo quản ,lưu thông v.v…Trên lĩnh vực bảo quản sản phẩm nông nghiệp thường được chia làm hai loại như sau: - Loại bảo quản trong trạng thái khô ( các loại hạt, các sản phẩm sấy khô như sắn khô, hoa quả khô, dược liệu khô ) - Loại bảo quản trong trạng thái tươi( các loại rau,hoa quả tươi ) 2. Tổng quan về công nghệ xử lý nông sản sau thu hoạch . Ta thấy quá trình công nghệ sau sử lý nông sản sau thu hoạch có tầm rất quan trọng.Nó tác động đến chất lượng cũng như sản lượng của các sản phẩm nông sản sau khi đã thu hoạch.Trong phạm vi của chuyên môn cũng như về trình độ em chỉ xin được trình bày một cách tổng quan về quy trình xử lý các loại nông sản phổ biến trong nghành nông nghiệp ở nước ta hiện nay đó là các loại ngũ cốc. Quy trình xử lý được thực hiện như sau: a. Thu hoạch : Việc thu hoạch thực hiện khi nông sản (dạng hạt ) khi nông sản đạt đến một độ chín nhất định để có chất lượng dinh dưỡng cao. Thời điểm thu hoạch cũng rất quan trọng.Để sản phẩm có chất lượng tốt thì cần thu hoach đúng lúc ,có khoa học. b. Tách hạt: Phần lớn hạt nông sản được tách ra khỏi bông ( lúa,bắp ngô, ) quả (lạc, đậu tương ) … trước khi phơi sấy. Nó sẽ giúp chúng ta tiết kiệm năng lượng, thiết bị phơi, sấy nhanh hơn và tiết kiệm dung tích kho chứa sau này . Có thể tách hạt bằng tay( thủ công) và bằng máy (cơ giới ) nhưng phải đảm bảo sự nguyên vẹn của hạt nông sản, giữ gìn và bảo quản phơi hạt (nếu dùng làm giống ). Cũng có thể bảo quản hạt mà không cần tách hạt như trong bảo quản giống ngô, lạc (ngô bắp, lạc củ…). c. Phơi sấy : Mục đích của công việc phơi sấy là làm giảm thủy phần của nông sản ức chế hoạt động trao đổi chất của nông sản và các vi sinh vật, côn trùng có trên nông sản .Việc làm khô nông sản có thể thực hiện bằng phương pháp phơi nắng hoặc các thiết bị sấy bằng lò 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP sấy .Trên thực tế ở nước ta hiện nay chủ yếu quá trình xấy nông sản được thự hiện bằng phương pháp phơi,phương pháp này có ưu điểm là thủ công dựa vào ánh nắng mặt trời nên ko đòi hỏi về công nghệ cũng như về đầu tư, nhưng có nhược điểm là phải dựa vào thiên nhiên nên năng suất không cao chất lượng không tốt. Cần chú ý các vấn đề sau trong quá trình xấy: − Không nên sấy trực tiếp nông sản bằng khói lò đốt sẽ làm nông sản quá lửa và nhiễm mùi khói.Chúng sẽ làm giảm giá trị cảm quan của nông sản sau sấy và tích lũy độc tố trên nông sản. − Không sấy nông sản ở nhiệt độ quá cao( 1000C),vì chất lượng nông sản sẽ thay đổi mạnh ( mất sức sống, giảm tỉ lệ nảy mầm , giá trị dinh dưỡng giảm ). Nhiệt độ sấy nông sản thường dao động trong khoảng 400 - 800C. − Nâng dần nhiệt độ khi sấy để tránh khỏi sự nứt vỏ và sự hồ hóa trên bề mặt nông sản đối với nông sản có vỏ mỏng và hàm lượng tinh bột cao. Việc phơi sấy nông sản có thể và nên kết hợp với việc đẩy mạnh quá trình chín sau nông sản để nông sản ổn định về sự trao đổi chất. Trong trường hợp chưa có điều kiện phơi sấy ngay nông sản thì thông gió cho nông sản bằng các đường hầm thông gió hay bảo quản kin nông sản ( trong các túi PE là việc làm cần thiết). d.Phân loại và làm sạch : Mục đích của giai đoạn này là loại bỏ tạp chất ra khỏi nông sản Tạp chất có thể là: - Tạp chất vô cơ như: cát, sỏi, đất, mẩu kim loại … - Tạp chất hữu cơ tàn dư cây trồng ( thân, lá, hoa, quả ) hạt cỏ dại, các loại hạt lạ . Mục đích của giai đoạn này là tạo sự đồng nhất tối đa cho khối hạt để tránh hiện tượng thoái hóa của khối hạt khi bảo quản. e.Xử lý hàng hóa nông sản. Đây là biện pháp hỗ trợ kỹ thuật, bảo quản nông sản bao gồm : - Xử lý hóa chất để ức chế hoạt động trao đổi chất của nông sả, hoạt động của dịch hại. - Chiếu xạ trong những trường hợp cần thiết - Bao gói hợp lý để ngăn cản sự hút ẩm trở lại của hạt, để ngăn cản của dịch hại. f. Bảo quản hạt: - Hạt nông sản có thể được bảo quản ở hai dạng : đóng bao và đổ rời vào trong kho, cần chú ý đến cách chất xếp bao, chiều cao của khối hạt trong kho. Điều kiện tối thích hợp cho bảo quản hạt là 150C – 180C và RH là độ ẩm tương đối của không khí là 50% – 60%. - Cần kiểm tra theo dõi định kỳ và chủ động, để phát hiện sự hút ẩm trở lại của hạt, sự xuất hiện của dịch hại để có biện pháp khắc phục kịp thời. II.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ XẤY DÙNG LÒ XẤY: 1.Công nghệ sấy : 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trong quá trình sấy sản phẩm mất đi phần lớn lượng hơi ẩm (80% - 90%) vì vậy có thể làm giảm chất lượng. Sự truyền ẩm bay hơi lớn và không đồng đều sẽ làm cong vênh nứt vỡ sản phẩm .Khi nhiệt độ sấy quá cao sẽ làm cho sự hoạt động của các Enzin lam tối màu sản phẩm .Mỗi loại sản phẩm đều có một nhiệt độ sấy cao nhất gọi là nhiệt độ sấy tối đa cho phép (Tmax) thường chọn nhiệt độ sấy trong quá trình sấy nhỏ hơn Tmax . Sấy các loại hạt giống cần chọn nhiệt độ thấp, tốc độ sấy không lớn để bảo vệ mầm hạt. Thóc cũng không được sấy ở nhiệt độ cao vì sẽ ảnh hưởng đến chế biến sau này làm cho gạo bị nát nhiều trong khi say sát … Độ ẩm của sản phẩm sấy được quy định phụ thuộc vào phương pháp bảo quản hoặc công nghệ chế biến tiếp theo . Một số sản phẩm thành phẩm đòi hỏi sấy đến độ ẩm phù hợp. Sấy kiệt sẽ làm phá vỡ toàn vẹn lớp phần tử bề mặt dẫn tới làm giảm thời gian bảo quản bởi tác dụng của môi trường . Sấy đến độ ẩm cao hơn độ ẩm yêu cầu cũng không được . Điều kiện cơ bản để bảo quản trong môi trường không khí là độ ẩm của nó phải thấp hơn độ ẩm cân bằng phụ thuộc vào độ ẩm tương đối của không khí có giá trị hạn chế sự phát triển sự phát triển của nấm mốc hay các vi sinh vật nói chung .Giới hạn của độ ẩm không khí đối với sự sinh sôi của các loại như sau: Nấm mốc Thuốc sát trùng Nấm mem Các sinh vật khác Khi chọn độ ẩm của sản phẩm sấy cũng cần chú ý đến việc hạn chế tối đa hoạt động của các enzin làm tối màu sản phẩm. Chất lượng của một sô sản phẩm, thực phẩm còn phụ thuộc vào màu sắc và hương vị. Có những loại sau khi sấy càng giữ nguyên được hương vị và màu sắc càng tốt , song lại có thứ cần có màu sắc đặc trưng mới sau khi sấy như: thuốc lá, cà phê, ca cao …Sự thay đổi màu sắc gắn liền với sự thay đổi hóa học dưới tác dụng nhiệt. Nhiệt độ cao, tốc độ sấy lớn làm bay hơi nhiều hương vị đặc trưng của sản phẩm. Yêu cầu sấy : sản phẩm sấy càng giữ nguyên tính chất ban đầu hoặc tăng cường những tính chất nào đó thì công nghệ sấy là phù hợp. Hệ thống sấy cần đáp ứng những yêu cầu sau: Đáp ứng được các thông số của chế độ sấy yêu cầu để thu được sản phẩm như ý muốn. Có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao như: tiêu tốn ít nhiên liệu, năng lượng điện trên mối đơn vị sản phẩm hay trên mỗi khoảng ẩm bay hơi .Năng suất riêng theo diện tích hoặc thể tích buồng sấy phải lớn , ít lao động phục vụ Mức độ cơ giới hóa và tự động hóa cao. Giá thành hạ, lắp đặt vận hành sửa chữa dễ dàng , tuổi thọ cao. Có thể sấy một vài loại vật sấy có kích thước và tính chất gần giống 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Như vậy quá trình sấy là quá trình làm khô các vật thể, các vật liệu của sản phẩm thông qua các quá trình sau: Gia nhiệt cho vật để đưa nhiệt độ của nó lên nhiệt độ bão hòa ứng với phần áp suất của hơi nước trên bề mặt vật Cấp nhiệt cho vật để làm bay hơi ẩm trong vật thể Vận chuyển hơi ẩm đã thoát ra khỏi vật thể vào môi trường . → Từ những điểm đã nêu trên ta thấy rằng trong quá trình sấy xảy ra các quá trình trao đổi nhiệt và trao đổi chất cụ thể là: Quá trình truyền nhiệt từ chất tải nhiệt cho vật sấy. Quá trình truyền ẩm từ vật sấy vào môi trường . Các quá trình truyền nhiệt và trao đổi chất xảy ra đồng thời trên vật sấy cũng có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. 2.Một số loại lò sấy nông sản: Qua công nghệ sấy nêu trên ta có thể thấy quá trình sấy( nhiệt độ sấy ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Sau đây em xin đươc giới thiệu một số loại lò hay sử dụng để xấy nông sản. 2.1. Lò than. Nguyên lý làm việc : khi cho than vào buồng đốt thì than cháy sẽ tạo ra nhiệt lượng. Nhiệt lượng này sẽ làm nóng buồng đốt và các vật xung quanh nó. Vì vậy tùy vào kết cấu lò và cách sấy mà nhiệt lượng này sẽ làm nóng vật cần sấy thông qua không khí được sấy hoặc các vật gia nhiệt khác ( chất lỏng vật rắn …) Đặc điểm của lò than: dùng nhiên liệu là than để đốt nóng do đó gây ra nhiều khói bụi , gây ôi nhiễm môi trường ,phí nhiệt lượng lớn , kích thước buồng đốt lớn. Dẫn tới khó lắp đặt, không những vậy mà mùi than còn xâm nhập vào nông sản gây ra giảm chất lượng .Công suất nhỏ khó tạo được nhiệt lượng tập chung và khó khống chế nhiệt độ và điều khiển nhiệt độ theo ý muốn .Khó có khả năng đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa . Nhưng ngược lại thì lò dễ chế tạo phù hợp với những nơi thiếu điện năng . 2.2. Lò củi : Nguyên lý làm việc: khi cho củi vào buồng đốt thì củi cháy sẽ sinh ra nhiệt lượng, nhiệt lượng này sẽ làm nóng buồng đốt và các vật xung quanh nó. Vì vậy phù thuộc vào kết cầu của lò mà phương pháp gia nhiệt mà nhiệt lượng này sẽ làm nóng vật cần sấy thông qua không khí các vật gia nhiệt khác ( chất rắn, chất lỏng …). Đặc điểm của lò củi : - Dùng củi làm nhiên liêu để sinh ra nhiệt . - Hao phí nhiệt lượng lớn do cửa buồng đốt luôn phải mở để tiếp nhiên liệu. - Mùi khói có thể xâm nhập vào nông sản làm giảm chất lượng nông sản. - Công suất và năng suất của lò không được cao - Buồng đốt lớn gây khó lắp đặt , khó khống chế và ổn định nhiệt độ . - Sinh ra khói bụi , khí thải gây ôi nhiễm môi trường . - Tốn nhiên liệu để vận hành lò 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Nhưng ngược lại lò cũng dễ chế tạo và dễ sử dụng phù hợp với những nơi thiếu điện năng. 2.3.Lò điện : Dùng điện để sinh ra nhiệt thì có rất nhiều kiểu lò như lò cảm ứng, lò từ trường , lò điện trở lò hồ quang …Nhưng ở đây là lò xấy nông sản chỉ ở nhiệt độ trung bình thấp nên em chỉ xin giới thiệu về lò điện trở là loại lò đơn giản . Nguyên lý làm việc : Khi dòng điện chạy qua vật dẫn có điện trở R (vật dẫn rắn hoặc lỏng ) nó sẽ tỏa ra một một nhiệt lượng theo định luật Junle-Lense Q =I2.R.t Năng lượng nhiệt này sẽ đốt nóng bản thân vật dẫn hoặc gián tiếp đốt nóng gián tiếp vật xung quanh gần nó . Đặc điểm của lò điện trở: - Có khả năng tạo ra nhiệt độ do năng lượng được tập trung trong một thể tích nhỏ . - Do năng lượng tập chung nên nhiệt độ có thể lên được rất cao dẫn tới tạo năng suất cao. - Đảm bảo sấy đều , chính xác và dễ điều khiền , khống chế và chế nhiệt độ. - Có khả năng cơ khí hóa và tự động hóa cao. - Đảm bảo điều kiện vệ sinh không bụi , không khói , ít ồn. - Tuy có nhiều ưu điểm so với các lò khác nhưng lò điện sử dụng điện điện để đốt nóng mà điện là loại năng lượng quý và đắt . Vật liệu và cấu trúc dây trở: Lò điện trở dùng dây điện trở để đốt nóng và dây trở được đặt trong buồng lò, hoặc buồng phát nhiệt nên chúng phải làm việc ở nhiệt độ cao vì vậy cần có những yêu cầu như sau : - Khả năng chịu nóng tốt không bị ô xi hóa trong môi trường không khí ở nhiệt độ cao. - Bền cao về nhiệt , bền cơ học tốt . - Điện trở suất lớn có ưu việt tạo cho dây điện trở có cấu trúc gọn khi cùng đáp ứng một công suất yêu cầu , dễ dàng bố trí trong lò. - Hệ số nhiệt điện trở nhỏ :hầu hết các vật liệu chế tạo dây trở đều có nhiệt điện trở nhỏ khi hệ số tăng thì dẫn tới điện trở tăng - Các kích thước phải ổn định : Một số vật liệu ngày càng chảy ra, đứng về mặt cấu tạo thì lắp láp không thuận lợi khi xây thiết kế phải phòng chỗ cho dây dài ra - Các tính chất điện phải ổn định - Dễ gia công Nhưng để đáp ứng tất cả các yêu cầu trên là khó .Vì vậy chọn một số vật liệu thỏa mãn được một số yêu cầu chính như: các vật liệu hợp kim niken, crom thường gọi là Nicrom, hợp kim của crom và nhôm ,crom nhôm sắt .Vật liệu phi kim loại cacbuasun(SiC) 3. Giới thiệu lò xấy nông sản dùng lò điện điện trở: 3.1.Ưu điểm : - Đảm bảo an toàn cho môi trường mà các lò khác không đáp ứng được. 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Công suất của lò có thể thiết kế được rất cao. - Có khả năng duy trì, ổn định được nhiệt độ trong quá trình sấy. - Và đặc biệt có khả năng đáp ứng được nhu cầu công nghiệp hóa hiện đai hóa. - Vì vậy mà lò sấy nông sản dùng điện sẽ đảm bảo và nâng cao hơn chất lượng nông sản. Vậy trong các lò điện thì lò điện trở là phù hợp hơn cho quá trình sấy vì nó đơn giản và dễ điều khiển hơn. 3.2.Sơ đồ của lò: 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 1.1 3.3.Yêu cầu thiết kế công nghệ đặt đặt ra: Thiết kế bộ điều khiển và khống chế nhiệt độ theo nhiệt độ đặt của lò có thông số kỹ thuật như sau: - Công suất lò là: P = 7 kW - Thể tích buồng sấy là V = 3 m 3 - Nguồn điện là ba pha Ulưới = 380V Yêu cầu thiết kế của bộ điều khiển là: - Đo và hiển thị được nhiệt độ của lò. - Thay đổi và hiển thị được nhiệt độ đặt. - Ổn định được nhiệt độ của lò theo nhiệt độ đặt. CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN CHO MẠCH LỰC CỦA LÒ I.PHƯƠNG ÁN DÙNG CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN TỪ ĐỂ ĐỐNG CẮT 1.Giới thiệu về công tắc tơ điện từ Buồng sấy Buồng đốt Buồng sấy Nguồn điện BP Đốt PTĐ C Bộ điều khiển KĐ CBN 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP công tắc tơ là thiết bị đóng cắt thường xuyên mạch điện bằng tay từ xa hay tự động ( đóng và cắt là hai trạng thái của công tắc tơ). Có các loại công tắc tơ có tiếp điểm và công tắc tơ không tiếp điểm nhưng phổ biến là công tắc tơ có tiếp điểm .Đó là công tắc tơ điện từ Cấu tạo: -Công tắc tơ điện từ sử dụng lực điện từ của nam châm điện để đóng cắt mạch điện . -Cấu tạo của công tắc tơ điện từ gồm 4 phần : + Hệ thống mạch vòng dẫn điện . + Hệ thống dập hồ quang . + Hệ thống truyền động . + Hệ thống phản lực . Hình2.1 Cấu tạo công tăc tơ 8 5 U đk 1 2 3 4 6 7 9 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.Đế công tắc tơ 6. Tiếp điểm chính 2 Thanh dẫn tĩnh 7. Nam châm điện 3. Dây dẫn mềm 8.Tiếp điểm phụ 4.Lò so tiếp điểm chính 9. Lò so nhả 5.Buồng dập hồ quang Hình 2.2 Cách đấu cho tải 3 pha 2.Nguyên lý hoạt động : - Khi muốn đốt nóng dây điện trở thì cần đóng công tắc tơ K để cấp điện cho dây điện trở. Để đóng công tắc tơ ta cấp điện cho cuộn dây điều khiển của công tắc tơ .Suy ra đưa dòng i vào cuộn dây Nam Châm Điện sinh ra từ thông Φ ,sinh ra lực điện động Fđt >Fph làm đóng nắp nam châm điện .Dẫn tới đóng tiếp điểm chính làm cho mạch điện thông ,làm dòng điện đốt nóng dây trở. - Khi không muốn đốt nóng dây trở thì ta phải ngắt công tắc tơ. Khi đó điện sẽ được cắt khỏi cuộn dây điều khiển của công tắc tơ, làm ngắt dòng điện đưa vào cuộn dây nam châm điện . Khi đó sẽ gây mất từ thông (do i = 0 ) → Fđt = 0 suy ra Fđt < Fph chính → kéo nắp nam châm mở → ngắt nam châm điện làm ngắt tiếp điểm ngắt mạch điện → Mất điện cấp cho R→ ngừng đốt nóng . Như vậy muốn điều khiển công tắc tơ ta chỉ cần điều khiển cuộn dây.Điều khiển của công tắc tơ.Khi nhiệt độ đo được trong buồng sấy nhỏ hơn nhiệt độ đặt thì ta điều khiển đóng công tắc tơ. Khi nhiệt nhiệt độ đo được trong buồng sấy lớn hơn nhiệt độ đặt thì ta điều khiển công tắc tơ bằng cách đóng điện cho cuộn dây điều khiển . 9 Z A K K K I A I B I C Z B Z C Z 0 I 0 A B C O ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.Đặc điểm của công tắc tơ − Tiếp điểm là tiếp điểm cơ khí → đóng cắt chắc chắn . − Thời gian tác động chậm do thời gian quá độ của mạch từ lớn. − Có hồ quang → tránh sử dụng ở môi trường dễ cháy nổ. − Nếu sử dụng nam châm điện xoay chiều → làm việc sẽ rung ồn. − Nhưng an toàn về điện . − Khả năng chịu tải cao . − Có buồng dập hồ quang . −Độ tin cậy cao đóng là đóng và ngắt là ngắt . II.PHƯƠNG ÁN DÙNG THYRISTO 1.Giới thiệu: Là phần tử bán dẫn cấu tạo từ 4 lớp p-n-p-n,tạo ra ba lớp tiếp giáp p-n: J1 ,J2, J3 Tiristo có ba cực Anôt A, Catôt K, và cực điều khiển G Hình 2.3 Cấu trúc bán dẫn , kí hiệu và hình dáng Thyristo Quá trình dẫn: Thyristo cho phép dòng chảy qua theo một chiều, từ anốt đến catô, và cản trở dòng chạy theo ngược chiều, và ngược 10 G K A Q 2 n + P P K G K A n n Q 1 J 1 J 2 J 3 [...]... trị đặt 4.Đặc điểm của mạch sử dụng solidstate relay: 15 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP − − − − − − Độ tin cậy cao Độ an toàn về điện cao Tác động nhanh Gọn nhẹ và điều khiển dễ dàng Điều khiển đơn giản Dễ vận hành và sử dụng IV.KẾT LUẬN CHON PHƯƠNG ÁN CHO MẠCH LỰC: Trong các phương án thực hiện mạch lực của lò trên ta thấy mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng nhưng phương pháp sử dụng solid... cảm biến Nhược điểm : - Do tự thiết kế và xây dựng nên độ ổn định không được cao - Đòi hỏi người thiết kế và xây dựng phải có kinh nghiệm cao 5 Kết luận chọn phương án cho mạch điều khiển: Ta có thể thấy các phương án đều có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau Nhưng ở đây em xin được chọn phương pháp dùng vi điều khiển để đo và khống chế nhiệt độ vì: + Đây là một thiết kế ứng dụng cho vi điều khiển... trình - Phù hợp với công nghệ phức tạp đặc biệt với công nghệ sấy, hoặc lò đốt → Phù hợp những hệ thống điều khiển tự động điều chỉnh Nhược điểm: - Giá thành cao - Chỉ tương thích với một số cảm biến có dạng nhiệt điện trở và can nhiệt 3 .Phương pháp Analog Là phương pháp dùng các mạch tín hiệu tương tự để tự điều chỉnh cho đầu ra 3.1 Sơ đồ khối: R CL BĐK Hình 4.3 Sơ đồ mạch lực 20 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP... năng của mạch tích hợp này là chuyển tín hiệu dưới dạng nhiệt độ thành đại lượng dòng điên hoặc là điện áp dựa trên những đặc tính rất nhạy cảm của các phần tử bán dẫn đối với nhiệt đô Đó là do sự tác động của nhiệt độ tạo ra các lỗ trống và các điện tích tự do trong các chất bán dẫn, tỉ lệ các lỗ trống và các điện tử phụ thuộc vào nhiệt độ Khi mà tỉ lệ này thay đổi làm cho đặc tính dẫn điện của vật... Hoạt động của ALU được chia làm 3 loại: đại số, logic và theo bit 33 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.4 Các cổng vào ra (I/O) Vi điều khiểnATmega16có 32 đường vào ra chia làm bốn nhóm 8 bit một Các đường vào ra này có rất nhiều tính năng và có thể lập trình được Ở đây ta sẽ xét chúng là các cổng vào ra số Nếu xét trên mặt này thì các cổng vào ra này là cổng vào ra hai chiều có thể định hướng theo từng bit Và chứa... PINxn (trong đó x: là cổng và n là bit) 2 Để đưa dữ liệu từ vi điều khiển ra các cổng cũng có các bước hoàn toàn tương tự Ban đầu ta cũng phải định nghĩa đó là cổng ra bằng cách set bit tương ứng của cổng đó… .và sau đó là ghi dữ liệu ra bit tương ứng của thanh ghi PORTx Ví dụ: DDRB=0x00 ; PORTB = 0xFF; / /Thiết lập PORTB là đầu vào // Thiết lập trạng thái PORTB là mức cao 2.5 Các thanh ghi chức năng a... nhiệt độ của buồng sấy đến nhiệt độ đặt Khi vi điều khiển nhận được nhiệt độ đo từ buồng sấy lớn hơn nhiệt độ đặt thì điện áp không được cấp vào Uđk của solid làm khóa mạch điện khi đó sẽ ngắt dòng cấp cho R → không phát nhiệt làm cho nhiệt độ trong buồng sấy ổn định ở nhiệt độ đặt Khi có bất kì sự thay đổi nào thì vi điều khiển nhận được và quyết định có cấp cho Uđk của solidstate relay không và nhiệt... - Đặc biệt là giá thành rẻ và dễ tìm kiếm trên thị trường và phù hợp với yêu cầu thiết kế III.GIỚI THIỆU VỀ VI ĐIỀU KHIỂN AVR 1 Giới thiệu: Bộ vi điều khiển viêt tắt là Micro-controller Là mạch tích hợp trên chíp,có khả năng lập trình được dùng để điều khiển hệ thống bằng tập lệnh của người lập trình nó có khả năng đọc dữ liệu, lưu trữ và xử lý thông tin, đo thời gian và tiến hành đóng mở một cơ... cho lò Như vậy nhiệt độ trong lò sấy sẽ được duy trì ở nhiệt độ đặt 3.3 Ưu nhược điểm của phương pháp này: Ưu điêm: - Giá thành rẻ, lại đơn giản 21 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Khi dặt ở nhiệt độ nào thì hoạt động rất chính xác ỏ nhiệt độ đó - Tác động rất nhạy Nhược điểm: - Khó hiệu chỉnh nhiệt độ chuẩn - Vận hành khó - Dễ bị trôi trong quá trình làm việc - Có độ sai số ,do các thiết bị trong mạch gây ra 4 Phương. .. về trước Và cho đến ngày nay thì những tính năng tốt và độ tin cậy của nó vẫn được thế giới thừa nhận Đặc biệt về phẩm chất và đô tin cậy cao của tất cả các solid state relay do hang sản xuất Nó còn được hoàn thành để đáp ứng những mức điện áp khác nhau như 120/240/380…575V Với công nghệ mở rộng nhiệt ,công nghệ tích hợp bên trong là chìa khóa cho nó đứng vững trên thế giới Đặc điểm của solidstate . được sấy ở nhiệt độ cao vì sẽ ảnh hưởng đến chế biến sau này làm cho gạo bị nát nhiều trong khi say sát … Độ ẩm của sản phẩm sấy được quy định phụ thuộc vào phương pháp bảo quản hoặc công nghệ