- Tổ chức chứng từ tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phươngpháp kế toán hàng tồn kho áp dụng cho doanh nghiệp để ghi chép, phân loại,tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự b
Trang 1KHOA KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Hiệp Hưng nhóm chúng em đãhọc được rất nhiều điều bổ ích, tích luỹ được một ít kinh nghiệm nhỏ trong công tác kếtoán góp phần phục phụ cho công việc sau này Quá trình thực tập bước đầu giúpchúng em làm quen được với công việc kế toán , đặc biệt đi sâu nghiên cứu, tìm hiểutình hình công tác kế toán thực tế tại Doanh nghiệp Bên cạnh những kiến thức lýthuyết đã được học tại trường vận dụng vào thực tế trong quá trình thực tập nhómchúng em đã nắm vững hơn các quy trình, nguyên tắc hạch toán và các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh
Trong quá trình thực tập tại Doanh nghiệp, nhóm chúng em đã nhận được rấtnhiều sự giúp đỡ tận tình của các anh, chị tại phòng kế toán đặc biệt là chị Vũ ThịThúy Nga kế toán trưởng đã giúp đỡ chúng em trong quá trình thực tập, thu thập thôngtin về Doanh nghiệp và các chế độ và chuẩn mực ma kế toán áp dụng
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tới đoàn thể cán bộ công nhân
viên của Doanh nghiệp, các thầy cô trong bộ môn kế toán Trường Đại Học Công
Nghiệp TP.HCM và nhất là cô giáo Th.S Lê Thị Hồng Hà đã giúp chúng em hoàn
thành bài chuyên đề này
Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian và kiến thức còn hạn chế, đề tài chắc chắnkhông thể tránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ýkiến của thầy cô giáo và cán bộ công ty để đề tài này phong phú hơn và hợp lí thựctiễn
Em xin chân thànhcảm ơn !
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ngày … tháng …năm ………
Giáo viên hướng dẫn
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Ngày … tháng …năm ………
Giáo viên phản biện
Trang 512.GTGT: Giá trị gia tăng
13.SXKDDD: Sản xuất kinh doan dở dang
14.CP: Cổ phần
15.CL: Chênh lệch
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 : Trình tự ghi sổ chi tiết vâtj tue theo phương pháp thẻ song song 16
Sơ đồ 2.2 : Trình tự ghi sổ chi tiết vật tư theo phương pháp đối chiếu luân chuyển 17
Sơ đồ 2.3 : Trình tự ghi sổ chi tiết vật tư theo phương pháp ghi sổ số dư 18
Sơ đồ 2.4: Kế toán tổng hợp tăng giảm vật tư theo phương pháp kê khai thường xuyên 21
Sơ đồ 2.5 : Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 23
Sơ đồ 3.1: Công nghệ sản xuất thức ăn gia súc 28
Sơ đồ 3.2 :Cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự 30
Sơ đồ 3.3: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Hiệp Hưng 31
Sơ đồ 3.4: Hạch toán chứng từ ghi sổ 33
LƯU ĐỒ 3.1 :Thủ tục nhập kho nguyên vậy liệu 40
LƯU ĐỒ 3.2 : Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu 42
MỤC LỤ
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU 1
CHUƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2
1.1 Lí do chọn đề tài nghiên cứu 2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
1.5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÔNG TY 5
2.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU 5 2.1.1 Khái niệm và dặc điểm của nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp 5
2.1.2 Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 5
2.1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 6
2.1.4 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 7
2.2 PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU 8
2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu 8
2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu 9
2.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá 9
2.2.2.2 Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 9
2.2.2.2.1 Đối với nguyên vật liệu nhập kho 9
2.2.2.2.2 Đối với nguyên vật liệu xuất kho 11
2.2.2.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán 12
2.3 TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 13
2.3.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 13
2.3.1.1 Chứng từ sử dụng 14
2.3.1.2 Sổ kế toán chi tiết 15
2.3.1.3 Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong công ty 15
2.3.1.3.1Phương pháp ghi thẻ song song 15
2.3.1.3.2 Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển 17
2.3.1.3.3.Phương pháp ghi sổ số dư 18
Trang 82.3.2 Kế toán tổng hợp tình hình nhập xuất nguyên vật liệu 19
2.3.2.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên19 2.3.2.1.1 Tài khoản kế toán sử dụng 19
2.3.2.1.2 Kế toán nguyên vật liệu nhập kho 20
2.3.2.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 22
2.4 TỔ CHỨC KIỂM KÊ VÀ HẠCH TOÁN KẾT QUẢ KIỂM KÊ, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU 23
2.5 SỔ KẾ TOÁN SỬ DỤNG CHO KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU 24
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP HƯNG 26
3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP HƯNG 26
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 26
3.1.1.1 Thành lập 26
3.1.1.2 Quy trình sản xuất thức ăn gia súc 27
3.1.1 Hệ thông phân phôi 29
3.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của công ty 29
3.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 29
3.1.2.2.Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty 29
3.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng 30
3.1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 30
31
3.1.3.2 Mô hình tổ chức quản lý và hoạt động của phòng tài vụ của công ty 32
3.1.3.3 Hình thức kế toán áp dụng 32
3.1.3.4 Các chính sách kế toán của công ty 33
3.1.3.5 Tình hình tổ chức hệ thống sổ kế toán 34
3.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP HƯNG 35
3.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu của công ty 35
3.2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty 35
3.2.3 Phân loại nguyên vật liệu 36
Trang 93.2.4 Đánh giá nguyên vật liệu 37
3.2.5 Trình tự xuất nhập kho nguyên vật liệu 38
3.2.5.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu 38
3.2.5.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu 41
3.2.6 Kế toán chi tiết tình hình xuất- nhập nguyên vật liệu tại công ty 43
3.2.6.1 Chứng từ sử dụng 43
3.2.6.2 Phương pháp hạch toán chi tiết 43
3.2.7 Kế toán tổng hợp tình hình nhập – xuất nguyên vật liệu tại công ty 48
3.2.7.1 Chứng từ sử dụng 48
3.2.7.2 Tài khoản sử dụng và kết cấu tài khoản 48
3.2.7.3 Sổ kế toán sử dụng 49
3.2.7.4 Tóm tắt quy trình kế toán nguyên vật liệu 49
3.2.7.5 Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu 49
3.2.7.6 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu 54
3.2.8 Kiểm kê, đánh giá lại Nguyên vật liệu 64
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢP PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP HƯNG 67
4.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN NVL TẠI CÔNG TY 67 4.1.1 Những thành tựu đạt được và những thuận lợi 68
4.1.2 Những khó khăn và hạn chế 70
4.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP HƯNG 71
4.3 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠI CÔNG TY 72
4.4 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠI CÔNG TY 73
KẾT LUẬN 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trên đà phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xãhội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nước.Xây dựng một nền kinh tế nhiều thànhphần, mở cửa, trong đó thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo Qua gần
20 năm đổi mới nền kinh tế nước ta đã thu được nhiều kết quả quan trọng và có bướcphát triển đáng kể,sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đất nước đã và đang từngbước được thực hiện, nông lâm, ngư nghiệp phát triển ổn định và tương đối toàn diện.Một số sản phẩm quan trọng như điện, dầu khí, vật liệu xây dựng và đặc biệt là thức ăngia súc tăng nhiều so với trước Đời sống nhân dân được cải thiện,ổn định chính trịđược giữ vững, quốc phòng an ninh được đảm bảo,quan hệ đối ngoại được mở rộng,vịthế quốc tế của nước ta được nâng cao, chúng ta đang có thêm thế và lực, khả năng và
cơ hội để tiếp tục phát triển trong những năm tới.Một trong những nhân tố có tính chấtquyết định đó là: Chúng ta vận hành nền kinh tế theo đúng các quy luật của kinh tế thịtrường,trong đó có quy luật giá trị.Quá trình sản xuất hàng hoá, giá trị hàng hoá thựchiện mới là hiệu quả thực để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh do đó khâu tiêu thụhàng hoá là khâu cuối cùng của qúa trình sản xuất sản phẩm, nó có vị trí hết sức quantrọng
Công ty TNHH Hiệp Hưng được thành lập ngày 07/09/2004 Với niềm đam mê chânchính và khát vọng cháy bỏng, ngay sau khi ra đời công ty TNHH Hiệp Hưng đã tạonên một sự kiện đột phá:
Hơn 11 năm qua công ty TNHH Hiệp Hưng đã không ngừng ứng dụng khoahọc kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất Công ty TNHH Hiệp Hưng liên tục cậpnhật, tiếp thu các tiến bộ, thành tựu khoa học nông nghiệp của các nước trên thế giới,không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đem lại lợi ích cho người sử dụng
Trang 11CHUƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Lí do chọn đề tài nghiên cứu
Sản xuất kinh doanh là một quá trình vận động sáng tạo, biến đổi, tích luỹ nhằmkhông ngừng làm ra của cải vật chất cho xã hội và là cơ sở để tồn tại, phát triển củacác doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp muốn tồntại, phát triển đòi hỏi kinh doanh phải có hiệu quả Hiệu quả trong sản xuất kinh doanh
là vấn đề sống còn của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Để thực hiện nhiệm vụ đó mỗi Doanh nghiệp phải từng bước hoàn thiện bộ máy quản
lý, bộ máy kế toán, cải tiến máy móc thiết bị, quy trình công nghệ, cải tiến máy mócthiết bị, quy trình công nghệ nâng cao tay nghề của công nhân và trình độ cán bộ, quản
lý tốt các chi phí sản xuất
Nguyên vật liệu (NVL) là đối tượng lao động là một trong 3 yếu tố không thểthiếu được trong quá trình sản xuất, nó là cơ sở vật chất để cấu thành nên sản phẩm và
nó chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất
Mỗi Doanh nghiệp trong quá trình sản xuất đều đặt mục tiêu chất lượng caonhất phải mang tính ổn định, giá thành sản phẩm thấp để thu được lợi nhuận tối đa.Như ta đã biết nguyên liệu là cơ sở vật chất chủ yếu để hình thành sản phẩm do đóchất lượng phụ thuộc các nhân tố nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất
Mặt khác nguyên vật liệu luôn chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất củasản phẩm Vì vậy việc tổ chức hạch toán Nguyên vật liệu không thể thiếu được và đảmbảo cả 3 yêu cầu cơ bản của công tác hạch toán đó là chính xác, kịp thời và toàn diện
Hạch toán nguyên liệu giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin, đề
ra được các biện pháp đúng đắn trong quản lý nguyên vật liệu, đảm bảo cung cấpnguyên liệu kịp thời và đồng bộ, qua kiểm tra giám sát chặt chẽ việc chấp hành cácđịnh mức dự trữ và tiêu hao nguyên vật liệu, ngăn chặn hiện tượng lãng phí nguyên vậtliệu trong sản xuất góp phần giảm bớt chi phí nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu độngtại doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng của Nguyên vật liệu với mong muốn của bảnthân được vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất kinh doanh,trong
thời gian thực tập tại công tyTNHH Hiệp Hưng đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “
Thực trạng công tác kế toán nguyên liệu- vật liệu tại công ty TNHH Hiệp Hưng “
làm chuyên đề tốt nghiệp của mình
Trang 121.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Đánh giá thực trạng về công tác nguyên vật liệu từ đó đưa ra một số giải phápgóp phần hoàn thiện kế toán nguyên vât liệu tại công ty TNHH Hiệp Hưng
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tổ chức công tác kế toán
NVL trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh và các biện pháp nhằm
hoàn thiện công tác kế toán NVL ở tại công ty TNHH Hiệp Hưng chuyên cung cấp cácthức ăn chăn nuôi
mô hình tổ chức công tác kế toán NVL trên cơ sở công ty đang áp dụng hệ thống
hạch toán kế toán, đồng thời cải tiến thêm để hoàn thiện hệ thống hạch toán kế
toán cho doanh nghiệp
Phạm vi nghiên cứu là kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Hiệp Hưng năm2014
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp thu nhập dữ liệu
+Phương pháp quan sát:là phương pháp ghi lại có kiểm soát các sự kiện và cáchành vi ứng xử của con người Phương pháp này thường được dùng kết hợp vớiphương pháp khác để kiểm tra độ chéo chính xác của dữ liệu thu thập
+Phương pháp phỏng vấn bằng thư: gửi bằng đoạn câu hỏi có sẵn kèm phong bì đãdán tem đến người muồn điều tra qua đường bưu điện
-Phương pháp phân tích dữ liệu
+Phương pháp chọn mẫu.
+Phương pháp điều tra toàn bộ
+Điều tra trực tiếp và điều tra gián tiếp.
1.5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Nội dung chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm bốn chương như sau:
- Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu.
- Chuơng 2: Cơ sở lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong công ty TNHH
Hiệp Hưng
- Chuơng 3: Thực trạng công tác kế toán nguyên liệu,vật liệu tại công ty TNHH
Hiệp Hưng
Trang 13- Chương 4 :Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công
ty TNHH Hiệp Hưng
Trang 14bị tiêu hao hoàn toàn và chuyển dịch toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuấtkinh doanh trong kỳ.
Sản phẩm của công ty là các sản phẩm phân bón, phục vụ sản xuất nôngnghiệp Do vậy NVL dùng trong sản xuất rất đa dạng, phong phú về chủng loại,phức tạp về kỹ thuật mỗi sản phẩm, vật liệu không ngừng chuyển hóa, biến đổi
về mặt hiện vật và giá trị Về mặt hiện vật vật liệu có thể tham gia vào nhiềuchu kỳ sản xuất mà không bị tiêu hao toàn bộ, vẫn giữ nguyên hình thái banđầu Xét về mặt giá trị thì NVL là một bộ phận của vốn kinh doanh, khi thamgia sản xuất NVL chuyển dịch toàn bộ giá trị của chúng vào giá trị sản phẩmmới tạo ra
2.1.2 Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có các yếu tố
cơ bản, đó là tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động, công cụ laođộng Trong hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp, nguyên vật liệu là đối tượnglao động, tài sản cố định và các công cụ dụng cụ khác không đủ tiêu chuẩn tàisản cố định chính là tư liệu lao động còn lao động của con người là yếu tố sứclao động
Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là một bộ phận của hàng tồnkho thuộc tài sản lưu động và thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá thành.Mặt khác, do đặc điểm của vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, bịtiêu hao toàn bộ và bị chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ bởi vậy cần phải cung cấp nguyên vật liệu một cách đầy đủ, kịpthời cả về số lượng và chất lượng, chủng loại cho quá trình sản xuất
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tất cả các doanh nghiệp sản xuấtđều phải quan tâm đến vấn đề giá thành bởi vì nền kinh tế chỉ cho phép các
Trang 15doanh nghiệp làm ăn thực sự có lãi mới có thể tồn tại và phát triển Muốn hoạtđộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả các doanh nghiệp cần nâng cao chấtlượng và hạ giá thành sản phẩm Để đạt được mục đích đó cần phải quản lý tốtcác loại chi phí sản xuất, trong đó có chi phí nguyên vật liệu Các doanh nghiệpphải quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu ở tất cả các khâu từ khâu thu mua, bảoquản, dự trữ cho đến đưa vào sử dụng sản xuất ra sản phẩm, đảm bảo tiết kiệm
mà vẫn đạt hiệu quả cao
Nguyên vật liệu có vai trò quan trọng, nó không thể thiếu được trong quátrình sản xuất, sự ảnh hưởng của nguyên vật liệu đối với sản xuất không chỉ ởmặt lượng mà còn cả ở mặt chất- vật liệu phải đảm bảo đúng chất lượng, đúngqui cách, đúng chủng loại thì sản xuất sản phẩm mới đạt yêu cầu
Do vậy tăng cường công tác quản lý, công tác kế toán nguyên vật liệunhằm đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguyên vật liệu, hạ thấp chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng trong mỗi doanh nghiệp nóichung
2.1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Xuất phát từ đặc điểm, vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sảnxuất kinh doanh đòi hỏi phải quản lý tốt nguyên vật liệu để đảm bảo cho hoạtđộng sản xuất diễn ra thuận lợi, đúng kế hoạch Xã hội càng phát triển, nhu cầucon người ngày càng phong phú đa dạng, điều này đòi hỏi các nhà sản xuất phảicung cấp khối lượng sản phẩm ngày càng nhiều, chủng loại vật liệu ngày càng
đa dạng và phong phú Hơn nữa nguyên vật liệu quyết định sự tồn tại và pháttriển của sản xuất, là tài sản dự trữ sản xuất Các doanh nghiệp thường xuyênphải tiến hành nhập xuất nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất,chế tạosản phẩm, xây dựng các công trình và các nhu cầu khác trong doanh nghiệpđược kịp thời, liên tục, không bị gián đoạn, đồng thời đảm bảo việc sử dụngnguyên vật liệu một cách tiết kiệm hiệu quả nhất
Hiện nay, nền sản xuất ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở hoàn toànthỏa mãn không ngừng nhu cấu vật chất và văn hóa của mọi tầng lớp trong xã hội.Việc sử dụng vật liệu một cách hợp lý, có kế hoạch ngày càng được coi trọng Côngtác quản lý nguyên vật liệu là nhiệm vụ của tất cả mọi người nhằm tăng hiệu quả kinh
tế cao mà hao phí lại thấp nhất Công việc hạch toán vật liệu, ảnh hưởng đến việc hạchtoán giá thành, cho nên để đảm bảo tính chính xác của việc hạch toán giá thành thìtrước hết phải hạch toán vật liệu chính xác
Để làm tốt công tác hạch toán nguyên vật liệu trên đòi hỏi chúng ta phảiquản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ khâu thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sửdụng Quản lý tốt các khâu trên là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng sảnphẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Đểthuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán NVL trước hết các doanh ngiệp
Trang 16phải xây dựng được hệ thống danh điểm và đánh số danh điểm của NVL phảiđược rõ ràng, chính xác tương ứng với quy cách, chủng loại nguyên vật liệu
- Ở khâu thu mua: Ở khâu này phải quản lý về khối lượng, chất lượng,quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng như kế hoạch mua theođúng tiến độ thời gian, phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Đồng thời phải quan tâm đến hoá đơn giá tri gia tăng, chứng từ liênquan đến giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ Từ đó hạ thấp được chi phínguyên vật liệu góp phần làm giảm giá thành sản phẩm
- Ở khâu bảo quản: Doanh nghiệp phải quan tâm đến việc tổ chức tốt khotàng, bến bãi thực hiên đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, tránh hưhỏng mất mát, hao hụt đảm bảo an toàn vật liệu Các kho tàng phải được thiết
kế để duy trì khả năng bảo quản vật liệu đảm bảo tính chất lý hoá học của vậtliệu không bị biến đổi đến chất lượng vật liệu, tỷ lệ hao hụt tự nhiên ở mức hợplý
- Ở khâu sử dụng: Cần sử dụng hợp lý tiết kiệm tuân theo các đinh mứctiêu hao đã đề ra Điều này rất quan trọng trong việc phấn đấu hạ giá thành và
nó phụ thuộc vào ý thức làm việc của người lao động cũng như việc quản lý phếliệu thu hồi Định kỳ tiến hành việc phân tích tình hình sử dụng NVL cũng lànhững khoản chi phí NVL cho quá trình sản xuất sản phẩm nhằm tìm ra nguyênnhân dẫn đến tăng hoặc giảm chi phí NVL cho một đơn vị sản phẩm, khuyếnkhích việc phát huy sáng kiến cải tiến, sử dụng tiết kiệm NVL, tận dụng phếliệu
- Ở khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định mức tối đa, tối thiểu cho
từng loại vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất được bình thường, không
bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng không kịp thời hoặc ngây tình trạng ứđọng vốn do dự trữ quá nhiều Mặt khác phải đảm bảo theo đúng chế độ quyđịnh phù hợp với đặc điểm kỹ thuật, tính chất lý - hoá học và đặc điểm của từngloại vật liệu
Tóm lại, quản lý NVL từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng là một trong nhữngnội dung quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp luôn được các nhà quản lýquan tâm
2.1.4 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh, hạch toán vật liệu là công
cụ đắc lực giúp lãnh đạo doanh nghiệp nắm được tình hình và chỉ đạo sản xuấtkinh doanh hạch toán vật liệu chính xác đầy đủ kịp thời thì lãnh đạo doanhnghiệp mới nắm bắt được tình hình thu mua, dự trữ và xuất dùng vật liệu từ đó
Trang 17cầu quản lý, kế toán nguyên vật liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Đánh giá phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu quản lýthống nhất của nhà nước
- Tổ chức chứng từ tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phươngpháp kế toán hàng tồn kho áp dụng cho doanh nghiệp để ghi chép, phân loại,tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động của vật liệu trong quátrình sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuấtvào giá thành sản phẩm
- Tham gia phân tích đánh giá tình hình thực tế kế hoạch thu mua tìnhhình thanh toán với người bán, người cung cấp và tình hình sử dụng vật liệutrong quá trình sản xuất kinh doanh
- Tổ chức phản ánh chính xác, kịp thời trung thực về tình hình nhập xuất và tồnkho NVL.Tính ra giá thành thực tế của NVL đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tìnhhình thực hiện kế hoạch thu mua về các mặt: số lượng, chủng loại, giá cả, thời hạnđảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời đúng chủng loại NVL cho quá trình sản xuất
- Thường xuyên kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ và sử dụngNVL, phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý các NVL thừa, thiếu, ứđọng, kém hoặc mất phẩm chất, chưa cần dùng và có biện pháp giải phóng để thu hồivốn nhanh chóng, hạn chế các thiệt hại Tính toán xác định tiêu hao trong quá trình sảnxuất, xác định phân bổ chính xác NVL đã tiêu hao trong quá trình sản xuất
2.2 PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU
2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu
Mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong sản xuất kinh doanh nên sửdụng những loại vật liệu khác nhau Mỗi loại vật liệu có nội dung kinh tế, tínhnăng lý-hoá học, yêu cầu quản lý khác nhau Do đó, để có thể quản lý chặt chẽ,hạch toán chi tiết đối với từng loại, thứ vật liệu một cách khoa học hợp lý, phục
vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu
Phân loại theo nội dung kinh tế và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trìnhsản xuất kinh doanh:
- Nguyên vật liệu chính:Nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động chủyếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm như: thức ăn gia súc gia cầm và chănnuôi thủy sản
- Vật liệu phụ: là loại vật liệu chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sảnxuất và chế tạo sản phẩm như làm tăng chất lượng nguyên vật liệu chính và sảnphẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho sản xuất, như Bao bì, chỉkhâu trong Doanh nghiệp sản xuất phân bón
- Nhiên liệu: Là loại vật liệu phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm,
cho hoạt động của máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải của doanhnghiệp như bột cám, bột ngô, vitamin khoáng,
Trang 18- Phụ tùng thay thế: là các phụ tùng, thiết bị được sử dụng để thay thế,sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải của doanh nghiệp.
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm những vật liệu, thiết bị,phương tiện được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản (cả thiết bị cần lắp,không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình
Phân loại theo mục đích sử dụng, nguyên vật liệu trong doanh nghiệp được chiathành các loại:
- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng: Cho sản xuất, chế tạo sản phẩm,nguyên vật liệu dùng cho quản lý sản suất, nguyên vật liệu dùng cho quản lýdoanh nghiệp, dùng cho khâu bán hàng
- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: Nhượng bán, đem góp vốnliên doanh, biếu tặng
Phân loại theo nguồn nhập nguyên vật liệu có thể chia nguyên vật liệu trongdoanh nghiệp thành các loại:
- Nguyên vật liệu mua ngoài
- Vật liệu thuê ngoài gia công chế biến
- Vật liệu tự gia công chế biến
2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện gía trị của vật liệu theonhững nguyên tắc nhất định
2.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá
- Nguyên tắc giá gốc: Theo chuẩn mực 02 Hàng tồn kho Ban hành và
công bố theo QĐ số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 BTC vật liệu phảiđược đánh giá theo giá gốc, có nghĩa là khi nhập kho phải tính toán và phản ánhtheo trị giá thực tế là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được vậtliệu ở thời điểm và trạng thái hiện tại
- Nguyên tắc thận trọng: Vật liệu được đánh giá theo giá gốc nhưng trường hợp
giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thểthực hiện được Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồntrong kỳ sản xuất, kinh doanh trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và tiêuthụ chúng Trong kỳ cần phải trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trang 19- Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh giá vật
liệu phải đảm bảo tính nhất quán trong suốt niên độ kế toán
2.2.2.2 Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
2.2.2.2.1 Đối với nguyên vật liệu nhập kho.
Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu nhập kho được xácđịnh như sau:
- Trường hợp vật liệu mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồmgiá mua thực tế, các khoản thuế không được hoàn lại (Thuế nhập khẩu, thuếGTGT không được khấu trừ, thuế tiêu thụ đặc biệt), chi phí vận chuyển, bốc dỡ,bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếpđến việc mua vật liệu trừ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá (nếu có)
Trị giá vật Giá mua Các khoản Chi phí Các khoản
liệu nhập = thực tế + thuế không + thu mua - chiết khấu
kho được hoàn thương mại
lại giảm giáTrong đó:
Giá mua thực tế: Là giá mua ghi trên hóa đơn
Các khoản thuế không được hoàn lại: Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB,thuếGTGT hàng nhập khẩu không được khấu trừ,
Chi phí thu mua: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, phân loại, bảohiểm, VL từ nơi mua về đến doanh nghiệp, công tác phí của nhân viênthu mua, chi phí thuê kho bãi, số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu
Hàng mua trả lại: Giá tri hàng đã mua trả lại cho người bán
Nếu vật liệu mua vào sử dụng cho đối tượng không chịu thuế GTGT tínhtheo phương pháp khẩu trừ hoặc dùng cho mục đích phúc lợi thì bao gồm cảthuế GTGT (tổng giá thanh toán)
- Trường hợp vật liệu tự gia công chế biến: Trị giá thực tế vật liệu nhậpkho là giá thành sản xuất thực tế của vật liệu tự gia công chế biến
- Trường hợp vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:
Trị giá vật Trị giá vật Chi phí Chi phí
liệu nhập = liệu xuất + gia công + khác liên
Trang 20kho kho chế biến thuê ngoài quan (nếu có)
- Trường hợp nhận góp vốn liên doanh:
Trị giá thực Giá do hội Chi phí
tế của vật liệu = đồng liên doanh + tiếp nhận
nhập kho xác định vật tư
- Trường hợp nhận vật tư do nhà nước cấp:
Trị giá thực tế = Giá ghi trên + Chi phí tiếp
vật liệu nhập kho biên bản bàn giao nhận vật tư
- Trường hợp nhận vật tư do biếu, tặng, tài trợ:
Trị giá thực tế = Giá tương đương + Chi phí khác
vật liệu nhập kho trên thị thường (nếu có)
- Trường hợp phế liệu thu hồi: Đánh giá theo giá ước tính
2.2.2.2.2 Đối với nguyên vật liệu xuất kho.
Vì vật liệu nhập ở nhiều nguồn khác nhau với giá mua khác nhau, nên khi xuấtkho việc xác định giá vật liệu xuất kho khó xác định được ngay, kế toán phải tính trịgiá mua thực tế của hàng xuất kho theo phương pháp tính đã đăng ký áp dụng và phảiđảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán Vì vậy việc tính giá thực tế của vật liệuxuất kho có thể được tính theo một trong các phương pháp sau:
- Tính theo đơn giá bình quân:
Theo phương pháp này giá thực tế vật liệu xuất kho được tính trên cơ sở
số lượng vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng và đơn giá bình quân vật liệu (cả
kỳ dự trữ, hoặc bình quân sau mỗi lần nhập)
Giá thực tế Số lượng vật liệu Đơn giá
vật liệu xuất kho xuất kho bình quân
Trong đó: Giá đơn vị bình quân theo từng phương pháp như sau:
+ Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ ( Tháng, quý ) :
Đơn giá Trị giá vật liệu tồn đầu kỳ + Trị giá vật liệu nhập trong kỳ
bình quân =
gia quyền Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ + Số lượng vật liệu nhập trong kỳ
Trang 21+ Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập hay đơn giá bình quân liên hoàn:
Giá đơn vị Giá thực tế vật liệu + Giá thực tế vật liệu
- Tính theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO):
Theo phương pháp này, giả định số hàng nào nhập trước thì xuất kho trước vàlấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo sốlượng hàng tồn kho và đơn giá của những lô hàng nhập sau cùng
Phương pháp này thích hợp khi hạch toán vật liệu xuất kho theo từng lần nhập,
ở trường hợp đơn giá thực tế của từng lần nhập kho giảm dần, đảm bảo thu hồi vốn vàgía trị hàng tồn kho nhỏ
- Tính theo phương pháp nhập sau, xuất trước(LIFO):
Theo phương pháp này người ta giả thiết số hàng nào nhập kho sau thìxuất kho trước và trị giá hàng xuất kho được tính bằng cách căn cứ vào sốlượng xuất kho, đơn giá của những lô hàng nhập mới nhất hiện có trong kho.Trị giá của hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo số lượng hàng tồn kho và đơngiá của những lô hàng nhập đầu tiên
Phương pháp này thích hợp trong trường hợp đơn giá thực tế vật liệunhập kho từng lần tăng dần, đảm bảo thu hồi vốn nhanh, tồn kho ít
- Tính theo giá thực tế đích danh
Theo phương pháp này, căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá nhập kho của
lô hàng xuất kho để tính trị giá mua thực tế của lô hàng xuất kho
Trị giá vật liệu = Số lượng xuất x Đơn giá
xuất kho đích danh
Phương pháp này giúp kế toán thuận lợi trong việc tính giá vật liệu, phản ánhđược các mối quan hệ giữa hiện vật và giá trị
Tuy nhiên phải theo dõi chi tiết vật liệu nhập kho theo từng lần và giá trị thực tếcủa vật liệu xuất kho sẽ không sát với giá thực tế trên thi trường
2.2.2.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán
Ngoài giá thực tế được sử dụng để phản ánh tình hình nhập – xuất nguyên vậtliệu như nêu trên, doanh nghiệp còn có thể sử dụng giá hạch toán để phản ánh sự biếnđộng của nguyên vật liệu trong kỳ
Giá hạch toán là giá được xác định trước ngay từ đầu kỳ kế toán và sử dụngliên tục trong kỳ kế toán Có thể lấy giá kế hoạch hoặc giá cuối kỳ trước để làm giáhạch toán cho kỳ này
Trang 22Giá hạch toán chỉ được sử dụng trong hạch toán chi tiết NVL, còn tronghạch toán tổng hợp vẫn phải dùng giá thực tế Giá hạch toán có ưu điểm là phảnánh kịp thời sự biến động về giá trị của các loại NVL.
Phương pháp sử dụng hạch toán để phản ánh NVL chỉ được dùng trong phươngpháp kê khai thường xuyên Khi sử dụng giá hạch toán để phản ánh NVL thì cuối kỳ
kế toán phải tính hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của NVL tồn vànhập trong kỳ để xác định giá thực tế của NVL trong kỳ
Giá thực tế NVL + Giá thực tế của NVL Tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
- Hệ số chênh lệch = Giá hạch toán của + Giá hạch toán của NVL
NVL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
- Giá thực tế của NVL = Giá hạch toán của * hệ số
xuất trong kỳ NVL xuất trong kỳchênh lệch
Tùy thuộc vào đặc điểm, yêu cầu về trình độ quản lý của doanh nghiệp màtrong các phương pháp tính giá vật liệu xuất kho đơn giá thực tế hoặc hệ số giá(trong trường hợp sử dụng giá hạch toán ) có thể tính riêng cho từng thứ, nhómhoặc cả loại vật liệu Tùy cách đánh giá và phương pháp tính giá xuất kho đốivới vật liệu có nội dung, ưu nhược điểm và những điều kiện áp dụng phù hợpnhất định, do vậy doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh,khả năng trình độ, nghiệp vu của cán bộ kinh tế
2.3 TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP
2.3.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Tuy còn nhiều ý kiến chưa thống nhất về kế toán quản trị vật tư hàng hoánói riêng và kế toán quản trị tài sản nói chung Song chắc chắn rằng kế toán tàichính không cung cấp các thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn kho đến từngthứ vật tư, hàng hoá cả chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu thành tiền theo từng nơi bảoquản sử dụng chúng Để đảm bảo cung cấp thông tin nhanh và thông tin định kỳ
về tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư cả ở chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu thànhtiền theo từng thứ (mặt hàng) của vật tư, từng nhóm, từng loại ở từng nơi bảoquản, sử dụng vật tư, hạch toán chi tiết vật tư phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Tổ chức chi tiết vật tư ở từng kho và ở bộ phận kế toán doanh nghiệp
- Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại, nhóm, thứ ( mặthàng) của vật tư cả chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị
- Đảm bảo khớp đúng về nội dung các chỉ tiêu tương ứng giữa số liệu kếtoán chi tiết với số liệu hạch toán chi tiết ở kho; giữa số liệu kế toán chi tiết với
Trang 23số liệu kế toán tổng hợp
- Cung cấp kịp thời thông tin cần thiết hàng ngày, tuần kỳ theo yêu cầuquản trị vật tư
Hạch toán chi tiết vật liệu được tiến hành kết hợp giữa thủ kho và phòng
kế toán trên cơ sở các chứng từ nhập xuất kho nhằm theo dõi số hiện có và tìnhhình biến động vật tư về số lượng và giá trị
Hạch toán chi tiết vật liệu ở kho do thủ kho tiến hành, thủ kho phải cótrách nhiệm bảo quản vật liệu tại kho, thực hiện việc nhập xuất vật liệu trên cơ
sở chứng từ hợp lệ Thủ kho phải ghi chép vào thẻ kho và các sổ khác liên quanđến tình hình nhập xuất, tồn kho vật liệu
Ở phòng kế toán, thông qua các chứng từ ban đầu để kiểm tra tính hợp lệ, ghichép vào sổ sách, ghi chép chi tiết và tổng hợp chủ yếu bằng chỉ tiêu giá trị để phảnánh giám đốc, kiểm tra tình hình nhập, xuất dự trữ bảo quản vật liệu trong quá trìnhsản xuất
Như vậy hạch toán chi tiết phải đảm bảo chính xác, kịp thời, thực hiện việckiểm tra thường xuyên tình hình biến động về số lượng, chất lượng giá trị của từng thứvật liệu, từng nơi bảo quản và từng người chịu trách nhiệm Các doanh nghiệp phải tổchức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết và vận dụng phương pháp hạchtoán chi tiết nguyên vật liệu phù hợp
2.3.1.1 Chứng từ sử dụng
Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo quyết định số:1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính và theo QĐ 885/1998/QĐ/BTCngày 16/07/1998 của Bộ trưởng Bộ tài chính, các chứng từ kế toán nguyên vật liệugồm:
Phiếu nhập kho: Mẫu số 01-VT
Phiếu xuất kho: Mẫu số 02-VT
Biên bản kiểm kê vật tư hàng hoá: Mẫu số 08-VT
Hoá đơn GTGT: Mẫu số 01 GTKT-3LL
Hoá đơn bán hàng: Mẫu số 02 GTKT-2LN
Hoá đơn cước phí vận chuyển: Mẫu số 03-BH
Ngoài các chứng từ mang tính chất bắt buộc sử dụng thống nhất theo quyđịnh của nhà nước, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toánmang tính chất hướng dẫn như:
Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức: Mẫu số 04-VT
Bản kiểm nghiệm vật tư: Mẫu số: 05-VT
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ: Mẫu số 07-VT
Đối với các chứng từ bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về mẫubiểu, nội dung, phương pháp, người lập phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp phápcủa chứng từ
2.3.1.2 Sổ kế toán chi tiết
Trang 24Tuỳ thuộc vào việc doanh nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán chi tiết nào mà sửdụng sổ cho phù hợp.
- Thẻ kho
- Sổ chi tiết vật tư hàng hoá
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số dư
Sổ (thẻ) kho sử dụng để theo dõi nhập xuất tồn của từng nguyên vật liệutheo từng kho Thẻ kho do phòng kế toán lập và giao cho thủ kho để ghi chéptình hình nhập xuất tồn hàng ngày về mặt số lượng
Sổ chi tiết vật tư hàng hoá, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dư được sửdụng để hạch toán nhập xuất tồn kho vật liệu về mặt giá trị hoặc cả số lượng vàgiá trị Ngoài ra ở bộ phận kế toán còn sử dụng bảng kê nhập, bảng kê xuất,bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất, bảng tổng hợp nhập xuất tồn phục vụ cho việcghi sổ kế toán được nhanh chóng, kịp thời
2.3.1.3 Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong công ty
Doanh nghiệp có thể hạch toán chi tiết vật tư theo một trong các phương pháp sau: (3phương pháp)
2.3.1.3.1Phương pháp ghi thẻ song song
- Nội dung :
+ Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình
nhập, xuất, tồn kho từng danh điểm vật tư ở từng kho theo chỉ tiêu số lượng.Thẻ kho do kế toán lập rồi ghi vào sổ đăng ký thẻ kho trước khi giao cho thủkho ghi chép Thẻ kho được bảo quản trong hòm thẻ hay tủ nhiều ngăn, trong
đó các thẻ kho được sắp xếp theo loại, nhóm, thứ (mặt hàng) của vật tư đảm bảo
dễ tìm kiếm khi sử dụng Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập, xuất vật tưthực tế phát sinh, thủ kho thực hiện việc kiểm tra tính hợp lý hợp pháp củachứng từ rồi tiến hành ghi số lượng thực tế nhập, xuất vào chứng từ và thẻ kho.Mỗi chứng từ được ghi một dòng trên thẻ kho, cuối ngày thủ kho tính ra sốlượng hàng tồn kho để ghi vào cột tồn của thể kho Sau khi được sử dụng để ghithẻ kho các chứng từ nhập, xuất kho được sắp xếp lại một cách hợp lý để giaocho kế toán
+ Ở phòng kế toán: Hàng ngày định kỳ từ 1 tháng, nhân viên kế toán
xuống kho kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, sau đó ký xác nhận vào thẻ kho
và nhận chứng từ nhập xuất kho về phòng kế toán Tại phòng kế toán nhân viên
kế toán thực hiện việc kiểm tra chứng từ và hoàn chỉnh chứng từ rồi căn cứ vàocác chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào thẻ (sổ ) chi tiết vật tư, mỗi chứng từđược ghi vào một dòng Thẻ (sổ ) chi tiết được mở cho từng danh điểm vật tưtương tự để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho theo chỉ tiêu sốlượng và chỉ tiêu giá trị Số liệu trên thẻ (sổ) chi tiết được sử dụng để lập báo
Trang 25cáo nhanh về vật tư
Cuối tháng hay tại thời điểm nào đó trong tháng có thể đối chiếu số liệu trên thẻ(sổ) chi tiết với số liệu trên thẻ kho tương ứng, nhằm đảm bảo tính chính xác của sốliệu trước khi lập báo cáo nhanh (tuần, kỳ) vật tư Cũng vào cuối tháng kế toán cộng sốliệu trên các thẻ (sổ) chi tiết, sau đó căn cứ vào số liệu dòng cộng ở thẻ (sổ) chi tiết đểghi vào bảng kê nhập, xuất, tồn theo thứ, nhóm, loại vật tư Bảng kê này có thể được
sử dụng đối chiếu và báo cáo vật tư cuối tháng
Trang 26Ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng của phương pháp này:
+ Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu, đảm bảo độtin cậy cao của thông tin và có khả năng cung cấp thông tin nhanh cho quản trịhàng tồn kho
+ Nhược điểm: Khối lượng ghi chép lớn (đặc biệt doanh nghiệp có nhiềuchủng loại vật tư) ghi chép trùng lặp chỉ tiêu số lượng giữa kế toán và thủ kho
+ Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loạivật tư, khối lượng các nghiệp vụ nhập xuất ít, phát sinh không thường xuyên,trong điều kiện doanh nghiệp đã làm kế toán máy thì phương pháp này vẫn ápdụng cho những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư
2.3.1.3.2 Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển.
- Ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn củatừng loại NVL về mặt số lượng
- Ở phòng kế toán: Để theo dõi từng loại NVL nhập, xuất về số lượng và giá trị kế toán
sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển Đặc điểm ghi chép là chỉ để thực hiện ghi chép mộtlần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất trong tháng và mỗidanh điểm NVL được ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê nhập Sổ đối chiếu
luân chuyển Bảng kê
Trang 272.3.1.3.3.Phương pháp ghi sổ số dư
- Ở kho: Hằng ngày ghi nhận được các chứng từ xuất,nhập nguyên vật liệu, thủ khotính và ghi ngay số dư trên thẻ kho sau mỗi lần nhập – xuất Thủ kho tiến hành tậphợp, phân loại và ghi nhận chứng từ nhập xuất kho từng loại nguyên vật liệu Định kỳ
cứ 5 ngày giao lại cho phòng kế toán
Cuối tháng,thủ kho căn cứ vào thẻ kho để lập “ sổ số dư “ và tính số dư củatừng danh điểm nguyên vật liệu, sau đó đối chiếu với sổ chi tiết nguyên vật liệu
do phòng kế toán ghi chép
- Ở phòng kế toán: Sau khi được nhận chứng từ do thủ kho chuyển đến, kế toán căn cứvào phiếu giao nhận chứng từ để kiểm tra và đối chiếu các chứng từ có liên quan Kếtoán tính tiền cho mỗi phiếu nhập kho và phiếu xuất kho,tính tổng số tiền nhập kho,xuất kho của từng loại nguyên vật liệu rồi ghi vào ” bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn khonguyên vật liệu” được mở cho từng kho
Cuối tháng, kế toán tính ra số liệu tồn của từng loại nguyên vật liệu trênbảng tổng hợp nhập- xuất- tồn nguyên vật liệu, làm căn cứ để đối chiếu số liệutrên sổ số dư và số liệu của kế toán tổng hợp
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ : Đối chiếu kiểm tra
: Ghi cuối tháng
Sơ đồ 2.3 : Trình tự ghi sổ chi tiết vật tư theo phương pháp ghi sổ số dư
2.3.2 Kế toán tổng hợp tình hình nhập xuất nguyên vật liệu
Kế toán tổng hợp là việc sử dụng các tài khoản kế toán để phản ánh, kiểm tra vàgiám sát các đối tượng kế toán ở dạng tổng quát
Vật liệu là tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp Theo
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Phiếu
nhập kho
Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn NVL
Kế toán tổng hợp
Sổ chi tiết NVL
Sổ số dưThẻ kho
Phiếu xuất
kho Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Trang 28chế độ kế toán quy định: trong các doanh nghiệp chỉ được áp dụng một trong haiphương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên và phươngpháp kiểm kê định kỳ
2.3.2.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 2.3.2.1.1 Tài khoản kế toán sử dụng
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp ghi chép phản ánh thườngxuyên liên tục tình nhập xuất tồn kho các loại vật tư, thành phẩm hàng hoá trên các tàikhoản và sổ kế toán tổng hợp khi có các chứng từ nhập- xuất kho Mối quan hệ giữanhập, xuât, tồn được thể hiện qua công thức:
Giá trị tồn = Trị giá tồn + Giá trị nhập - Trị giá xuất
cuối kì đầu kỳ trong kỳ trong kỳ
Để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm nguyên vật liệu kế toán sử dụngcác tài khoản sau đây:
Tài khoản 151 - Hàng mua đang đi đường Tài khoản này phản ánh trị giá vật
tư, hàng hoá doanh nghiệp đã mua, đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanhtoán nhưng chưa nhập kho và hàng đang đi trên đường cuối tháng trước, thángnày đã nhập kho
Kết cấu của tài khoản này như sau:
+ Kết chuyển trị giá hàng đang đi đường đầu kỳ sang bên nợ tài khoản
611 (phương pháp kiểm kê định kỳ)
Số dư Nợ:
Phản ánh trị giá vật tư, hàng hoá đang đi đường cuối kỳ
TK152 - Nguyên liệu vật liệu Tài khoản này phản ánh số hiện có và tình hình
tăng giảm nguyên vật liệu theo trị giá vốn thực tế (hay giá thành thực tế)
Kết cấu của tài khoản này như sau:
Bên Nợ ghi:
+ Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập trong kỳ+ Số tiền điều chỉnh tăng giá nguyên vật liệu khi đánh giá lại + Trị giá hàng hoá phát hiện thừa khi kiểm kê
+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ
Trang 29sang tài khoản 611 (phương pháp kiểm kê định kỳ)
2.3.2.1.2 Kế toán nguyên vật liệu nhập kho
* Phương pháp kế toán tổng hợp tăng giảm vât tư theo phương pháp kê khai thườngxuyên như sau:
Trang 30Nhập kho hàng đang đi Xuất dùng tính ngay
Nhận vốn góp liên Xuất tự chế, thuê ngoài doanh, cổ phần, biếu tặng gia công chế biến
Nhập do tự chế, thuê ngoài Xuất góp vốn
Nhập do nhận lại vốn góp Xuất cho vay tạm thời
Vật liệu sử dụng không Xuất gửi bán, bán trực
Sơ đồ 2.4: Kế toán tổng hợp tăng giảm vật tư theo phương pháp kê khai thường
xuyên 2.3.2.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ không phản ánh thường xuyên liên tục tình hìnhnhập, xuất kho vật liệu ở các tài khoản hàng tồn kho như TK 152,153,156 Các tàikhoản này chỉ phản ánh giá trị vật liệu tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ Hàng ngày việc
Trang 31nhập, xuất được phản ánh ở tài khoản 611- Mua hàng, cuối kỳ kiểm kê hàng tồn kho,
sử dụng công thức cân đối để tính trị giá hàng xuất kho
Số lượng hàng = Số lượng hàng + Số lượng hàng _ Số lượng hàng
Xuất kho tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ
Ghi chép kế toán vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sửdụng tài khoản 611- Mua hàng: Tài khoản này phản ánh trị giá vốn của hàngluân chuyển trong tháng
Kết cấu tài khoản 611 như sau:
Bên Nợ ghi+ Kết chuyển trị giá vốn của vật tư, hàng tồn kho đầu kỳ (theo kết quảkiểm kê) từ TK152 sang
+ Trị giá thực tế của hàng mua, hàng bán bị trả lại nhập kho Bên Có ghi
+ Trị giá thực tế của hàng xuất kho, hàng mua trả lại và giảm giá hàngmua
+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng tồn kho cuối kỳ (theo kết quả kiểmkê) sang TK152
Tài khoản này không có số dư và được mở hai tài khoản cấp 2
TK 6111 - Mua nguyên vật liệu
TK 6112 - Mua hàng hoá
Ngoài ra còn sử dụng TK khác 111, 112, 128, 222,
Trang 32Được biếu tặng
Tự chế, thuê ngoài gia công, Xuất góp vốn
Liên doanh
Sơ đồ 2.5 : Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
2.4 TỔ CHỨC KIỂM KÊ VÀ HẠCH TOÁN KẾT QUẢ KIỂM KÊ, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU
- Kế toán kiểm kê nguyên vật liệu
Tổ chức kiểm kê được tiến hành theo quy định của Nhà nước về việc lậpbáo cáo kế toán, Bảng cân đối, và là quy định về hạch toán NVL doanh nghiệp.Công tác kiểm kê nhằm xác định tính chính xác số lượng, chất lượng giá trị củatừng loại NVL hiện có tại DN, kiểm tra tình hình bảo quản nhập- xuất và sửdụng, phát hiện kịp thời và xử lý các trường hợp hao hụt, hư hỏng, ứ đọng, mấtmát, kém phẩm chất Công tác kiểm kê phải được tiến hành định kỳ sáu tháng,một năm trước khi lập báo cáo quyết toán do ban kiểm kê tài sản của DN tiếnhành Ban kiểm kê sử dụng các phương tiện cân, đo, đong, đếm, xác định sốlượng NVL có mặt tại kho vào thời điểm kiểm kê và đồng thời xác định về mặtchất lượng của từng loại Kết quả kiểm kê sẽ được ghi vào biên bản kiểm kê
Trang 33( mẫu số 08- VT ) Biên bản được lập cho từng kho, từng địa điểm sử dụng,từng người phụ trách Kết quả kiểm kê gửi lên cho phòng kế toán đối chiếu với
kế toán tổng hợp vật liệu vào hình thức kế toán áp dụng vào doanh nghiệp
Trong hình thức kế toán nhật kí chứng từ, kế toán tổng hợp nhập, xuất vật liệuđược hiện trên nhiều sổ sách kế toán
Nhưng nghiệp vụ kinh tế liên quan đến bên có tài khoản 151 được phản ánh
ở nhật kí chứng từ số 06 ghi Có TK 151 hàng đang đi đường Nhật kí chứng từ
06 phản ánh hàng mua đnag đi đường đầu tháng đã về nhập kho doanh nghiệptrong tháng Cuối tháng được cộng vào sổ và ghi vào bảng kê số 03 “ bảng tínhgiá thành thực tế vật liệu” Những nghiệp vụ kinh tế có định khoản kinh tế liênquan đến bên Có, bên Nợ tài khoản 331 được phản ánh trước hết vào sổ chi tiết
mở cho tài khoản 331- sổ chi tiết số 06.Cuôi tháng ghi chuyển số liệu từ sổ chitiết TK 331 vào nhật kí chứng từ số 05 (mẫu 05/NKCT ) Giá trị của vật liệuxuất kho trước hết được phản ánh vào bảng phân bổ NVL ( bảng phân bổ số 02,mẫu 02/BPB ) giá trị của vật liệu xuất kho được phản ánh theo từng đối tượng
sử dụng Số liệu được phân bổ số 02 được dùng để ghi vào bảng kê số 04 “ tậphợp chi phí đàu tư xây dựng cơ bản,chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanhnghiệp, tập hợp chi phí trả trước, chi phí phải trả ” Ngoài ra, bảng phân bổ số
02 còn đượ dùng để ghi vào các nhật ký chứng từ: Nhật kí chứng từ số 07 ( mẫu
số 07/NKCT ) “ tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp ” và sau
đó giá trị vật liệu xuất kho còn được phản ánh vào các bảng kê, sổ chi tiết, nhật
kí chứng từ có ghi số phát sinh bên Có của TK 152
Trong hình thức nhật kí chung, sổ kế toán tổng hợp được sử dụng cho kế toántổng hợp NVL đơn giản rất nhiều Hàng ngày, khi có các nghiệp vụ kinh tế phátsinh ( chứng từ nhập- xuất ) kế toán ghi sổ nhật kí chung theo trình độ thời gian
Từ nhật kí chung kế toán ghi vào sổ cái theo từng tài khoản
Trong hình thức nhật kí sổ cái, từ chứng từ gốc kế toán lập bảng tổng hợp nhậpxuất vật liệu Căn cứ vào số tổng cộng của bảng tổng hợp để ghi vào nhật kí sổcái một dòng Chứng từ gốc và bảng tổng hợp sau khi ghi nhật kí sổ cái sẽ đượcghi sổ hoặc thẻ kế toán chi tiêu liên quan
Nhật kí sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tất cả các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và hệ thóng hóa theo trình tự nội dung
Trang 34kinh tế Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán ghi vào các sổ và thẻ kế toánchi tiết Cuối tháng hoặc cuối quý phải tổng hợp số liệu và khóa các sổ và thẻ
kế toán chi tiết, lập các bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết đượcdùng để đối chiếu số liệu với nhật kí sổ cái cuối tháng
Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng
từ gốc đã được kiểm tra để lập chứng từ ghi sổ ( đối với chứng từ gốc ít phátsinh ) hoặc căn cứ vào chứng từ gốc cùng loại đã được kiểm tra, phân loại đểlập bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ ( kèm theo chứng từgốc) Sau khi lập xong, trình kế toán trưởng kí và ghi sổ Chứng từ ghi sổ saukhi đã khi ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái và sổ hoặc thẻchi tiết có liên quan
Trang 35CHƯƠNG 3:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT
LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP HƯNG
3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP HƯNG
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
3.1.1.1 Thành lập
Tên công ty
Tên tiếng việt: Công ty TNHH Hiệp Hưng
Trụ sở chính: Xã Quảng Hợp –Huyện Quảng Xương –Tỉnh Thanh Hóa
Điện thoại: (037) 3854464
Fax : (037) 367 822
Chi nhánh:
- Nhà máy Hiệp Hưng 1
Địa chỉ : Xã Quảng Hợp –Huyện Quảng Xương –Tỉnh Thanh Hóa
- Nhà máy Hiệp Hưng 2
Địa chỉ : 57 bến ngự -Phường Điện Biên –TP Thanh Hóa
Với niềm đam mê chân chính và khát vọng cháy bỏng, ngay sau khi ra đời CT
TNHH Hiệp Hưng đã tạo nên một sự kiện đột phá
Hơn 11 năm qua CT TNHH Hiệp Hưng đã không ngừng ứng dụng khoa học kỹ
thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất Nhiều đề tài, kết quả nghiên cứu của các Viện,
Trường Đại học, các nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam đã
được áp dụng tại công ty, góp phần làm nên những năng suất cao nhất cho người chăn
nuôi Bên cạnh đó, Công ty TNHH Hiệp Hưng liên tục cập nhật, tiếp thu các tiến bộ,
thành tựu khoa học của các nước trên thế giới, không ngừng nâng cao chất lượng sản
phẩm đem lại lợi ích cho người sử dụng
Trang 36Từ một xưởng sản xuất nhỏ và sản phẩm duy nhất là phân lân nung chảy, đếnnay đã có 1 nhà máy công suất 150.000 tấn/năm Lĩnh vực sản xuất kinh doanh liêntục được mở rộng.
Từ những nỗ lực đóng góp cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn và tráchnhiệm với cộng đồng, Công ty TNHH Hiệp Hưng vinh dự được Chủ tịch nước tặngthưởng Huân chương lao động hạng III, nhiều Bằng khen, Giấy khen, Giải thưởng củaTrung ương và địa phương
Người đại diện pháp nhân: Tổng giám đốc : Đào Thị Tuệ
Các sản phẩm của công ty.
-Cung cấp nguyên liệu sản xuất chăn nuôi: vitamin khoáng, cám thịt, cám ngô,….Thức ăn bao gồm các loại:
-Thức ăn cho heo
-Thức ăn cho gà, vịt, ngan
-Thức ăn cho cá, tôm
-Thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm
3.1.1.2 Quy trình sản xuất thức ăn gia súc
Công nghệ sản xuất thức ăn gia súc gồm cac công đoạn:
Trang 37Sơ đồ 3.1: Công nghệ sản xuất thức ăn gia súc
Thùng tiếp liệu
Sàng viên
Nguyên liệu khô
Đĩa nam châm
Thành phần vi
lượng
Thùng tiếp nhận
Cân và đóng bao Máy nghiền búa
Trang 383.1.1 Hệ thông phân phôi
Công ty TNHH Hiệp Hưng đã có nhiều nhà phân phối trong toàn tỉnh Tronghoạt động sản xuất kinh doanh công tác tiêu thụ sản phẩm là quan trọng nhất, tiêu thụsản phẩm là cầu nối trung gian giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng Doanh nghiệpxây dựng kênh phân phối sản phẩm như sau:
- Xây dựng kênh phân phối độc quyền tại một địa bàn nhất định theo từng dòngsản phẩm để phát huy thế mạnh của nhà phân phối
- Tiêu thụ thông qua hệ thống trung gian là các đại lý bán buôn, bán lẻ
- Phục vụ trực tiếp cho các vùng chuyên chăn nuôi Sản phẩm thức ăn chăn nuôi
đã có mặt tại tất cả các huyện trong tỉnh Thanh Hóa như :Lang tránh, Ngoc lạc, CẩmThủy, Đông Sơn
3.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của công ty
3.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty TNHH Hiệp Hưng là khép kín, liên tục,chiếm một vị trí quan trọng trong việc tồn tại và phát triển của Công ty Vì cả quy trìnhcông nghệ nó quyết định đến chi phí về giá cả và lợi nhuận của sản phẩm, quy trìnhsản xuất hiện đại sẽ giảm được chi phí và hạ được giá thành của sản phẩm, nâng caođược hiệu quả kinh doanh và tất yếu sẽ dẫn đến chiến thắng trong cạnh tranh
3.1.2.2.Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty
Công ty TNHH Hiệp Hưng được thành lập ngày07/09/2004với mã số doanhnghiệp 2800813590của UBND tỉnh Thanh Hóa.Với vốn điều lệ là 120 tỷ, vốn KD là
300 tỷ Người đại diện theo pháp luật là bà Đào Thị Tuệ Chức vụ: Tổng giám đốc
Trang 39Sơ đồ 3.2 :Cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự 3.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng
3.1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc điểm của Công ty, các xưởng sản xuất phân tán nhưng để quản
lý được toàn diện và báo cáo kịp thời, bộ máy kế toán gọn nhẹ nên Công ty đã lựachọn hình thức tổ chức kế toán tập trung Toàn bộ công việc hạch toán được thực hiện
ở phòng kế toán đơn vị chính, còn ở các đơn vị cơ sở không tổ chức hạch toán mà chỉ
bố trí nhân viên kế toán hạch toán ban đầu
Đơn vị chính mở sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết để phản ánh cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh ở đơn vị chính và các đơn vị cơ sở, cuối kỳ lập các báo cáo
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
kinh doanh
Phòng tổ chức hành chính
Xưởng sản xuất 2
Trang 40kế toán Đơn vị cơ sở chỉ bố trí các nhân viên kế toán tổ chức hạch toán ban đầu, định
kỳ gửi chứng từ về phòng kế toán đơn vị chính để hạch toán
Sơ đồ 3.3: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Hiệp Hưng
Chức năng của Kế toán trưởng
-Là người phụ trách phòng kế toán của doanh nghiệp, giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạothực hiện hoàn thành công tác tổ chức kế toán theo đúng chế độ pháp lệnh kế toán hiệnhành
- Quản lý và điều hành phòng kế toán hoạt động theo đúng chức năng chuyên môn
Chức năng của Kế toán công nợ
- Nhận hợp đồng kinh tế của các bộ phận, nhận đề nghị xác nhận công nợ với kháchhàng, nhà cung cấp
- Xác nhận hóa đơn bán hàng, chứng từ thanh toán, kiểm tra công nợ
- Theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng, tình hình thực hiện các hợp đồng
- Đôn đốc và thực hiện tham gia thu hồi nợ với các khaonr công nợ khó đòi, nợ lâu,
Chức năng của Kế toán Vật tư- Tài sản
- Lập chứng từ nhập xuất, chi phí mua hàng, hóa đơn bán hàng, kê khai thuế đầu vào,đầu ra
-Tính giá nhập xuất vật tư, hàng hóa nhập khẩu, lập phiếu nhập xuất
- Lập báo cáo tồn kho, nhập xuất kho
- Thường xuyên kiểm tra việc ghi chép vào thẻ kho của thủ kho, đối chiếu số liệu nhậpxuất của thủ kho và kế toán