Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
844,14 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN VÕ THỊ OANH “ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC SÂU XANH Helicoverpa armigera Hubner HẠI NGÔ TẠI VÙNG PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. VŨ THỊ THƢƠNG HÀ NỘI - 2014 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Võ Thị Oanh Lớp K36C Sinh - KTNN LỜI CẢM ƠN Trong quá trình làm khóa luận, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo của Th.S Vũ Thị Thƣơng - Giảng viên khoa sinh –KTNN trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội 2 . Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô. Tôi xin trân trọng cám ơn Th.S Vũ Thị Thƣơng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm đề tài. Trong quá trình làm đề tài, tôi còn nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài trƣờng. Nhân dịp này tôi xin trân trọng cám ơn các thầy cô trong khoa Sinh - KTNN trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội 2, sự giúp đỡ, động viên của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cám ơn. Xuân Hòa, ngày tháng năm 2014 Sinh viên làm khóa luận Võ Thị Oanh Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Võ Thị Oanh Lớp K36C Sinh - KTNN LỜI CAM ĐOAN Đề tài: ”ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC SÂU XANH Helicoverpa armigera Hubner HẠI NGÔ TẠI VÙNG PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC” đã đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn của ThS. Vũ Thị Thƣơng và sự cố gắng của bản thân tôi. Tôi xin cam đoan những kết quả trong khóa luận là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không trùng với kết quả nghiên cứu của bất kỳ tác giả khác. Nếu có gì sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Xuân Hòa, ngày tháng năm 2014 Sinh viên làm khóa luận Võ Thị Oanh Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Võ Thị Oanh Lớp K36C Sinh - KTNN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU 2 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3 CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Phúc Yên, Vĩnh Phúc 4 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 4 1.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 5 1.2. Những nghiên cứu về sâu hại trên ngô 6 1.3. Những nghiên cứu về sâu xanh 7 1.3.1 Đặc điểm hình thái sâu xanh 7 1.3.2 Những nghiên cứu về sâu xanh trong nƣớc và trên thế giới 7 1.3.3 Đặc điểm sinh học của sâu xanh H. armigera 9 1.3.4. Những nghiên cứu về biện pháp phòng chống sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner 12 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 14 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 14 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 14 2.2. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU 14 2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2.2. Vật liệu nghiên cứu 14 2.2.3. Dụng cụ nghiên cứu 14 2.3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Võ Thị Oanh Lớp K36C Sinh - KTNN 2.3.1. Nội dung 15 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.3.2.1. Điều tra thành phần gây hại 15 2.3.2.2. Điều tra diễn biến mật độ sâu xanh H. armigera trên ngô tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc. 16 2.4. CHỈ TIÊU THEO DÕI VÀ PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 16 2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU 17 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1. Một số nét về điều kiện tự nhiên của Phúc Yên, Vĩnh Phúc 18 3.2. Diễn biến gây hại của sâu xanh H. armigera hại ngô vụ đông năm 2013-2014 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc. 19 3.2.1 Thành phần các loài sâu hại trên ngô tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 19 3.2.2 Diễn biến mật độ sâu xanh H. armigera hại ngô vụ đông Năm 2013- 2014 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc. 21 3.2.2.1 Vụ ngô Thu Đông 21 3.2.2.2. Vụ ngô Đông 23 3.2.2.3 Vụ ngô Đông Xuân 25 3.3. Diễn biến mật độ sâu xanh hại ngô ở các thời vụ khác nhau năm 2013- 2014 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 1.Kết luận: 30 2.Kiến nghị: 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Võ Thị Oanh Lớp K36C Sinh - KTNN DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần các loại sâu hại trên ngô vụ đông năm 2013-2014 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 19 Bảng 3.2. Diễn biến mật độ sâu xanh H. armigera trên ngô ở vụ Thu Đông năm 2013 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 21 Bảng 3.3 Diễn biến mật độ sâu xanh H. armigera trên ngô ở vụ Đông năm 2013 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 23 Bảng 3.4 Diễn biến mật độ sâu xanh H. armigera trên ngô ở vụ Đông Xuân năm 2013-2014 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 25 Bảng 3.5 Diễn biễn mật độ sâu xanh H. armigera trên ngô ở các thời vụ khác nhau tại vùng Phúc Yên, Vĩnh Phúc 27 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Võ Thị Oanh Lớp K36C Sinh - KTNN DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện mật độ gây hại sâu xanh H. armigera trên ngô vụ Thu Đông năm 2013 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 22 Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện mật độ gây hại sâu xanh H. armigera trên ngô ở vụ Đông năm 2013 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 24 Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện mật độ gây hại sâu xanh H. armigera trên ngô vụ Đông Xuân năm 2013-2014 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 26 Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện mật dộ gây hại của sâu xanh H.armigera trên ngô trong cả 3 vụ năm 2013-2014 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 28 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Võ Thị Oanh 1 Lớp K36C Sinh - KTNN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngô là cây lƣơng thực quan trọng đứng thứ 2 sau lúa, trung bình trên toàn thế giới diện tích trồng ngô chiếm 19% tổng diện tích cây ngũ cốc và nuôi sống 1/3 dân số thế giới (Nguyễn Hữu Tình và cộng sự, 1997) [11]. Ở Việt Nam ngô đƣợc trồng nhiều ở Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu, Vĩnh Phúc, Thanh Hoá, Đồng Nai. Sản xuất ngô ở nƣớc ta đang ngày càng đựơc mở rộng về diện tích, năng suất và sản lƣợng ngày một nâng cao. Năm 1961 cả nƣớc có 104,8 nghìn ha ngô, năng suất 1,9 tấn/ha, sản lƣợng 204,2 nghìn tấn. Đến 2007 diện tích đạt 157,49 nghìn ha (tăng 50%), năng suất đạt 4,9 tấn/ha (tăng 157%), sản lƣợng đạt 764,2 nghìn tấn (tăng 274%) (FAO, 2008). Từ lâu cây ngô đã gắn bó với ngƣời dân, đặc biệt là đồng bào miền núi. Đây là một trong ba loại cây lƣơng thực quan trọng (lúa, ngô, sắn) đã giúp đồng bào vùng cao vƣợt qua khó khăn để đứng vững và tồn tại giữa một vùng thiên nhiên khắc nghiệt. Cây ngô rất dễ trồng lại thích nghi nhanh với vùng núi cao, chỉ cần có đủ nƣớc trời và ẩm độ phù hợp là có thể phát triển và cho năng suất cao. Với những đặc điểm sinh thái đó, cây ngô luôn đƣợc bà con dân tộc thiểu số lựa chọn làm cây trồng chủ lực. Trên ngô có rất nhiều loài sâu hại. Trong đó sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner là loài gây hại rất nguy hiểm vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất, chúng đục thân, cắn cờ, đục bắp, làm ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng bắp, chất luợng hạt phấn và thu nhập kinh tế. Sâu xanh H. armigera là một loài đa thực, đã có rất nhiều nghiên cứu về đặc điểm sinh thái, tập tính gây hại của loài này trên rau họ hoa thập tự, cà chua và một số cây trồng khác. Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Võ Thị Oanh 2 Lớp K36C Sinh - KTNN Bên cạnh đó, tại địa bàn Xuân Hoà, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, nơi chúng tôi dự định tiến hành nghiên cứu đề tài thì nguồn tiêu thụ ngô có điểm đặc biệt nhƣ sau: Một loạt hộ dân hình thành một phố bán ngô dọc quốc lộ 2 đoạn từ cầu Kim Anh đến tận cao tốc Nam Thăng Long - Nội Bài, nơi đây trồng ngô là nguồn thu nhập chính cho một số hộ gia đình. Vì vậy nghiên cứu nâng cao năng suất, chất lƣợng bắp ngô tại địa bàn này rất có ý nghĩa thực tiễn. Xuất phát từ thực tế nhƣ trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ”Đặc điểm sinh thái học sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại ngô tại vùng Phúc Yên, Vĩnh Phúc ”. 2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên ngô, làm cơ sở xây dựng biện pháp phòng chống đối tƣợng này đạt hiệu quả kinh tế cao, an toàn sản phẩm và môi trƣờng sinh thái. * Yêu cầu - Nắm đƣợc thành phần sâu hại ngô ở vụ đông năm 2013-2014 tại vùng Phúc Yên, Vĩnh Phúc. - Nắm đƣợc tình hình gây hại của sâu xanh trên các giống ngô tại vùng Phúc Yên, Vĩnh Phúc ở các vụ trồng khác nhau trong thời gian nghiên cứu. - Nắm đƣợc đặc điểm sinh thái học của loài sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên cây ngô. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu Sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại ngô (Lepidoptera, Noctuidae) * Phạm vi nghiên cứu Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Võ Thị Oanh 3 Lớp K36C Sinh - KTNN Nghiên cứu ảnh hƣởng của yếu tố thời vụ (nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa, thời tiết, khí hậu ) đến diễn biến mật độ sâu xanh H. armigera trên ngô tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc. 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI * Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học của sâu xanh H. armigera trên cây ngô sẽ góp phần cung cấp nguồn dẫn liệu mới cho khoa học về đặc điểm sinh thái học của sâu xanh H. armigera hại ngô ở vùng Phúc Yên, Vĩnh Phúc. * Ý nghĩa thực tiễn Dựa trên các kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học của sâu xanh H. armigera hại ngô giúp ngƣời dân xác định đƣợc loài sâu hại chính, xác định đƣợc thời điểm gây hại mạnh nhất để từ đó có các biện pháp phòng trừ thích hợp và hiệu quả, áp dụng đƣợc chƣơng trình IPM vào sản xuất nông nghiệp để đem lại lợi ích kinh tế cho ngƣời dân đồng thời bảo vệ môi trƣờng sinh thái. [...]... đƣợc thành phần sâu hại trên ngô tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc - Nắm đƣợc diễn biến mật độ gây hại của sâu xanh H armigera trên ngô tại vùng Phúc Yên, Vĩnh Phúc ở các thời vụ khác nhau trong thời gian nghiên cứu - Nắm đƣợc đặc điểm sinh thái học của loài sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên cây ngô 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3.2.1 Điều tra thành phần sây hại ng tại vùng Phúc Yên, Vĩnh Phúc Sẽ đƣợc... xã đã trở thành tài nguyên có giá trị kinh tế cao 3.2 Diễn biến gây hại của sâu xanh H armigera hại ngô vụ đông năm 2013-2014 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 3.2.1 Thành phần các loài sâu hại trên ngô tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc Bảng 3.1 Thành phần các loại sâu hại trên ngô vụ đông năm 2013-2014 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc STT Tên Việt Nam Tên khoa học Tần suất xuất hiện I Bộ cánh thẳng: Orthoptera 1 Châu chấu Oxya... thuận lợi cho sâu sinh trƣởng và phát triển Chính vì thế vào vụ Đông Xuân mật độ sâu phá hại là lớn nhất Võ Thị Oanh 26 Lớp K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 3.3 Diễn biến mật độ sâu xanh hại ngô ở các thời vụ khác nhau năm 2013-2014 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc Bảng 3.5 Diễn biễn mật độ sâu xanh H armigera trên ngô ở các thời vụ khác nhau tại vùng Phúc Yên, Vĩnh Phúc Mật độ (con/m2)... trƣờng sinh thái 3.2.2 Diễn biến mật độ sâu xanh H armigera hại ngô vụ đông Năm 20132014 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 3.2.2.1 Vụ ngô Thu Đông Bảng 3.2 Diễn biến mật độ sâu xanh H armigera trên ngô ở vụ Thu Đông năm 2013 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc Vụ Thu Đông Ngày điều tra Giai đoạn ST Mật độ (con/m2) 01/08/2013 Nảy mầm 0 08/08/2013 5 lá 0 15/08/2013 8 – 10 lá 0,2 22/08/2013 Đóng bắp 1,2 29/08/2013 Ngô non... thế sâu xanh H armigera , đó là vấn đề mấu chốt trong kỹ thuật phòng chống loài sâu này [10] Võ Thị Oanh 13 Lớp K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của sâu xanh hại ngô sẽ tiến hành tại cánh đồng ngô Phúc Yên, Vĩnh Phúc. .. gây hại của sâu xanh H armigera qua các giai đoạn sinh trƣởng trên giống ngô LVN61 vụ Đông Xuân nhƣ sau: Võ Thị Oanh 25 Lớp K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện mật độ gây hại sâu xanh H armigera trên ngô vụ Đông Xuân năm 2013-2014 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc Qua bảng 3.4 và biểu đồ hình 3.3 cho thấy sâu xanh H armigera trong những giai đoạn đầu khi ngô mới... về sâu hại trên ngô Cho đến nay, các kết quả nghiên cứu về sâu hại ngô rất nhiều nhƣng chỉ tập trung nghiên cứu thành phần sâu hại ngô và một số đối tƣợng dễ bắt gặp nhƣ sâu đục thân, sâu cắn lá, sâu xám Khi nghiên cứu thành phần sâu hại ngô năm 2013, Đặng Thị Dung ghi nhận có 23 loài sâu hại thuộc 6 bộ, 15 họ trong đó 3 loài xuất hiện phổ biến là rệp, sâu đục thân và sâu cắn lá Mật độ sâu cắn lá ngô. .. Oanh 27 Lớp K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện mật dộ gây hại của sâu xanh H armigera trên ngô trong cả 3 vụ năm 2013-2014 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc Qua quá trình điều tra ta thấy mật độ sâu H armigera là rất phức tạp Sâu xanh là loại sâu đa thực có phổ kí chủ tƣơng đối rộng gây hại suốt quá trình sinh trƣởng của cây ngô Khi cây ngô còn non, sâu ăn các bộ... đồ thể hiện mật độ gây hại của sâu xanh H armigera qua các giai đoạn sinh trƣởng trên giống ngô LVN61 vụ Đông nhƣ sau: Võ Thị Oanh 23 Lớp K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện mật độ gây hại sâu xanh H armigera trên ngô ở vụ Đông năm 2013 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc Từ số liệu bảng 3.3 và biểu đồ hình 3.2 cho thấy mật độ sâu xanh H armigera ở các giai đoạn... K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Từ bảng số liệu trên tôi đã lập ra biểu đồ thể hiện mật độ gây hại của sâu xanh H armigera qua các giai đoạn sinh trƣởng trên giống ngô LVN61 vụ ngô Thu Đông nhƣ sau: Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện mật độ gây hại sâu xanh H armigera trên ngô vụ Thu Đông năm 2013 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc Từ bảng số liệu 3.2 và biểu đồ hình 3.1 cho thấy mặt độ sâu xanh . TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN VÕ THỊ OANH “ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC SÂU XANH Helicoverpa armigera Hubner HẠI NGÔ TẠI VÙNG PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC” KHÓA LUẬN. Yên, Vĩnh Phúc 18 3.2. Diễn biến gây hại của sâu xanh H. armigera hại ngô vụ đông năm 2013-2014 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc. 19 3.2.1 Thành phần các loài sâu hại trên ngô tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 19. trƣờng sinh thái. * Yêu cầu - Nắm đƣợc thành phần sâu hại ngô ở vụ đông năm 2013-2014 tại vùng Phúc Yên, Vĩnh Phúc. - Nắm đƣợc tình hình gây hại của sâu xanh trên các giống ngô tại vùng Phúc Yên,