TẠI SAO CHÚNG TA CẦN PHẢI PHÁT TRIỂN VÀ KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH...10 III.1...Thị trường tài chính tạo lập nguồn vốn cho nền kinh tế ...10 III.2...Thị trườn
Trang 26 Nguyễn Đình Thái (nhóm trưởng) : 0987.654.520 10
Trang 3MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ 5
I CÁC GIẢ THUYẾT CỦA THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ 5
II PHÂN BIỆT CÁC HÌNH THỨC HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG 6
2.1 Hình thức thứ nhất: Thị trường hiệu quả dạng yếu (weak - form) 6
2.2 Hình thức thứ hai: Thị trường hiệu quả dạng trung bình (semi- strong) 7
2.3 Hình thức thứ ba: Thị trường hiệu quả dạng mạnh (strong - form) 8
III TẠI SAO CHÚNG TA CẦN PHẢI PHÁT TRIỂN VÀ KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 10
III.1 Thị trường tài chính tạo lập nguồn vốn cho nền kinh tế .10
III.2 Thị trường tài chính góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế 11
III.3 Thị trường tài chính góp phần đầy nhanh quá trình tự do tài chính và hội nhập quốc tế 12
B THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM NHỮNG NĂM VỪA QUA 15
I Quá trình hình thành và phát triển của thị trường tài chính 1991 tới nay 15
1.1 Giai đoạn từ 1990 đến 2000 15
1.2 Giai đoạn từ năm 2000 cho đến 2010 15
1.3 Giai đoạn 2011-2012 16
II Về thực trạng phát triển thị trường tiền tệ 22
III Về thực trạng phát triển thị trường tiền gửi và huy động vốn 24
IV Về quá trình xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán 25
V Một số đánh giá về thực trạng phát triển thị trường tài chính ở nước ta 26
VI Nguyên nhân của tình trạng trên 27
C GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 28
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanhnghiệp cần huy động nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó không thể thiếu nguồn lựctài chính Các nguồn lực trong nền kinh tế là hữu hạn hay nói cách khác là luôn ởtrong tình trạng khan hiếm Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một tất yếukhách quan, việc sử dụng các nguồn lực khan hiếm sao cho hiệu quả cao nhất vớimột chi phí thấp nhất luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu Vấn đề này được giảiquyết thông qua sự vận hành của các thị trường dưới sự chi phối cơ chế thị trường
Để phân phối các nguồn lực một cách tốt nhất, thị trường cần phải hiệu quả
Lý thuyết thị trường hiệu quả là một trong những lý thuyết chính thống, nềntảng của ngành tài chính Cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán, lýthuyết này lại càng tỏ ra mạnh hơn bất kỳ lý thuyết nào, nó là kim chỉ nam cho nhiều
học giả phân tích chứng khoán Nhà kinh tế học Samuelson đã từng nhận xét: “Kinh
tế học tài chính được coi là các món phục sức của nhà vua trong các dịp lễ tộc thì
Lý thuyết thị trường hiệu quả sẽ chiếm một nửa các đồ trang sức đó!”.
Một thị trường được coi là hiệu quả hoàn hảo khi thị trường đó hiệu quả trên
ba mặt cơ bản: hiệu quả về mặt phân phối, hiệu quả về hoạt động hay chi phí và hiệuquả về mặt thông tin
Một thị trường được coi là hiệu quả về mặt phân phối khi khi thị trường đó có
khả năng đưa các nguồn lực khan hiếm đến người sử dụng sao cho người đó trên cơ
sở nguồn lực có được sẽ tạo nên kết quả lớn nhất hay họ sử dụng nguồn lực mộtcách tốt nhất Điều này có nghĩa là chỉ những người trả giá cao nhất cho các nguồntài nguyên đó mới giành được quyền sử dụng chúng Đối với thị trường vốn và thịtrường chứng khoán, vai trò của nó là phân phối các nguồn vốn có thể đầu tư saocho có hiệu quả nhất
Trang 5Một thị trường được coi là hiệu quả về mặt hoạt động khi chi phí giao dịch
quyền sử dụng các nguồn lực trên thị trường đó được quyết định bởi quan hệ cungcầu về nguồn lực đó Nói cách khác, thị trường được coi là hiệu quả về mặt hoạtđộng khi nó có khả năng tối thiểu hóa chi phí giao dịch và đưa chi phí này tiến dần
về 0, thông qua cơ chế cạnh tranh giữa các đối tượng tham gia kiến tạo và vận hànhthị trường Tuy nhiên, trên thực tế, các thị trường sẽ không tồn tại nếu hoạt động củanhững người vận hành thị trường không được bù đắp
Một thị trường được coi là hiệu quả về mặt thông tin khi giá cả của quyền sử
dụng các nguồn lực giao dịch trên thị trường phản ánh đầy đủ và tức thời các thôngtin có liên quan đến nguồn lực đó Những thông tin đó bao gồm nhiều loại khác nhaunhư thông tin về môi trường kinh tế vĩ mô, thông tin về người có nhu cầu sử dụngnguồn lực, thông tin về sự khan hiếm của nguồn lực
Vậy: thị trường hiệu quả hoàn hảo là thị trường có khả năng phân phối nguồn
lực đến người sử dụng tốt nhất với giá cả phản ánh đầy đủ thông tin có liên quan vàchi phí giao dịch được tối thiểu hóa
Tuy ba mặt cấu thành này của thị trường hiệu quả có sự gắn bó và phụ thuộc lẫnnhau, nhưng trong lí thuyết thị trường hiệu quả, chúng ta giả định là thị trườngchứng khoán hiệu quả về mặt thông tin vì điều kiện hiệu quả về mặt thông tin là hếtsức quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công của toàn thị trường
Dưới góc độ nghiên cứu này, thị trường hiệu quả là thị trường trong đó giá
cả của chứng khoán đã phản ánh đầy đủ tức thời tất cả thông tin hiện có trên thị trường Khi giả thuyết này đúng có nghĩa là giá cả chứng khoán được xác định
tại mức cân bằng và phản ánh đầy đủ thông tin hiện có trên thị trường; việc giá tănghay giảm là do và chỉ do nó phản ứng đối với các thông tin mới
Mục đích của việc nghiên cứu học thuyết EMH là để trả lời cho câu hỏi tại saomột thị trường tài chính hoạt động tốt lại loại bỏ được tình trạng lợi nhuận quá caotrong một thời gian dài
Trang 6A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ
I CÁC GIẢ THUYẾT CỦA THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ
Thứ nhất: Thị trường hiệu quả nó đòi hỏi một số lượng lớn các đối thủ cạnh
tranh tham gia vào thị trường với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, họ tiến hành phântích và định giá các loại chứng khoán một cách hoàn toàn độc lập với nhau
Thứ hai: Những thông tin mới về chứng khoán được công bố trên thị trường
một cách ngẫu nhiên và tự động, và việc quyết định về thời điểm công bố thông tincũng độc lập lẫn nhau
Thứ ba: Các nhà đầu tư luôn tìm mọi cách điều chỉnh giá chứng khoán thật
nhanh nhằm phản ánh chính xác ảnh hưởng của thông tin Mặc dù sự điều chỉnh củagiá có thể là không hoàn hảo, tuy nhiên nó không hề ưu tiên cho một mặt nào Cókhi sự điều chỉnh là quá mức, cũng có khi là dưới mức cần thiết, nhưng ta không thể
dự đoán được điều gì sẽ xảy ra ở mỗi thời điểm xác định Giá chứng khoán đượcđiều chỉnh một cách nhanh chóng là bởi số lượng lớn các nhà đầu tư với mục tiêu tối
đa hoá lợi nhuận cạnh tranh với nhau
Thứ tư: Vì giá chứng khoán điều chỉnh theo tất cả những thông tin mới nên
giá của những chứng khoán này sẽ phản ánh tất cả các thông tin có sẵn và được công
bố rộng rãi ở mọi thời điểm Vì thế mà nó sẽ phản ánh không thiên lệch tất cả nhữngthông tin có sẵn hiện thời và đã bao gồm rủi ro của việc nắm giữ chứng khoán
Như vậy trong một thị trường vốn hiệu quả, khó có một nhà đầu tư nào đánhbại được thị trường và duy trì được tỉ suất sinh lợi lâu Tỷ suất sinh lợi mong đợitrong mức giá hiện tại của chứng khoán sẽ phản ánh rủi ro tương ứng của nó, cónghĩa là các nhà đầu tư mua chứng khoán ở mức giá thông tin hiệu quả sẽ nhận đượcmột tỷ suất sinh lợi phù hợp với rủi ro phải gánh chịu chứng khoán đó
Trang 7II PHÂN BIỆT CÁC HÌNH THỨC HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG
Những thông tin mà thị trường có được ở một thời điểm nhất định được tậphợp theo các mức độ khác nhau Có thể sắp xếp các tập hợp thông tin đó thành 3hình thức chủ yếu sau đây:
2.1 Hình thức thứ nhất: Thị trường hiệu quả dạng yếu (weak - form): Là
tập hợp thông tin chỉ bao hàm các dữ liệu lịch sử về loại chứng khoán đang phântích
Giá cả chứng khoán hiện tại là sự phản ánh mọi thông tin chứa đựng trong hồ
sơ giá quá khứ, như tỷ suất sinh lợi chứng khoán, khối lượng giao dịch, các chuyểndịch, xu hướng, quy luật hiện tại của giá Hoặc các thông tin chung như mua bán lô
lẻ, các thương vụ của các chuyên gia, các nhóm độc quyền Vì nó giả định rằng mứcgiá thị trường hiện tại này đã phản ánh tất cả các thu nhập trong quá khứ và mọithông tin trên thị trường nên giả thuyết này có nghĩa là tỷ suất thu nhập trong quákhứ cũng như các thông tin khác không có mối liên hệ với tỷ suất thu nhập trongtương lai (các tỷ suất thu nhập độc lập với nhau) Bởi vậy, chúng ta có thể thu đượcthêm chút thu nhập khi ra quyết định mua hoặc bán chứng khoán dựa trên các thôngtin về tỷ suất thu nhập hay các thông tin khác của thị trường trong quá khứ Nhưngkhó có thể duy trì một siêu tỷ suất sinh lợi liên tục Giá cả chuyển động một cáchngẩu nhiên (Random Walk)
Khi dạng hình thái yếu của thị trường tồn tại thì các nhà phân tích kĩ thuật trởnên bị vô hiệu hóa Một nhà phân tích kĩ thuật thường theo dõi sự thay đổi của giá cổphiếu qua dãy số theo thời gian Nếu họ nhận ra sự chuyển động này tuân theo một
số dạng nhất định, các nhà phân tích kĩ thuật sẽ dự đoán điều này sẽ được lặp lạitheo hướng đó trong tương lai Để làm được điều này, các nhà phân tích sử dụng cácphương pháp phân tích để phân tích giá cả quá khứ của cổ phiếu rồi từ đó dự đoán
Trang 8cho giá cả trong tương lai Tuy nhiên, nếu hình thái yếu của thị trường tồn tại thìkhông có bất kì thông tin nào trong quá khứ có tác dụng để dự đoán cho tương lai.Bất cứ một thông tin nào có được trong quá khứ đều đã được nghiên cứu bởi hàngnghìn các nhà phân tích thị trường những chuyên gia này đã hành động theo cách
mà họ đã tìm ra và điều này rất nhanh được phản ánh trong giá cổ phiếu giả sửnhững thông tin này chứa đựng những dấu hiệu về tương lai, tất cả các nhà đầu tư sẽtìm cách để khai thác triệt để dấu hiệu này Cuối cùng, những thông tin này trở thành
sự hiểu biết của tất cả công chúng và do vậy giá của cổ phiếu sẽ nhanh chóng đượcđiều chỉnh thăng bằng lại
Nhưng trong thị trường hiệu quả dạng yếu, nhà đầu tư có thể dùng phân tích
cơ bản để xác định thị giá của cổ phiếu để từ đó tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch Do
thị trường có thể bỏ qua một số thông tin có tính chất đại chúng, có liên quan đếnhoạt động của công ty hoặc đánh giá những thông tin đó không chính xác Khi đógiá chứng khoán trên thị trương có thể không đánh giá chính xác dựa trên các thôngtin cơ bản có tính chất đại chúng về công ty Một nhà phân tích cơ bản có kỹ năngphân tích cơ bản điệu luyện, có thể dự đoán được kết quả hoạt động của công tytrong tương lai dựa trên những dữ liệu ở hiện tại thì có khả năng tìm kiếm được lợinhuân siêu ngạch hay thu nhuận tăng thêm khi lựa chọn được đúng loại chứng khoán
mà thị trường đang đánh giá không chính xác
2.2 Hình thức thứ hai: Thị trường hiệu quả dạng trung bình strong): là tập hợp thông tin bao gồm tất cả các dữ liệu phù hợp đã được công bố
(semi-trong quá khứ và hiện tại
Giá cả phản ánh không những giá cả quá khứ mà còn phản ánh một cáchnhanh chóng bất kỳ một thông tin nào được công bố Thông tin được công khai baogồm tất cả những thông tin như các thông báo về thu nhập, cổ tức, tỷ lệ P/E, chia cổtức, đề nghị sáp nhập công ty… Các nhà đầu tư khi đưa ra quyết định dựa trên
Trang 9những thông tin sau khi được công bố sẽ không thu được tỷ suất sinh lợi cao hơnmức trung bình, bởi giá cả chứng khoán đã phản ánh mọi thông tin công khai đó
Nếu hình thái yếu của thị trường tồn tại, không có hình thức phân tích nào cókhả năng đem lại cho nhà đầu tư lợi nhuận siêu ngạch nếu việc phân tích chỉ dựatrên những số liệu từ nguồn được công bố ra công chúng Mọi thông tin cơ bản cótính chất đại chúng đã được phản ánh tức thời trong giá chứng khoán ở hiện tại, vìvậy việc sử dụng phân tích cơ bản để tìm kiếm lợi nhuận cao hơn mức trung bìnhcủa thị trường là hết sức khó khăn Lợi nhuận siêu ngạch chỉ có thể xuất hiện trongtrường hợp ngắn hạn, khi thị trường của một vài loại chứng khoán phản ứng chậmsau một sự kiện có liên quan đến công ty xảy ra Ví dụ: một nhà phân tích sử dụngbảng tổng kết tài sản của công ty hòng tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch sẽ không thểmang lại kết quả như mong muốn Những thông tin dạng này thì dễ dàng kiếm đượcbởi hàng nghìn các nhà phân tích trên thị trường Hành động của các nhà phân tíchnày nhanh chóng làm giá cả chứng khoán được điều chỉnh để phản ánh những thôngtin cần thiết trong bảng tổng kết tài sản Quá trình tương tự như vậy cũng sẽ diễn racho tất cả các thông tin khác có nguồn gốc đã được công bố ra công chúng Như vậy,
cả hai dạng phân tích cơ bản và phân tích kĩ thuật sẽ bị vô hiệu hóa Nhà đầu tưmuốn tìm kiếm thu nhập cao hơn thị trường phải có khả năng đánh giá và lựa chọnđúng loại chứng khoán mà thị trường đang đánh giá chưa chính xác để đưa ra quyếtđịnh đầu tư Trong dài hạn, phản ứng của thị trường sẽ nhanh hơn và các định giá sai
sẽ bị loại bỏ Vì vậy, để mong muốn tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch, nhà đầu tư cần
bỏ vốn đầu tư vào nhiều loại sản phẩm thông qua các danh mục đầu tư cổ phiếu, tráiphiếu hoặc bất động sản mới có thể đạt được mục tiêu đánh bại thị trường Nhữngnhà đầu tư như vậy phải là người rất xuất sắc
2.3 Hình thức thứ ba: Thị trường hiệu quả dạng mạnh (strong - form):
là tập hợp thông tin bao hàm tất cả các dữ liệu được biết, không kể các dữ liệu đó cóthể được công bố hay không
Trang 10HÌNH THỨC YẾU Thông tin quá khứ
HÌNH THỨC TRUNG BÌNH Thông tin đại chúng
HÌNH THỨC MẠNH Tất cả thông tin (kể cả thông tin nội bộ)
Giá cả phản ánh tất cả thông tin có thể được công bố bằng cách phân tích tỉ mỉ
về công ty và nền kinh tế, cả những thông tin về sự kiện đã xảy ra, và cả nhữngthông tin mà thị trường sẽ kỳ vọng xảy ra trong tương lai Giá cả thực tế của mộtloại chứng khoán luôn là một dấu hiệu hoàn hảo về giá trị thực sự của nó Trong thịtrường như vậy, chúng ta sẽ quan sát thấy các nhà đầu tư may mắn và không maymắn, nhưng chúng ta không tìm thấy bất kỳ một siêu giám đốc đầu tư nào có thể liêntục đánh bại thị trường Việc mua bán cổ phiếu trong nổ lực “vượt mặt” thị trường
có thể giống như trò chơi may rủi hơn là một cuộc đấu đòi hỏi kỹ năng
Trong thị trường hiệu quả dạng mạnh, sẽ không ai kiếm được lợi nhuận siêungạch từ phân tích cơ bản lẫn phân tích kỹ thuật về vấn đề này , có nhiều quan điểmkhông đồng nhất một số ý kiến có thể tranh luận rằng, một bộ phận những cá nhân
có thể có được những thông tin quan trọng trước khi chúng được công bố ra côngchúng có thể sẽ thu được lợi nhuận siêu ngạch Nhưng trong thực tế, ở tất cả cácnước, những hành động như vậy được coi là vi phạm pháp luật
3 dạng hiệu quả của thị trường có thể được minh họa bằng hình vẽ sau đây:
Trang 11III TẠI SAO CHÚNG TA CẦN PHẢI PHÁT TRIỂN VÀ KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Việt Nam đang có tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục và luôn giữ ở mức caotrong vòng năm năm qua và trong chiến lược phát triển đến năm 2020, Việt Namphấn đấu trở thành nước công nghiệp về cơ bản Cho nên, để đáp ứng nhu cầu vềvốn cho phát triển kinh tế xã hội từ nay đến năm 2020, nền kinh tế Việt Nam luônđòi hỏi nguồn vốn huy động rất lớn Chính vi thế, thị trường tài chính Việt Namhình thành và phát triển có vai trò rất to lớn là nơi tập trung mọi nguồn lực về tàichính cho sự nghiệp phát triển của đất nước
3.1 Thị trường tài chính tạo lập nguồn vốn cho nền kinh tế
Với vai trò là tích tụ và tập trung tư bản cho nền kinh tế, hệ thống Ngân hàngthương mại là một kênh huy động vốn giáp tiếp để tạo lập nguồn vốn Hệ thốngNgân hàng thương mại thực hiện chức năng huy động vốn của mọi thành phần kinh
tế trong xã hội thông qua các dịch vụ tiền gửi tiết kiệm, dịch vụ thanh toán, .Lãisuất huy động trên thị trường có ảnh hưởng rất quan trọng đến lượng vốn mà cácNgân hàng thương mại huy động được Lãi suất này phải đảm bảo là lãi suất thựcdương, tức là phải cao hơn tỷ lệ mất giá của tiền tệ nhưng phải thấp hơn lãi suất chovay để đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho hệ thống Ngân hàng Từ nguồn vốn huyđộng này, các Ngân hàng thương mại cung ứng một lượng vốn dồi dào cho nền kinh
tế thông qua hoạt động cấp tín dụng Lãi suất trên thị trường tiền tệ có ảnh hưởnglớn đến việc phát hành và mua bán chứng khoán trên thị trường vốn
Khi lãi suất tiết kiệm chưa thật sự hấp dẫn những người có tiền nhàn rỗi mongmuốn có nơi đầu tư sinh lợi cao hơn, mạo hiểm hơn thi thị trường chứng khoán làmột kênh huy động vốn trực tiếp cho nền kinh tế Dựa vào tính thanh khoản cao củatài sản tài chính trên thị trường này cũng như tính linh hoạt trong lựa chọn danh mục
Trang 12đầu tư sao cho mức sinh lời tối ưu, thị trường chứng khoán ra đời ở Việt Nam đãthật sự là nơi thu hút vốn rất lớn vi tính hấp dẫn ở suất sinh lời cao hơn lãi suất tiếtkiệm hay sự kỳ vọng vào giá trị cổ phiếu trong tương lai Mặt khác, nhà đầu tư cầnvốn chỉ phải bỏ ra chi phí rất thấp nhưng có thể huy động nguồn vốn lớn, tức thì,không bị bó hẹp như cơ chế cho vay Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào sựthuyết phục của nhà đầu tư từ những dự án kinh tế có sức sinh lời cao Điều quantrọng là cần phải khơi thông cơ chế hoạt động cho thị trường chứng khoán pháttriển.
3.2 Thị trường tài chính góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế
Các công cụ và chính sách trên thị trường tài chính ngày càng phát triển sẽgiúp khai thông các nguồn vốn và khai thác triệt để các nguồn lực tài chính Cácnguồn lực tài chính bao gồm nguồn lực trong nước và nguồn lực từ nước ngoài Đốivới nguồn lực tài chính trong nước, cần phát triển đa dạng các dịch vụ về tài chính
để những khoản tiết kiệm, tiền nhàn rỗi được đưa vào lưu thông sinh lợi hơn là đưavào cất trữ Khi đó, nội lực tài chính trong nước được huy động triệt để Đối vớinguồn lực tài chính bên ngoài, cần có chính sách khơi thông luồng tiền vào và rabằng cơ chế giám sát hơn là các biện pháp quản lý hành chánh, để thu hút nguồn lựctài chính lớn của các tập đoàn nước ngoài
Thị trường tài chính phát triển, mọi thông tin trên thị trường được công khai,minh bạch Nhà đầu tư muốn phát hành cổ phiếu huy động vốn trên thị trường phảithực sự là đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao Sự cạnh tranh thuhút vốn này buộc các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả hoạt động, thường xuyênđổi mới công nghệ để tăng hiệu quả kinh tế Vì thế mà hiệu quả kinh tế của xã hộicũng được nâng lên Mặt khác, khi doanh nghiệp tạo được sự kỳ vọng vào một giátrị thị trường tương lai tăng cao sẽ kích thích cho mọi người tăng tiết kiệm để đầu tưvào các doanh nghiệp có hiệu quả cao Vĩ vậy, thị trường tài chính có vai trò kích
Trang 13thích việc sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả.
3.3 Thị trường tài chính góp phần đầy nhanh quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế
Thị trường tài chính được hình thành tùy thuộc vào điều kiện chính trị - kinh
tế - xã hội của mỗi nước nên có những đặc thù riêng ở thị trường của mỗi nước Tuynhiên, ngày nay với tốc độ tự do hóa toàn cầu, không một thị trường nào có thể pháttriển riêng lẻ mà phải có mối liên hệ lẫn nhau Điều đó được thể hiện bằng việc mức
độ tự do hóa thị trường tài chính trong nước và mức độ hội nhập vào nền kinh tế thếgiới Vì thế mà hiện nay ở hầu hết các nước trên thế giới tiến hành cải cách tài chínhtiền tệ theo xu hướng tự do hóa tài chính
Đối với tự do hóa tài chính, đươc thể hiện ở các mặt sau:
Tự do hóa lãi suất: lãi suất hình thành trên thị trường phải do thị trường quyết
định, phụ thuộc vào cung- cầu, đầu tư, mức tiết kiệm và thu nhập trong nền kinh tế
Tự do hóa lãi suất thường gắn liền với nó là tự hóa tỷ giá hối đoái, có tác động mạnhđến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, quyết định tốc độ và tính chất của tăng trưởngkinh tế
Tự do hóa cơ chế quản lý tỷ giá linh hoạt: là thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi có
quản lý Việc áp dụng cơ chế này là phù hợp với thị trường tài chính hiện tại củaViệt Nam Tuy nhiên, điều cần lưu ý là điều chỉnh tỷ giá linh hoạt tương ứng vớimột rổ tiền tệ, gồm các đồng tiền tham gia vào thương mại với Việt Nam hơn là neochặt vào dollar Mỹ Mấu chốt của chính sách tỷ giá thả nổi có quản lý là xây dựngmột hành lang tỷ giá cho phép tỷ giá giao động trong một giới hạn nhất định xungquanh tỷ giá chính thức của Ngân hàng Nhà nước
Ngoài ra, quá trình tự do hóa tài chính ở Việt Nam phải được tiến hành từngbước và gắn với tự do hóa các lĩnh vực khác như:
Trang 14- Tự do hóa giao dịch vãng lai
- Tự do hóa giao dịch vốn
- Thực hiện chuyển đổi đồng bản tệ
Thị trường tài chính phát triển sẽ làm tăng khả năng chuyển đổi tiền tệ đối vớicác giao dịch qua tài khoản vãng lai; mở rộng và không hạn chế các giao dịch tàichính qua biên giới của công dân nước sở tại và nước ngoài; các luồng vốn nướcngoài được tự do ra vào trên thị trường chứng khoán Khi nền kinh tế của một nước
là lớn mạnh và đồng tiền có uy tín thi đồng tiền của quốc gia đó được xem là đồngtiền chuyển đổi tự do khi mà bất cứ ai có đồng tiền đó đều có quyền tự do chuyểnđổi sang những ngoại tệ tự do mang đầy đủ chức năng thanh toán và dự trữ quốc tếtheo tỷ giá hối đoái thị trường ngay ở trong nước và cả khi ra khỏi biên giới quốcgia
Thị trường tài chính phát triển giúp cho các chủ thể tham gia trên thị trường
có thể hòa nhập vào nhau cho dù họ ở bất kỳ đâu trên thế giới và khi đó tính hộinhập quốc tế được thể hiện Trước hết là trong lĩnh vực kinh tế - thương mại Nhữngvùng, miền kinh tế khác nhau có thể đang xen hoạt động kinh tế - thương mại củanhau thông qua thị trường tài chính ở mỗi quốc gia khi mà thị trường tài chính được
tự do hóa Các tổ chức, công dân của một nước có thể đầu tư, giao dịch, mua bánhàng hoá và dịch vụ với các tổ chức, cá nhân của nước khác nếu như nền tài chínhcủa hai nước được liên kết với nhau Các giao dịch của hai bên đều được thể hiệntrên thị trường Vì thế mà kinh tế thế giới ngày càng mang tính toàn cầu Để đáp ứngcho việc hội nhập quốc tế trong lĩnh vực kinh tế - thương mại, lĩnh vực tài chính -ngân hàng cũng phải có sự hội nhập quốc tế sâu rộng vào thị trường thế giới Thựchiện chức năng này, Ngân hàng phải thực sự có tiềm lực tài chính và uy tín trên thếgiới Khi đó, thương hiệu của các Ngân hàng hay tổ chức tài chính là yếu tố quantrọng khi giao dịch trên thị trường thế giới Bên cạnh đó, các chủ thể tham gia trênthị trường tài chính, ngoài thực hiện các hoạt động và dịch vụ, yếu tố con người, vănhóa - xã hội vùng, miền mà họ là người ở đó, cũng được thể hiện thông qua quá
Trang 15trình giao dịch, hoạt động trên thị trường Từ đó mà tính văn hóa, xã hội, ngoại giaogiữa các nước, các khu vực được hội nhập, đan xen vào nhau.
Tóm lại, việc hĩnh thành thị trường tài chính có vai trò quan trọng trong côngcuộc xây dựng phát triển đất nước Đây là thị trường tiền đề cho mọi hoạt động củanền kinh tế xã hội được diễn ra, bắt đầu từ việc tạo lập nguồn vốn đến nâng cao hiệuquả kinh tế xã hội và cuối cùng là hội nhập và nền kinh tế thế giới Cho nên, thịtrường tài chính cần được xây dựng trên những nền tảng vững chắc, có cơ chế giámsát phù hợp nhằm hạn chế những tác hại, rủi ro khi có khuảng hoảng tài chính
Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tếthế giới, phù hợp với quy luật phát triển của nền kinh tế toàn cầu Chính vì vậy, vấn
đề xây dựng một thị trường tài chính vững mạnh, ổn định và phát triển cần phảiđược tổ chức và có những bước đi thích hợp Chính phủ với vai trò quản lý và làngười xây dựng hành lang pháp lý cho thị trường tài chính phát triển, cần phải cónhững chính sách thông thoáng để thị trường tài chính phát huy hết vai trò của nó,giúp cho nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển bền vững, nhất là khi hội nhậpvào nền kinh tế thế giới Thị trường tài chính ngày nay mang tính toàn cầu, vượt rakhỏi ranh giới giữa các quốc qia, tính hội nhập cũng rất mạnh mẽ nên rất khó trongquản lý, đặc biệt là cơ chế giám sát, sao cho vừa mang tính đặc thù riêng theo nhữngđiều kiện chính trị, kinh tế, xã hội của mỗi nước vừa mang tính hội nhập quốc tế,vừa đảm bảo an toàn cho thị trường tài chính trong nước vừa mang tính chất tự dohóa