1 Họ tên HS: …………………… Lớp: …… NỘI DUNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ I MÔN HÓA – KHỐI 9 Dạng 1: Thực hiện chuỗi biến hóa: a) Fe FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 Fe FeCl 2 Fe(NO 3 ) 2 b) CuO CuCl 2 Cu(NO 3 ) 2 Cu(OH) 2 CuO Cu Ag c) Na NaOH Na 2 SO 3 NaCl NaOH Na 2 SO 4 NaCl d) Cu Cu(NO 3 ) 2 Cu(OH) 2 CuSO 4 CuCl 2 Cu CuSO 4 e) Al Al 2 (SO 4 ) 3 Al(OH) 3 Al 2 O 3 Al AlCl 3 Al(NO 3 ) 3 f) Al Al 2 O 3 AlCl 3 Al(OH) 3 Al 2 O 3 Al Ag g) Fe FeSO 4 Fe(OH) 2 FeCl 2 Fe Fe(NO 3 ) 2 FeCO 3 h) CaO Ca(OH) 2 CaCO 3 CaO CaCO 3 CaCl 2 Ca(NO 3 ) 2 Dạng 2: Mô tả hiện tượng và viết PTHH 1) Cho một dây nhôm vào ống nghiệm đựng dung dòch đồng clorua. 2) Nhỏ vài giọt dung dòch NaOH vào dung dòch CuSO 4 , sau đó tiếp tục nhỏ thêm vài giọt HCl. 3) Mẩu kim loại đồng (bạc) vào ống nghiệm đựng dung dòch axit clohidric, axit sunfuric loãng. 4) Mẩu kim loại đồng vào ống nghiệm đựng dung dòch axit sunfuric đặc, nóng. 5) Ngâm một đinh sắt nhỏ, sạch trong ống ngiệm đựng dung dòch đồng sunfat. 6) Thả đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dòch MgSO 4 . 7) Thả mảnh kẽm vào ống nghiệm chứa dung dòch CuSO 4 . 8) Thả dây nhôm (Zn, Fe, Mg) vào ống nghiệm chứa dung dòch HCl (H 2 SO 4 loãng). 9) Thả mẩu chì vào ống nghiệm chứa dung dòch Al(NO 3 ) 3 . 10) Nhúng lá đồng vào dung dòch bạc nitrat. 11) Thả viên kim loại Na vào cốc đựng nước có sẵn mẩu giấy quỳ tím. 12) Thả dây nhôm (sắt) vào ống nghiệm chứa axit H 2 SO 4 đặc, nguội. 13) Đun nóng Cu(OH) 2 màu xanh lơ trên ngọn lửa đèn cồn. 14) Nhỏ vài giọt dung dòch axit HCl vào ống nghiệm chứa dung dòch NaOH có sẵn mẩu giấy quỳ tím. 15) Nhỏ vài giọt dung dòch NaOH vào ống nghiệm có sẵn đinh sắt. 16) Nhỏ vài giọt dung dòch axit HCl vào ống nghiệm có chứa oxit Fe 2 O 3 màu đỏ nâu. . 17) Nhỏ vài giọt dung dòch axit HCl vào ống nghiệm có chứa oxit CuO màu đen. 18) Nhúng dây đồng vào dung dòch sắt(II) clorua. 19) Rắc bột nhơm trên ngọn lửa đèn cồn. 20) Đốt cháy dây sắt trong bình chứa khí clo màu vàng lục 21) Đưa mẩu Natri đang nóng chảy vào bình đựng khí clo màu vàng lục. 22) Dẫn một ít khí SO 2 vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 . 23) Cho vào ống nghiệm mơt ít Cu(OH) 2 , sau đó cho thêm dung dịch H 2 SO 4 . 24) Nhỏ một ít dung dịch BaCl 2 vào hai ống nghiệm lần lượt chứa dung dịch Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 . Dạng 3: Viết phương trình điều chế chất (các hóa chất cần thiết coi như có đủ). a) Viết phương trình điều chế chất ZnCl 2 từ mỗi chất sau: Zn, ZnO, ZnSO 4 , ZnCO 3 . b) Viết phương trình điều chế chất MgCl 2 từ mỗi chất sau: Mg, MgO, MgSO 4 , MgCO 3 . 2 c) Viết phương trình điều chế chất CuSO 4 từ mỗi chất sau: Cu, CuO, Cu(OH) 2 , CuCO 3 . d) Viết phương trình điều chế chất Fe(NO 3 ) 2 từ mỗi chất sau: Fe, FeO, FeCl 2 , Fe(OH) 2 . e) Viết phương trình điều chế chất NaOH từ mỗi chất sau: Na, Na 2 O, NaCl, Na 2 CO 3 . Dạng 4: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết dung dòch: a) NaCl, KOH, NaNO 3 , HCl d) H 2 SO 4 , NaOH, HCl, NaNO 3 b) NaOH, Na 2 SO 4 , NaNO 3 , HNO 3 e) NaOH, HCl, NaCl, Ba(OH) 2 c) KOH, HCl, KCl, HNO 3 f) NaOH, Ba(OH) 2 , Na 2 SO 4 , NaCl Dạng 5: Làm sạch kim loại, (muoi) trong hỗn hợp * Làm sạch kim loại a) Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Nêu phương pháp làm sạch sắt. b) Bạc dạng bột có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Nêu phương pháp hóa học thu được bạc tinh khiết. c) Bột kim loại đồng lẫn tạp chất magie và sắt. Nêu phương pháp làm sạch kim loại đồng. d) Bột kim loại sắt bò lẫn bột nhôm và magie. Nêu phương pháp hóa học thu được sắt tinh khiết. * Làm sạch muối a) Nêu phương pháp làm sạch muối AlCl 3 bò lẫn muối CuCl 2 .(giải thích, nêu hiện tượng, viết PTPU) b) Dùng kim loại nào để làm sạch muối ZnSO 4 có lẫn tạp chất là CuSO 4 ? (giải thích, nêu hiện tượng, viết PTPU) c) Dùng kim loại nào để làm sạch muối Cu(NO 3 ) 2 có lẫn tạp chất là AgNO 3 ? (giải thích, nêu hiện tượng, viết PTPU) d) Có một dung dòch gồm hai muối Al 2 (SO 4 ) 3 và FeSO 4 . Trình bày phương pháp hóa học để từ dung dòch trên điều chế ra dung dòch Al 2 (SO 4 ) 3 . Viết PTPU. e) Dung dòch ZnSO 4 có lẫn CuSO 4 và FeSO 4 , nêu phương pháp làm sạch ZnSO 4 . (giải thích, nêu hiện tượng, viết PTPU) Dạng 6: Bài tập vận dụng dãy HĐHH của kim loại Bài 1: Cho các kim loại sau: Ag, Fe, Cu a) Sắp xếp các kim loại trên theo chiều mức độ hoạt động hóa học tăng/giảm dần. b) Kim loại nào tác dụng được với dung dòch axit HCl (H 2 SO 4 loãng)? c) Kim loại nào tác dụng được với dung dòch AgNO 3 ? Viết các phương trình hóa học. Bài 2: Cho các kim loại sau: Na, Al, Cu a) Sắp xếp các kim loại trên theo chiều mức độ hoạt động hóa học tăng/giảm dần. b) Kim loại nào tác dụng được với H 2 O? c) Kim loại nào tác dụng được với dung dòch AgNO 3 ? Viết các phương trình hóa học. Bài 3: Cho các kim loại sau: Al, Fe, Ag a) Sắp xếp các kim loại trên theo chiều mức độ hoạt động hóa học tăng/giảm dần. b) Kim loại nào tác dụng được với dung dòch H 2 SO 4 loãng (HCl)? c) Kim loại nào tác dụng được với dung dòch CuSO 4 ? Viết các phương trình hóa học. Dạng 7: Chọn chất tác dụng Bài 1: SO 2 , NaOH, HNO 3 , H 2 O, CO 2 , HCl. Chọn chất tác dụng với CaO. Bài 2: Na 2 O, NaOH, HCl, H 2 O, Ca(OH) 2 , Cu(OH) 2 . Chọn chất tác dụng với SO 2 . Bài 3: Al, Fe 2 O 3 , SO 3 , Mg(OH) 2 , BaCl 2 , Ag, CuCl 2 . Chọn chất tác dụng với dung dòch H 2 SO 4 loãng. 3 Bài 4: H 2 SO 4 , CuO,SO 3 , FeCl 3 , Mg(NO 3 ) 2 , FeO, K 2 SO 3 . Chọn chất tác dụng với dung dòch NaOH. Bài 5: Fe, CO 2 , ZnO, Fe(OH) 3 , AgNO 3 , Cu, Na 2 CO 3 . Chọn chất tác dụng với dung dòch HCl. Bài 6: BaCl 2 , HCl, KOH, Al, Ag, NaNO 3 , Na 2 CO 3 . Chọn chất tác dụng với dung dòch CuSO 4 . BÀI TOÁN: * Liên quan đến tính C M , C% của dung dòch trước và sau phản ứng. Bài 1: Cho dung dòch CuSO 4 16% tác dụng vừa đủ với dung dòch KOH. Sau phản ứng thu được 1 dung dòch và 14,7g một kết tủa. a)Tính khối lượng dung dòch CuSO 4 đã phản ứng. b)Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được nếu phản ứng trên dùng 100gam dung dịch KOH. Bài 2: Hòa tan 2,67g AlCl 3 vào dd NaOH 2M dư thu đđược chất kết tủa. a) Tính khối lượng kết tủa b)Tính thể tích dd NaOH 2M c) Đun nóng hồn tồn kết tủa trên thu được bao nhiêu gam chất rắn? Bài 3: a)Hòa tan 14,1 gam kalioxit vào nước được 200ml dung dòch bazơ. Tính nồng độ mol của dung dòch bazơ thu được. b)Nếu dẫn khí SO 3 vào dung dịch bazo trên sẽ thu được dung dịch muối có nồng độ mol là bao nhiêu? Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 2,24g sắt bằng dung dòch HCl 15% a.Tính khối lượng muối tạo thành ? b. Cần bao nhiêu gam dung dòch HCl để hoà tan lượng sắt trên? c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối tạo thành? Bài 5: Trung hòa 200(ml) dung dòch NaOH 2,5M bằng dung dòch H 2 SO 4 2M a) Viết phương trình phản ứng. Tính thể tích dung dòch H 2 SO 4 ? b) Tính nồng độ mol dung dòch sau phản ứng. Bài 6: Trung hòa 14,7gam Cu(OH) 2 vào 200 gam dung dòch axit clohidric HCl. Tính nồng độ phần trăm dung dòch axit đã dùng và dung dịch muối tạo thành sau phản ứng. * Bài toán hỗn hợp hai chất nhưng chỉ có một chất tham gia phản ứng. Bài 1: Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Ag, Zn vào 196(g) dung dòch axit H 2 SO 4 loãng dư, thu được 2,24lit khi ở đktc. a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b) Tính nồng độ phần trăm dung dòch axit H 2 SO 4 . ĐS: 6 gam - 4gam – 5% Bài 2: Hòa tan m(g) hỗn hợp Fe và Cu bằng dung dòch HCl 3,6% thu được 1,344lit khí(đktc) và 2,64g chất rắn không tan. a) Tính khối lượng m(g) hỗn hợp b) Tính khối lượng dung dòch axit HCl cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. ĐS: 6gam – 121,66gam Bài 3: Hòa tan a gam hỗn hợp gồm Cu và Al tác dụng vừa đủ với dung dòch H 2 SO 4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,04lit khí ở đktc, còn lại 5,95gam một chất rắn không tan. a) Tính giá trò a và thể tích dung dòch axit. b) Tính nồng độ mol dung dòch muối sau phản ứng, biết thể tích dung dòch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. ĐS: 10gam – 0,45lit – 0,166M Bài 4: Hòa tan 12gam hỗn hợp gồm Cu và CuO vào 120ml dung dòch HCl 2M. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. ĐS: 2,4gam Bài 5: Hòa tan 6 gam hỗn hợp gồm Cu và Cu(OH) 2 vào 49gam dung dòch axit sunfuric H 2 SO 4 6%. a) Tính khối lượng mỗi chấùt trong hỗn hợp ban đầu b) Tính nồng độ phần trăm dung dòch sau phản ứng. ĐS: 2,94gam – 3,06gam – 9,24% Bài 6: Hòa tan 22,4gam hỗn hợp gồm Fe và FeO dung dòch axit sunfuric H 2 SO 4 15% thu được 3,36lit khí ở đktc. a) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp. b) Tính khối lượng dung dòch dung dòch axit phản ứng. ĐS: 8,4gam – 14,4gam – 98gam . 1 Họ tên HS: …………………… Lớp: …… N I DUNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ I MÔN HÓA – KH I 9 Dạng 1: Thực hiện chu i biến hóa: a) Fe FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 Fe FeCl 2 . Viết các phương trình hóa học. B i 3: Cho các kim lo i sau: Al, Fe, Ag a) Sắp xếp các kim lo i trên theo chiều mức độ hoạt động hóa học tăng/giảm dần. b) Kim lo i nào tác dụng được v i dung. (gi i thích, nêu hiện tượng, viết PTPU) Dạng 6: B i tập vận dụng dãy HĐHH của kim lo i B i 1: Cho các kim lo i sau: Ag, Fe, Cu a) Sắp xếp các kim lo i trên theo chiều mức độ hoạt động hóa