1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập hóa 11 học kì I

2 357 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 66,7 KB

Nội dung

Ôn tập học kỳ I - 2012 ThS. Tống Đức Huy Page 1 DẠNG 1: VIẾT ĐỒNG PHÂN Câu 1: Viết các đồng phân cấu tạo của các chất sau: C 3 H 6 Cl 2 , C 4 H 9 Br, C 4 H 10 O, C 3 H 9 N, C 4 H 11 N, C 6 H 14 . DẠNG 2: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Câu 1: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau: a. C 󽞿󽞿󽞿󽞯 GPH CO 2 󽞿󽞿󽞿󽞯 GQH Na 2 CO 3 󽞿󽞿 󽞿󽞯 GRH NaHCO 3 󽞿󽞿󽞿󽞯 GSH Na 2 CO 3 󽞿󽞿󽞿󽞯 GTH MgCO 3 󽞿󽞿󽞿󽞯 GUH Mg(HCO 3 ) 2 󽞿󽞿󽞿󽞯 GVH CaCO 3 󽞿󽞿󽞿󽞯 GWH CO 2 󽞿󽞯󽞿 )9( CO 󽞿󽞿󽞯󽞿 )10( Fe. b. C 󽞿󽞯 (1) CO 2 󽞿󽞯 (2) Na 2 CO 3 󽞿󽞯 (3) NaHCO 3 󽞿󽞯 (4) Na 2 CO 3 󽞿󽞯 (5) MgCO 3 󽞿󽞯 (6) Mg(HCO 3 ) 2 󽞿󽞯 (7) CaCO 3 󽞿󽞯 (8) CO 2 󽞿󽞯 (9) CO 󽞿󽞯 (10) Fe. c. SiO 2 󽞯 Si 󽞯 Na 2 SiO 3 󽞯 H 2 SiO 3 󽞯 SiO 2 󽞯 CaSiO 3 Câu 2: Thực hiện chuỗi phản ứng: CO SiF 4 ↑ ↑ a) P → H 3 PO 4 →CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 b) Si → SiO 2 → Na 2 SiO 3 → H 2 SiO 3 ↓ ↓ H 2 SiO 3 Mg 2 Si Câu 3: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (mỗi mũi tên là một phản ứng, ghi rõ điều kiện, nếu có): bn Q b\Ggbn R H Q b\bn R bn b· b·b Q Câu 4: Hoàn thành phản ứng: a) Sắt (II) hiđroxit tác dụng với dung dịch axit nitric (tạo khí không màu hoá nâu ngoài không khí) b) Magiê tác dụng với axit nitric thu được dung dịch X. cho Ba(OH) 2 vào dung dịch X thấy thoát ra khí mùi khai. Câu 5: Viết phương trình phản ứng khi: a) Cho Mg vào dung dịch HNO 3 , sau phản ứng thu được dung dịch (X). Cho NaOH vào dd X đun nhẹ thu được khí mùi khai làm quỳ tím ẩm hoá xanh. b) Cho oxit sắt từ tác dụng axit nitric loãng thu được khí monooxit (sản phẩm khử duy nhất). DẠNG 3: CO 2 + DD KIỀM Câu 1: Sục 2,24 lít CO 2 (đkc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng ↓ thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là bao nhiêu? Câu 2: Dẫn V (lit) khí CO 2 (đkc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,3M thu được 6,895 gam kết tủa trắng. Tính V (đkc)? Câu 3: Sục V lít (đkc) CO 2 vào dung dịch chứa 0,5 mol Ca(OH) 2 thu được kết tủa và dung dịch X. Lọc bỏ kết tủa, cho dd Ba(OH) 2 dư vào dd X thu được 59,4g kết tủa. Tính V. Câu 4: Cho 1,008 lít CO 2 (ĐKTC) vào dung dịch Ba(OH) 2 thấy có 2.955g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, nung nóng dung dịch lọc lại thấy xuất hiện m gam kết tủa. Tính m? DẠNG 4: KIM LOẠI + HNO 3 Câu 1: Khi hòa tan 15g hỗn hợp Cu và CuO oxit trong 1,2 lit dung dịch axit nitric 1M (loãng) thấy thoát ra 3,36 lít nitơ monooxit (đktc) . Xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng(II) nitrat và axit nitric trong dung dịch sau phản ứng ? Biết rằng thể tích dung dịch không thay đổi. Câu 2: Chia a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng hòan tòan với dung dịch HNO 3 đặc nguội. Sau phản ứng thu được 268,8 ml khí N 2 (đkc) - Phần 2: Cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 2,352 lít khí H 2 (đkc) và dung dịch Y. a) Tính a gam hỗn hợp X. b) Cho dung dịch Y tác dụng hòan tòan với 200 ml dung dịch NaOH 1,15M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. Câu 3: Hòa tan hòan tòan a (g) Cu vào dung dịch HNO 3 2M. Sau phản ứng thấy dùng đúng 600 ml dung dịch HNO 3 và thu được 8,96 l hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 (đkc) và dung dịch Y. a) Tìm a? Tính % thể tích mỗi khí? b) Mang dung dịch Y cô cạn và nhiệt phân hòan tòan. Tính khối lượng rắn thu được. Câu 4: Chia hỗn hợp Cu và Al làm hai phần bằng nhau. - Phần 1: Cho tác dụng dd HNO 3 đặc, nguội (vừa đủ) thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra(đkc) và dung dịch X. - Phần 2: Cho tác dụng với dd HCl thu được 6,72 lít khí (đkc). a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Cô cạn dung dịch X, lấy lượng muối rắn (khan) đem nhiệt phân. Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thì thấy khối lượng giảm 10,8 g. Tính % khối lượng muối rắn đã bị nhiệt phân. Câu 5: Hòa tan hết 4,431g hh Al và Mg trong dd HNO 3 loãng thu được dd A và 1,568 lít (đktc) hh 2 khí đều không màu có khối lượng 2,59g trong đó có 1 khí hóa nâu trong không khí. Ôn tập học kỳ I - 2012 ThS. Tống Đức Huy Page 2 a) Tính % (m) mỗi kim loại trong hh. b) Tính số mol HNO 3 bị khử. c) Cô cạn dd A thì được bao nhiêu gam muối khan? Câu 6: Cho 4,72 g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 20% thì phản ứng vừa đủ thu được dung dịch B và 1,568 l khí NO (đkc). a) Tính % khối lượng mỗi kim lọai trong A. b) Tính nồng độ % dung dịch muối B. c) Thổi khí NH 3 dư vào dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? Câu 7: Hòa tan hết 3g hh FeO và Cu trong dd HNO 3 loãng dư thu được dd A và 0,56 lít (đktc) khí không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất). a) Tính % (m) mỗi kim loại trong hh. b) Tính số mol HNO 3 bị khử. c) Thổi khí NH 3 dư vào dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? Câu 8: Hòa tan hết 18,36g hh Fe 3 O 4 và Cu trong dd HNO 3 1M thấy cần dùng 740ml dung dịch axit. Sau phản ứng thu được dd A và 2,016 lít (đktc) khí không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất). a) Tính % (m) mỗi kim loại trong hh. b) Tính khối lượng muối thu được. Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 22,6g hỗn hợp đồng và sắt (II) oxit trong dung dịch HNO 3 32% thu được V(l) khí mono oxit (đktc). biết đã dung hết 200,16g dung dịch HNO 3 . Tính V và thành phần % khối lượng trong hỗn hợp đầu. Câu 10: Cho 7,8 gam hh Mg và Al tác dụng với mg dd HNO 3 25% sau phản ứng thu được dd X chứa 2 muối, và 2,24lít khí Y chứa S D PP oxi. a) Tìm % khối lượng mỗi kim loại. b) Trung hoà dung dịch X cần 100ml Ba(OH) 2 1M. Tính m? Câu 11: Cho 31,3 gam hỗn hợp gồm Al và Fe 3 O 4 phản ứng vừa đủ với 280 gam dung dịch HNO 3 63% thu được dung dịch A và V lit khí màu nâu đỏ duy nhất thoát ra (đktc). a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất rắn trong hổn hợp ban đầu. c) Dẫn toàn bộ V lit khí thu được ở trên vào 1 lit H 2 O có hoà tan oxi dư. Tính pH của dung dịch tạo thành. Xem thể tích dung dịch không thay đổi. DẠNG 5: XÁC ĐỊNH CTPT HỢP CHẤT HỮU CƠ Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,41 g chất hữu cơ A, dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình 1 chứa CaCl 2 khan rồi qua bình 2 chứa NaOH đặc dư thì bình 1 tăng thêm 0,97 g và bình 2 tăng thêm 4 g. Mặt khác khi phân tích 0,705 g chất hữu cơ A thì thu được 84,9 ml N 2 (đktc). Xác định công thức đơn giản nhất của A. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 18g chất hữu cơ A (chứa C,H,O) rồi cho sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ba(OH) 2 dư, kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình tăng 37,2g và tách ra 60g kết tủa. a) Lập công thức đơn giản nhất của A? ( Ba=137, C=12) b) Tìm công thức phân tử của A, biết trong phân tử A có 6 nguyên tử oxi? Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn ag hợp chất hữu cơ X thu được 7,26g CO 2 , 3,96g H 2 O và cần dùng vừa đủ 5,544 lit O 2 ( ở đktc). Mặt khác nếu hóa hơi 1g X ta được 1 thể tích đúng bằng thể tích của 0,5g CH 2 O trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. a) Lập công thức đơn giản nhất của X. Từ công thức đơn giản nhất suy ra công thức phân tử của X. Câu 4: Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g hợp chất A cần dùng vừa hết 4,20 lít O 2 . Sản phẩm cháy gồm có 3,15 g H 2 O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO 2 và N 2 . Các thể tích ở đktc. Xác định công thức đơn giản nhất của chất A. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,5 gam HCHC (A) thu được 5,6 lit CO 2 và 4,5 gam H 2 O (đkc). Biết rằng 1,25 gam (A) chiếm thể tích là 0,75 lit (Ở 136,5 0 C và 2 atm). Tìm CTPT (A). Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit hơi chất hữu cơ A (qui về đkc). Toàn bộ sản phẩm cháy cho vào bình đựng dd nước vôi trong có dư (lạnh). Sau thí nghiệm, lọc được 60 gam kết tủa và dung dịch còn lại có khối lượng giảm 19,2 gam. Tỉ khối hơi của A đối với H 2 là 30. Xác định CTPT (A). Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,6 gam chất hữu cơ (A) thu được 19,8 gam CO 2 và 10,8 gam H 2 O. Xác định CTPT (A). Biết 40 < M A < 50. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 8,8g hợp chất hữu cơ A cần 11,2 lit O 2 . Sau phản ứng thu được khối lượng CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ 22: 9. a) Xác định CTĐGN của A. Tìm CTPT của A, biết khí hóa hơi 1,1g A thu được 1,12lit ở 819 0 C và 760mmHg. Câu 9: Phân tích 1,925g hợp chất hữu cơ X ta được hơi nước và hỗn hợp khí X gồm CO 2 và N 2 có tỉ khối với heli bằng 0,6375. Mặt khác, đốt 2,8875g X rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 5,6625g. Xác định CTPT X. Biết X có tỉ khối so với hỗn hợp khí NO và C 2 H 6 là VV RO . Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích O 2 , còn lại là N 2 ) được khí CO 2 , H 2 O và N 2 . Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết 2 OX d < 2. Xác định CTPT của X. . v i dung dịch axit nitric (tạo khí không màu hoá nâu ngo i không khí) b) Magiê tác dụng v i axit nitric thu được dung dịch X. cho Ba(OH) 2 vào dung dịch X thấy thoát ra khí m i khai. Câu 5: Viết.

Ngày đăng: 16/07/2015, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w