4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
3.2.2.3 Vụ ngô Đông Xuân
Bảng 3.4 Diễn biến mật độ sâu xanh H. armigera trên ngô ở vụ Đông Xuân năm 2013-2014 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc
Vụ Đông Xuân
Ngày điều tra Giai đoạn ST Mật độ (con/m2)
17/12/2013 Nảy mầm 0 24/12/2013 5 lá 0 31/12/2013 8 – 10 lá 0,3 07/01/2014 Đóng bắp 1,3 14/01/2014 Ngô non 2 21/01/2014 Trỗ cờ phun râu 2,8 28/01/2014 Trỗ cờ phun râu 3,6 04/02/2014 Chuyển chín sữa 4,1 11/02/2014 Chín sữa 4,6 18/02/2014 Chuyển chín sáp 3,5 25/02/2014 Chín sáp 2,9
04/03/2014 Chuyển chín hoàn toàn 2,1
11/03/2014 Chín hoàn toàn 1,9
Từ bảng số liệu trên tôi đã lập ra biểu đồ thể hiện mật độ gây hại của sâu xanh H. armigera qua các giai đoạn sinh trƣởng trên giống ngô LVN61 vụ Đông Xuân nhƣ sau:
Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện mật độ gây hại sâu xanh H. armigera trên ngô vụ Đông Xuân năm 2013-2014 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc
Qua bảng 3.4 và biểu đồ hình 3.3 cho thấy sâu xanh H. armigera trong những giai đoạn đầu khi ngô mới nảy mầm và ngô 5 lá chƣa xuất hiện nhƣng đến giai đoạn ngô 8-10 lá, ngô bắt đầu đóng bắp và ngô non thì sâu xuất hiện với một số lƣợng khá lớn với mật độ từ 0,3-3 con/m2, vì ở gia đoạn này thời tiết mát mẻ, nguồn thức ăn khá dồi dào sâu đục thẳng vào những bắp ngô còn non, cắn phá bông cờ, cũng giống nhƣ vụ Thu Đông và vụ Đông sâu hại mạnh nhất vẫn là thời kỳ ngô chín sữa mật độ từ 4 – 4.6 con/m2
cao hơn rất nhiều so với vụ trƣớc vì ở vào mùa xuân điều kiện thời tiết rất thuận lợi cho sâu sinh trƣởng và phát triển. Chính vì thế vào vụ Đông Xuân mật độ sâu phá hại là lớn nhất.