1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Kỹ năng Giao tiếp cơ bản

14 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 116,5 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập môn giap tiếp cơ bản giúp cho bạn hiểu hơn về cách giao tiếp cơ bản đối với các điều dưỡng y tá, cách xử lý các tình huống khó khăn khi phải đối mặt với các loại bệnh nhân khó tính. giúp bạn hoàn thiện kỹ năng giao tiếp cơ bản ở môi trường y khoa tốt hơn.

Trang 1

Ôn tập môn giao tiếp và giáo dục sức khỏe Câu 1: Trình bày các yêu cầu giao tiếp giữa hộ sinh – bệnh nhân?

Câu 2:Trình bày các yêu cầu của giao tiếp và kỹ năng giao tiếp cơ bản?

Các yêu cầu của giao tiếp:

- Yêu cầu khi sử dụng giao tiếp bằng ngôn ngữ:

+ Use ngôn từ mang tính cá nhân, phụ thuộc tuổi giới, trình đồ văn hóa

+ Cấu trúc câu đúng ngữ pháp, đơn giản dễ hiểu và trong sáng

+ Âm điệu nhẹ nhàng, thích hợp

+ Tốc độ vừa phải, ko quá nhanh và ko quá chậm

+ Âm lượng vừa phải, ko quá lớn hoặc quá bé

+ Nhấn trọng câu đúng để tạo ngữ điệu tốt

+ Chú ý lỗi chính tả trong phát âm và chữ viết

- Yêu cầu khi sử dụng giao tiếp bằng ngôn ngữ cơ thể:

+ Nét mặt luôn tươi cười trong mọi tình huống, thích đổi thích hợp với từng lời nói cử chỉ, tránh cau có lạnh nhạt

+ Giữ ánh mắt thân thiện, ko nhìn chằm chằm hoặc ko để ý, nên nhìn vào vùng miệng hơn là trán

+ Điệu bộ tư thế thoải mái ko sỗ sàng

+Không chỉ trỏ vung vẩy hai bàn tay,tránh động tác ko cần thiết như gãi đầu vuốt tóc + Trang phục chỉnh tề màu sắc hài hòa thích hợp với phong tục địa phương

Kỹ năng giao tiếp cơ bản:

- Kỹ năng tạo mối quan hệ tốt:

+ Tôn trọng đối tượng bất kể họ là ai

+ Quan tâm đến vấn đề của đối tượng

+ Giúp đỡ khi cần thiết

- Kỹ năng truyền đạt rõ ràng

+ Nói và trình bày rõ ràng

+ Lắng nghe tích cực

+ Thảo luận và làm rõ vấn đề

- Khuyến khích sự tham gia của đối tượng

- Tránh định kiến và thiên kiến

Câu 3: Trình bày cách phân loại giao tiếp và các vấn đề cần quyết định khi giao tiếp?

Phân loại giao tiếp:

- Căn cứ vào nội dung: Giao tiếp để thông báo thông tin, để thay đổi hệ thống động cơ và

niềm tin, để kích thích động viên hành động

- Căn cứ vào số lượng đối tượng:

Trang 2

+ Giao tiếp nhân cách: giao tiếp 2-3 người với nhau.

+ Giao tiếp xã hội: giao tiếp với nhiều người hoặc nhóm người với nhau

- Căn cứ vào phương tiện giao tiếp:

+ Giao tiếp vật chất: giao tiếp thông qua hành động vs vật thể

+ Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngôn ngữ: củ chỉ, điệu bộ, hành động, ánh mắt, nụ cười + Giao tiếp bằng ngôn ngữ: tiếng nói, chữ viết

- Căn cứ vào khoảng cách:

+ Giao tiếp trực tiếp: mặt đối mặt, nhận và phát tín hiệu trực tiếp với nhau

+ Giao tiếp gián tiếp: Qua thư từ, điện thoại, internet

- Căn cứ vào quy cách:

+ Giao tiếp chính thức

+ Giao tiếp không chính thức

Các vấn đề cần quyết định khi giao tiếp:

Trước khi giao tiếp cần quyết định và chuẩn bị các vấn đề sau:

- Mục đích giao tiếp - Hình thức giao tiếp

- Đối tượng giao tiếp - Thời gian giao tiếp

- Nội dung giao tiếp

- Trang phục khi giao tiếp

- Nơi giao tiếp

Câu 4: Trình bày những kỹ năng giao tiếp tổng quát với bệnh nhân?

1

Sự thăm dò:

- Thăm dò yêu cầu giúp đỡ, nguyện vọng

dự tính

- Thăm dò phản ứng bn với thông tin đc

cung cấp

- Phản ứng đối với thái độ và những gợi

ý ko lời

2 Những xúc cảm:

- Hỏi/ thăm dò cảm xúc

- Phản ánh cảm xúc, bản chất và cường

độ

- Đầy đủ trong cuộc tiếp xúc

3 Chia sẻ thông tin

- Thông báo, xếp loại

- Những lượng nhỏ, những giải thích cụ

thể

- Ngôn ngữ dễ hiểu

- Xác định bệnh nhân hiểu thông tin hay

ko

4 Tóm tắt (bao gồm lặp lại)

- Ngắn gọn, đầy đủ, nhắc lại

- Thông báo các việc sẽ làm

- Nội dung đúng và đủ

- Kiểm tra

5 Thứ tự :

- Trình tự các bước hợp lý

- Phần phối thời gian cân đối

6 Linh hoạt :

- Đồng cảm, khuyến khích, khen ngợi, lắng nghe tích cực, chăm chú và cởi mở trong ngữ điệu, cử chỉ và tiếp xúc bằng mắt

- Thời gian, không gian đủ cho bệnh nhân

- Không lưỡng lự gây lo ngại hoặc gián đoạn, kịp thời, đúng lúc

Câu 5: Trình bày cách nhận biết bệnh nhân khó tính?

- Bệnh nhân giận dữ, im lặng hoặc hay yêu cầu

- Giao tiếp ko lời bằng một sự im lặng băng giá, một cái nhìn chòng chọc

- Một cử động đột ngột hoặc từ chối bắt tay

- Nghiến răng hoặc thậm chí dùng ngôn từ đối chọi

- Từ chối trả lời các câu hỏi, tránh tiếp xúc qua ánh mắt

- Dựng một rào cản ko lời để giao tiếp như khoanh tay, quay mặt với người đối diện hoặc gia tăng khoảng cách giữa họ

Trang 3

Cấu 6: Trình bày cách ứng xử với bệnh nhân khó tính?

Trang 4

-

Nếu bệnh nhân giận dữ :

+ Hỏi bệnh nhân lý do khiến họ giận dữ

+ Nhấn mạnh những kinh nghiệm của bản

thân bệnh nhân

+Xin bệnh nhân nói về viễn cảnh trong

tương lai

+ Nếu thích hợp hãy xin lỗi

-

Nếu bệnh nhân im lặng:

+ Chỉ ra vấn đề

+Hỏi bệnh nhân lý do im lặng

+Giải thích nhu cầu muốn hợp tác +Đáp lại những gợi ý muốn lắng nghe sự thất bại hoặc rào cản ngôn ngữ

-

Nếu bệnh nhân hay yêu cầu : + Thực hiện một bước quay lại những yêu cầu

+Hỏi mục tiêu của các yêu cầu +Nhận ra những cảm xúc ko diễn tả ngay khi yêu cầu

+ Hỏi bệnh nhân về viễn cảnh

Trang 5

Câu 7: Trình bày cách để người hộ sinh tạo ra hy vọng và củng cố niềm tin của bệnh nhân khi họ phải nhận tin xấu?

- Sử dụng từ lạc quan

- Khuyến khích bệnh nhân nghĩ về căn bệnh như là một thách thức

- Đề cập đến những thành công của những người bệnh khác

- Làm việc để cải thiện chức năng của bệnh nhân và tham gia vào việc tự chăm sóc sức khỏe của họ

- Nhấn mạnh tầm quan trọng của thư giãn, xác định nguồn sống, tự tin, học kỹ năng

từ những người bệnh khác

- Giúp bệnh nhân học cách đối mặt và xử trí căn bệnh của mình một cách thực tế

Câu 8:Trình bày cách thông báo tin xấu đối với bệnh nhân suy nhược hoặc bệnh nhân ko

có thuốc chữa?

- Chuẩn bị :

+ Khi bệnh nhân ung thư được chẩn đoán chắc chắn, xem xét việc thảo luận với bệnh nhân sớm trong việc lên kế hoạch cho công việc

+ Lên kế hoạch trước với bệnh nhân về việc muốn nhận thông tin như thế nào

- Thiết lập :

+ Thông báo tin xấu trực tiếp cho một người vẫn là cách tốt nhất

+ Tìm một nơi riêng biệt để nói chuyện với bn hoặc người nhà bn

+ Bn nên có cơ hội chuẩn bị tinh thần trc khi nhận tin xấu

+ BS/DD phải ngồi ngang tầm mắt và hoàn toàn chú ý vào họ

+ Nếu bn ko đến phòng khám và yêu cầu trả lời kết quả qua ddiejn thoại, tốt nhất ko nên nói dối

- Báo tin :

+ Kiểm tra sự sẵn sàng để nghe tin của bn, xem lại công việc để sx cuộc hẹn

+ Xếp loại thật sự: bắt đầu bằng 1 cụm từ giới thiệu để chuẩn bị cho bn nghe tin xấu + Trình bày tin có hy vọng trước

- Đề nghị một sự ủng hộ về cảm xúc:

+ Hãy ngồi gần bn và sử dụng những câu nói đồng cảm với họ

- Cung cấp thông tin :

+ Use từ ngữ đơn giản, rõ ràng, cung cấp thông tin, tóm tắt và kiểm tra sự hiểu biết của bn

+ Trả lời trực tiếp và trung thực các câu hỏi

- Kết thúc cuộc nói chuyện :

+ Cung cấp một kế hoạch cho tương lại gần

+ Xếp lịch hẹn tiếp theo trong vòng vài tuần

+ Yêu cầu bn viết ra những câu hỏi và mối liện liên hẹ mà họ hoặc gia đình đã có trong lần trc

Câu 9: Trình bày định nghĩa giáo dục sức khỏe và phân biệt thông tin, truyền thông, giáo dục sức khỏe?

Định nghĩa GDSK:

- Là quá trình giáo dục tuyên truyền để cộng dồng thay đổi hành vi có hại và thực hành hành vi có lợi cho SK

- GDSK là quá trình liên tục lâu dài, phối hợp nhiều biện pháp khác nhau Biến quá trình GD thành tự GD

- Vận dụng: Khoa học hành vi, tâm lí gia đình, xã hội, xã hội học, nhân học

Trang 6

Phân biệt thông tin, truyền thông, giáo dục sức khỏe:

+ Thông tin ( I= information): Là quá trình chuyển tải các kiến thức đến đối tượng liên quan đến sự thay đổi hành vi

+ Truyền thông ( C = Communication): Là quá trình cung cấp kiến thức và giúp đỡ đối tượng xác định thái độ tốt đối với hành vi mới, có thể truyền thông 1 chiều hoặc 2 chiều

+ Giáo dục sức khỏe ( E= Education): Là quá trình cung cấp kiến thức, điều chỉnh thái độ và giúp đỡ thực hành của một cá nhân đối với một hành vi GDSK luôn luôn

là một quá trình 2 chiều

Câu 10: Trình bày mô hình GDSK dự phòng?

- Mô hình này xuất phát từ mô hình y học dựa trên cơ thể con người có thể bị tấn công, ảnh hưởng bởi các mầm bệnh hoặc các tác nhân gây rối loạn khác

- Nhiên vụ cơ bản của y học là Giúp sửa chữa hoặc dự phòng ko để bệnh tật xảy ra

- Sức khỏe là sự ko có rối loạn về cấu trúc hoăc/ và chức năng của cơ thể

- Y học điều trị tốn kém, thường giải quyết sau khi có bệnh tật nên GDSK là biện pháp hỗ trợ giảm chi phí, giảm đau đớn, khổ sở cũng như cứu ko để tử vong xảy

ra ngoài tầm tay y học điều trị

- Mô hình này đc áp dụng nhiều trong thập niên 70 và vẫn còn áp dụng cho đến nay

- Người dân đc hướng dẫn những kiến thức, cách thực hành để dự phòng để ko mắc bệnh, ko để bệnh nặng thêm, giảm nhẹ các di chứng

- Sơ đồ minh họa:

Cung cấp kiến thức => Chuyển đổi thái độ => Hướng dẫn thực hành

Câu 11: Trình bày mô hình GDSK căn cơ?

- Sức khỏe kém nguyên nhân ko chỉ do kém hiểu biết, thiếu kỹ năng mà còn liên quan đến kinh tế, vhxh, môi trường

- Chỉ tác động vào kiến thức, kỹ năng ko đủ để mang lại sức khỏe cho cộng đồng

- Văn hóa: cụ thể là niềm tin tập quán hoặc điều kiện kte xh môi trường có thể ngăn trở hành vi tốt hình thành và duy trì trong cộng đồng

- Cần tác động vào dư luận xã hội, tạo sự quan tâm của cộng đồng để thiết lập điều kiện hỗ trợ cần thiết về kte, vhxh và mt

- Sơ đồ minh họa:

Nâng cao nhận thức => Chia sẻ kiến thức => Chuyển đổi thái độ => hỗ trợ hành vi

Câu 12: Trình bày mô hình GDSK nâng cao nội lực?

- Mô hình Căn cơ khá hiệu quả như điểm mấu chốt là dựa trên sự tác động từ bên ngoài Điều này dù có hiệu quả nhưng ko có tác động kéo dài, đặc biệt là việc phát hiện và tác động vào các vấn đề sức khỏe khác trong cộng đồng

- GDSK ko chỉ quan tâm đến 1 vấn đề cụ thể mà còn tác động thúc đẩy sự tự lực tự quyết của cộng đồng trong việc bảo vệ và nâng cao SK của họ

- GDSK ko chỉ tác động lôi cuốn sự quan tâm của cộng đồng đến một vấn đề cụ thể

mà còn giúp cộng đồng nhận thức về sức khỏe của chính mình

- Khơi dậy năng lực nội tại trong việc tự xác định vấn đề sức khỏe cũng như phương cách giải quyết

- Sơ đồ minh họa:

Khơi dậy nội lực => Tự nhận thức => Chia sẻ kiến thức => Chuyển đổi tháo độ =>

Hỗ trợ hành vi

Trang 7

Câu 13: Trình bày nguyên tắc khoa học thể hiện trong việc xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, phương tiện TT- GDSK?

- Việc xác định nội dung GDSK một cách KH dựa trên sở điều tra nghiên cứu toàn diện

về y học, xã hội học, tâm lý học, dịch tễ học, KT- XH mỗi cộng đồng và mỗi người để phát hiện vấn đề cần GDSK Trong khi GDSK ko đưa ra nội dung mà các nhà khoa học còn bàn cãi, chưa rõ ràng, chưa đc kiểm nghiệm trong thực tiễn, cần sử dụng những thành quả mới nhất đã đc công bố mang lại hiệu quả thiết thực cho cộng đồng

- Những phương pháp phương tiện GDSK cũng phảo lựa chọn một cách KH

+ Nguyên tắc là đảm bảo phù hợp với từng đối tượng, từng cộng đồng, từng giao đoạn, từng hoàn cảnh kinh tế, xã hội nhất định

+ Các PT-PP có thể phối hợp với nhau để nâng cao chất lượng hoạt động TT-GDSK +Phải khuyến khích, thu hút đc sự tham gia của cộng đồng, phát huy đc những PP phù hợp với hoàn cảnh thực tế, tjoa điều kiện thuận lời để đối tượng tham gia hiệu quả nhất + Những ví dụ, tài liệu phải đc chuẩn bị phù hợp tạo đc tu duy logic cho từng đối tượng,

dễ dàng làm cho đối tượng thay đổi hành vi sức khỏe

Câu 14: Trình bày nguyên tắc lồng ghép trong truyền thông GDSK và ứng dụng của

nguyên tắc đó?

- Là phương pháp công tác trong lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân

- Là sự phối hợp các mặt hoạt động trong quá trình GDSK, phối hợp một số hđ có tính chất giống nhau hoặc liên quan vs nhau tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ nhau để đạt hiệu quả chung tốt

- Lồng ghép phối hợp các hđ GDSK vs các lĩnh vực hoạt động khác của ngành y tế

và các ngành khác

- Tạo đc những hành vi sức khỏe lành mạnh, từ bỏ đc hành vi sức khỏe lạc hậu, có hại cho SK

- Nhằm phát huy mọi nguồn lực có sẵn để đạt hiệu quả cao trong quá trình GDSK, tránh trùng lặp hoặc bỏ sót, tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí nâng cao chất lượng công tác GDSK

Ứng dụng:

- Lồng ghép truyền thông GDSK trong ngành y tế đc thể hiện trong:

+ Hoạt động chuyên môn

+ Hoạt động của các cơ sở y tế từ trung ương đến địa phương

+ Hoạt động của các cơ quan đào tạo cán bộ, NVYT

+ Hoạt động của từng cán bộ, NVYT

- Lồng ghép truyền thông GDSK với hoạt động của các ngành khác

+ Lồng ghép GDSK trong ngành giáo dục

+ Lồng ghép GDSK trong hoạt động của các cơ quan thông tin đại chúng

+ Lồng ghép GDSK trong hoạt động của quần chúng nhân dân hàng ngày tại các cộng đồng khác nhau

+ Lồng ghép GDSK trong hoạt động của các ngành về KT-XH khác

- Lồng ghép ngay trong bản thân hoạt động truyền thông GDSK

+ Phối hợp và sử dụng các nguồn lực, sử dụng phối hợp các phương tiện, hình

thức,v.v một cách hiệu quả nhất

+ Trong khi tiến hành lồng ghép phải đảm bảo nguyên tắc về GDSK

Câu 15: Trình bày nguyên tắc thực tiễn trong truyền thông GDSK và ứng dụng của nguyên tắc đó?

Trang 8

- Góp phần tích cực giải quyết các vấn đề SK cộng đồng một cách thiết thực, có tính khả thi, hiệu quả thực tiễn,

- Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn

- Sử dụng nguồn lực sẵn có để giải quyết các vấn đề đặt ra của thực tế

Ứng dụng:

- Được thể hiện trong quá trình khuyến khích các hoạt động tự lực tụ cường trong

TT GDSK

- Chính các cá nhân cộng động tự bắt tay thực hiện nhằm biến đổi chất lượng cuộc sống, nâng cao sức khỏe của họ

- Sử dụng những thành quả thực tiễn để làm bằng chứng GDSK, đánh giá và cải tiến toàn bộ hoạt động TT GDSK

Câu 16: Trình bày nguyên tắc đại chúng trong truyền thông GDSK và ứng dụng của nguyên tắc đó?

- TT GDSK không những tiến hành cho mọi người mà còn được mọi người tham gia thực hiện vì lợi ích và sức khỏe chung của cộng đồng

- Đối tượng GDSK rất đa dạng, để đạt đc mục tiêu cần chú ý những điểm sau:

+ Đối tượng GD phần đông là ở nông thôn nên những tư tưởng, tục lệ phong kiến vẫn còn ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc hình thành hành vi SK lành mạnh

+ Mỗi cộng đồng mang bản sắc đặc thù riêng nên phải hiểu đúng đắn đối tượng để xây dựng đc nội dung GDSK phù hợp và PP đúng đắn

+ Yêu tố tôn giáo

+ Trình độ học vấn, giáo dục khác nhau thì nội dung, phương pháp GDSK sẽ khác nhau + Yếu tố dân tộc, chủng tộc: sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu mang lại kết quả cao

- Nội dung GD mang tính đặc trưng cho cả thế giới, một quốc gia, tỉnh huyện, xã thôn bản trong từng giai đoạn nhất định

- Đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng về việc bảo vệ, nâng cao SK của cộng đồng

- Sử dụng sức mạnh tổng hợp của bộ máy nhà nước, tổ chức xã hội và ngành y tế

Câu 17: Trình bày khái niệm và phân loại TT-GDSK hiện nay?

Khái niệm:

- Là công cụ mà người giáo dục sức khỏe sử dụng để thực hiện một phương pháp GDSK và qua đó truyền tải nội dung GDSK tới đối tượng đc GDSK

Phân loại TT-GDSK hiện nay:

- Phương tiện truyền tin

+ Phương tiện nghe nhìn: Máy chiếu phim dương bản, đèn chiếu qua đầu, audio cassette, video cassette, máy vi tính, đài truyền hình truyền thanh v.v

+ Phương tiện cổ điển: Bảng đen, bảng nỉ, bảng giấy v.v

- Phương tiện mang tin

+ Phương tiện mang tin nghe nhìn:

= Nghe: đĩa hát, băng âm thanh, chương trình phát thanh

= Nhìn: slide,transparency

= Nghe-nhìn: Slide có tiếng, phim tiếng, băng video

+ Phương tiện mang tin cổ điển: Tranh tường, tranh lật, tranh bảng nỉ, bích chương, biểu đồ, bản đồ, đồ thị, sách, vật thật, mô hình, khẩu hiệu,

Câu 18: Trình bày PT-TT GDSK tác động qua thị giác:

Trang 9

- Các tranh ảnh, pano áp phích, bản quảng cáo, mô hình, tiêu bản, triễn lãm để minh họa làm sinh động nọi dung GD, giúp đối tượng dễ cảm nhận, nhớ lâu và hình dung vấn đề dễ dàng

- Các nội dung cần ngắn gọn, đơn giản thông qua hình ảnh, có tác động đến nhiều người vì thường đc sử dụng ở những nơi công cộng

- Ko nên đưa nhiều nội dung vào một pano áp phích vì có thể làm khó hiểu

- Sắp xếp hình ảnh, chọn màu sắc cần theo thứ tự hợp lý, tạo thuận lợi tư duy logic, làm đối tượng quan tâm

- Thủ nghiện trước qua thị giác để tránh gây lãng phí về kinh tế mà ko có hiệu quả

- Có thể sử dụng phối hợp các phương pháp trên

Câu 19: Trình bày về phương tiện nghe nhìn trong phương tiện truyền thông GDSK?

- Là loại PT GD sử dụng các kỹ thuật hiện đại

- Phương tiện này tác động trên cả hai cơ quan thị giác và thính giác

- Gây đc ấn tượng sâu sắc cho đối tượng đc giáo dục như phim, vô tuyến truyền hình, video, kịch, múa rối

- Gây hứng thú và dễ lôi cuốn sự tham gia của nhiều người

- Tuy nhiên sử dụng phương tiện này thường đắt, sản xuất tốn nhiều kinh phí, sử dụng cần có các điều kiện cần thiết như: điện, hội trường, mây chiếu, tivi, video Và cần những người biết kỹ thuật vận hành, bảo quản và sử dụng phương tiện

Câu 20: Trình bày cách phân loại phương pháp truyền thông giáo dục sức khoẻ dựa vào cách thức tiếp cận?

• Truyền thông trực tiếp:

- Ưu điểm:

+ Cảm nhận đc thái độ của người nhận nhờ đó điều chỉnh ứng xử của mình cho phù hợp + Có điều kiện thu nhận hồi báo nên có thể điều chỉnh thông điệp giúp người nhận tiếp nhận đúng thông tin muốn truyền đạt

+ Áp dụng đc phương pháp giáo dục chủ động lôi cuốn sự th gia từ đó tác động mạnh hơn đến nhận thức, Thái độ, hành vi

- Khuyết điểm:

+ Ko đưa đc thông tin tới nhiều người trên diện rộng

+ Khó tạo đc dư luận và tác động dây chuyền làm chuyển đổi thái độ người nhận

• Truyền thông gián tiếp:

- Ưu điểm:

+ Đưa thông tin đến nhiều người trên diện rộng

+Tạo đc dư luận và tác động dây chuyền làm chuyển đổi thái độ góp phần thay đổi hành vi

- Khuyết điểm:

+ Người phát tin ko tiếp xúc trực tiếp vs người nhận tin, ko cảm nhận đc thái độ người nhận và ko điều chỉnh đc ứng xử của mình

+PTTT một chiều, khó thu nhận hồi báo dễ gây hiểu nhầm sẽ rất tai hại.?

+ Bài biêat truyền thông có độ dài giới hạn, khán giả chỉ xem một lượt ko có điều kiện quay trở lại các thông tin trc dễ gây nhàm lẫn

+ Khó áp dụng giáo dục chủ động nên khó lôi cuốn đc sự tham gia của người nhận

Câu 21: Trình bày cách phân loại phương pháp truyền thông GDSK dựa vào số lượng người nhận?

Trang 10

GDSK cho quảng đại quần chúng hoặc một tập hợp đông người:

- Truyền thông đại chúng: thông qua báo chí, phát thanh truyền hình, internet

- Thông tin cổ động: dùng khẩu hiệu, pano biểu ngữ, xe loa, triễn lãm

- Thuyết trình hoặc kèm minh họa bằng tranh ảnh, bảng nỉ, phim video

- Văn nghệ: ca nhạc, kịch, cải lương, múa

- Hội thi

 Ưu điểm :

+ Đưa đc thông tin đến nhiều

người trong thời gian ngắn

+ Tạo một phòng trào rộng, tạo

dư luận

+ Ko đòi hỏi kỹ năng giáo dục

khó rèn luyện, khó thực hiện

 Khuyết điểm:

+ Người nghe, xem dễ mất tập trung + Thông tin cung cấp ko đồng đều, có thể hiểu nhầm

+ Thông tin cung cấp khó đáp ứng nhu cầu đối tượng chuyên biệt

+Khó tạo sự chủ động của người tham dự, khó làm thay đổi thái độ hành vi

GDSK cho nhóm nhỏ:

- Tọa đàm

- Thảo luận nhóm

- Biểu diễn và thực tập

- Sắm vai

- Tham quan, thực địa

- Văn nghệ nhóm nhỏ

 Ưu điểm:

+ Truyền thông chính xác hơn

+ Thông tin cung cấp đáp ứng nhu

cầu đối tượng chuyên biệt

+ Tạo đc sự chủ động của người

tham dự, sự tương tác giữa các thành

viên dễ thay đổi thái độ hành vi

 Khuyết điểm + Mất thời gian

+ Đòi hỏi nhiều nhân lực có đủ kỹ năng giáo dục cho nhóm

GDSK cho cá nhân

- Nói chuyện trực tiếp tại cơ sở hoặc đến thăm tại nhà

- Nói chuyện qua điện thoại

- Trả lời thu

 Ưu điểm:

+ Truyền thông chính xác, nhận hồi báo

dễ dàng

+ Đề cập đc vấn đề riêng tư của cá nhân

+ Tương tác trực tiếp giữa người GD cà

đối tượng tạo điều kiện cho việc thay đổi

thái độ hành vi

 Khuyết điểm:

+ Mất nhiều thời gian + Đòi hỏi nhân lực có đủ khả năng GD cho cá nhân

Câu 22: Trình bày các đặc điểm chính của truyển thông qua phương tiện thông tin đại chúng và truyền thông trực tiếp?

Các đặc điểm Truyền thông qua phương

tiện thông tin đại chúng

Truyền thông trực tiếp

Tốc độ tin và số người nhận

thông tin

Tốc độ thông tin nhanh

Số lượng đông

Thường chậm Giới hạn về đối tượng

Ngày đăng: 16/07/2015, 00:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w