1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI CHÍNH CÔNG – CÁC QUAN NIỆM CỔ ĐIỂN VÀ ĐUƠNG ĐẠI VỀ TÀI CHÍNH CÔNG

84 3,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG CHỦ NGHĨA KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG Các quan điểm của trường phái kinh t trọng thương: ế trọng thương

Trang 1

TÀI CHÍNH CÔNG

GV: Trần Thị Yến

mail : tranyen.kkt@gmail.com

Trang 2

CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG – CÁC QUAN NIỆM

CỔ ĐIỂN VÀ ĐUƠNG ĐẠI VỀ TÀI CHÍNH CƠNG

M c ục tiêu

1 Tiếp cận Tài chính công từ các lập luận của kinh tế

cổ điển đến đương đại của các Nhà kinh tế như Adam Smith, Ricardo, Samuelson, Milton Friedman, Keynes và Karl Marx Đồng thời đưa ra các so sánh, hạn chế, ưu điểm của các học thuyết kinh tế về cơ sở lý luận tài chính công.

2 Quan điểm về Tài chính công tại Việt Nam.

3 Một số vấn đề về Ngân sách nhà nước

Trang 3

www.themegallery.com Company Name

1.1 Các quan điểm cổ điển và đương đại về TCC

Trang 4

Chương 1 (tt)

1.1 CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA

NHÀ NƯỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG

CHỦ NGHĨA KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG

Các quan điểm của trường phái kinh

t trọng thương: ế trọng thương:

1 Không tính đến quy luật kinh tế

2 Đánh giá cao chính sách kinh tế của nhà nước, coi chính sách kinh tế của nhà nước giữ vai trò quyết định

Chính tư tưởng này đã đặt nền móng

cho lập luận sự can thiệp của nhà

nước đối với nền kinh tế sau này

Thomas Mun

(1571 – 1641, Kinh tế gia người Anh)

Mont Chretien

Mont Chretien

1575 - 1621 1621 , Kinh tế gia người Pháp)

Lý luận cổ điển về tự do kinh tế

Trang 5

Chương 1 (tt)

1.1 CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA

NHÀ NƯỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG (tt)

CHỦ NGHĨA KINH TẾ TRỌNG NƠNG

Quan điểm của chủ nghĩa kinh tế trọng nơng :

1 Chính quyền tối cao phải là duy

nhất và cao hơn tất cả mọi thành viên trong xã hội

2 Việc đảm bảo quyền sở hữu là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội

3 Đưa ra đề nghị chính sách thuế Thuế không được quá nặng và

phải phù hợp với thu nhập

- Nên đánh thuế cao đối với tầng

lớp chủ đồn điền (các nhà tư bản

kinh doanh trong nông nghiệp),

- không nên đánh thuế vào tiền

công và tư liệu sinh hoạt

F.Quesney (04/06/1694 – 16/12/1774), nhà

kinh tế Pháp của trường

phái Physiocratic (hay kinh

tế chính trị tư sản cổ điển

Pháp) Pháp)

Lý luận cổ điển về tự do kinh tế

Trang 6

Chương 1 (tt)

1.1 CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ

NƯỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG (tt)

Quan điểm kinh tế :

Khuynh hướng tự do kinh tế, tác động tự phát của

cơ chế thị trường – “bàn tay vô hình” của thị

hình” của thị

trường và sự can thiệp hạn chế của nhà nước vào nền kinh te

kinh te

Quan điểm kinh tế :

Khuynh hướng tự do kinh tế, tác động tự phát của

cơ chế thị trường – “bàn tay vô hình” của thị

hình” của thị

trường và sự can thiệp hạn chế của nhà nước vào nền kinh te

kinh te

CÁC HỌC THUYẾT TƯ SẢN CỔ ĐIỂN

W.Petty (kinh tế gia người Anh, 1623-1687)

Adam Smith (Kinh tế gia người Scotland, 1723 – 1790) (Kinh tế gia người Scotland, 1723 – 1790)

David Ricardo (Kinh tế gia người Anh, 1772 - 1823)

Lý luận cổ điển về tự do kinh tế

Trang 7

Lý thuyết bàn tay vơ hình của A.Smith và

 Bàn tay vô hình là các quy luật kinh tế khách quan tự phát trong điều kiện của thị trường sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển

 Nền kinh tế diễn ra theo nguyên tắc tự do

 Đề cao tác động tự phát của lợi ích cá nhân, tác động khách quan của các quy luật kinh tế và tác động tự phát của cơ chế thị trường

• => Quan điểm của Smith là phải tự do kinh tế.

 Bàn tay vô hình là các quy luật kinh tế khách quan tự phát trong điều kiện của thị trường sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển

 Nền kinh tế diễn ra theo nguyên tắc tự do

 Đề cao tác động tự phát của lợi ích cá nhân, tác động khách quan của các quy luật kinh tế và tác động tự phát của cơ chế thị trường

• => Quan điểm của Smith là phải tự do kinh tế.

• - NN có thể thực hiện chức năng kinh tế thông qua công cụ tài chính công khi mà chức năng đó vượt quá khả năng của các đơn

vị kinh doanh riêng lẻ: NN xây dựng các công trình lớn, làm đường, thủy lợi

• - Thông thường, nhiệm vụ của NN là duy trì trật tự trị an, bảo vệ tổ quốc để tạo ra một sự ổn định, để các tư nhân hoạt động kinh tế

• - NN có thể thực hiện chức năng kinh tế thông qua công cụ tài chính công khi mà chức năng đó vượt quá khả năng của các đơn

vị kinh doanh riêng lẻ: NN xây dựng các công trình lớn, làm đường, thủy lợi

• - Thông thường, nhiệm vụ của NN là duy trì trật tự trị an, bảo vệ tổ quốc để tạo ra một sự ổn định, để các tư nhân hoạt động kinh tế

Chương 1 (tt)

1.1 CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ

NƯỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG (tt)

Trang 8

KINH TẾ HỌC KARL MARX

Chương 1 (tt)

1.1 CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ

NƯỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG

Quan điểm kinh tế :

NN phải chủ động can thiệp vào nền kinh tế nhưng không can

thiệp một cách thụ động, mù quáng, phải chủ động tuân theo các quy luật khách quan của nền KTTT và dẫn dắt, định

hướng cho nền KTTT phát triển

một cách công bằng, không để

“bàn tay vô hình” của thị trường dẫn dắt

Quan điểm kinh tế :

NN phải chủ động can thiệp vào nền kinh tế nhưng không can

thiệp một cách thụ động, mù quáng, phải chủ động tuân theo các quy luật khách quan của nền KTTT và dẫn dắt, định

hướng cho nền KTTT phát triển

một cách công bằng, không để

“bàn tay vô hình” của thị trường dẫn dắt

Karl Marx (1818 – 1883, kinh tế gia, triết gia người Đức)

Lý luận cổ điển về tự do kinh tế

Trang 9

Chương 1 (tt)

1.1 CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ

NƯỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG

TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN

Lý thuyết cân bằng tổng quát của

L.Wallias L.Wallias

Tư tưởng kinh tế :

Ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước Cơ chế thị trường sẽ tự đảm bảo sự cân bằng của cung cầu.

Sử dụng công cụ toán học, mô hình, công thức lượng hóa vào quá trình phân tích kinh tế.

Tư tưởng kinh tế :

Ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước Cơ chế thị trường sẽ tự đảm bảo sự cân bằng của cung cầu.

Sử dụng công cụ toán học, mô hình, công thức lượng hóa vào quá trình phân tích kinh tế.

Điều kiện cân bằng tổng quát là

giá cả = chi phí sản xuất Theo

Wallias, trong nền kinh tế thị

trường, điều kiện này được hình

thành một cách tự phát do tác

động của cung và cầu,

động của cung và cầu, không cần không cần

có tác động của nhà nước

Lý luận cổ điển về tự do kinh tế (tt)

Trang 10

Chương 1 (tt)

1.1 CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG

TRƯỜNG PHÁI KEYNES

Quan i m kinh điểm kinh ểm kinh

Quan i m kinh điểm kinh ểm kinh

t : ế:

t : ế:

Muốn nhà nước tác động vào các quy luật tâm lý để giải quyết những vấn

đề kinh tế.

Quan i m kinh điểm kinh ểm kinh

Quan i m kinh điểm kinh ểm kinh

t : ế:

t : ế:

Muốn nhà nước tác động vào các quy luật tâm lý để giải quyết những vấn

đề kinh tế.

Lý thuyết về sự can thiệp của

nhà nước vào tự do kinh tế

(được rút ra từ lý thuyết tổng

quát về Việc làm, lãi suất và

tiền tệ – The General theory

of Employment, Interest and

Monetary

John Maynard Keynes,

1883 – 1946, nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh

Lý luận cổ điển về tự do kinh tế

Trang 11

LÝ THUYẾT VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC VÀO NỀN KINH

TẾ

• NN phải có chương trình kinh tế đầu tư trên quy mô lớn, t ừ

đĩ thực hiện sự can thiệp vào các quá trình kinh tế (cầu đầu tư, hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ từ NSNN thơng qua đơn đặt hàng và hệ thống thu mua của NN)

• Sử dụng hệ thống tài chính tín dụng và lưu thông tiền tệ trong lý thuyết của Keynes là những công cụ quan trọng (Trang trải những khoản chi tiêu và bù đắp thâm hụt của NSNN, tăng thuế đối với người lao động làm giảm đi phần tiết kiệm của dân

cư, mở rộng hình thức đầu tư).

Hạn chế lớn nhất là xem nhẹ, bỏ qua vai trò của cơ chế thị trường, tự do kinh tế Quá say sưa với vai trò điều chỉnh can thiệp của nhà nước, thổi phồng vai trò của nhà nước nên ông không thành công

không thành công

Trang 12

1.1.2 Chủ nghĩa tự do kinh tế mới và vai trò can thiệp

của nhà nước vào nền kinh tế thị trường

Milton Friedman (31.7.1912 - 16.11.2006, Nhà kinh tế học

Mỹ)

Milton Friedman (31.7.1912 - 16.11.2006, Nhà kinh tế học

Mỹ)

Chủ nghĩa tự do mới CHLB Đức

Arthur Betz Laffer (14.8.1940, Nhà kinh tế học Mỹ)

Arthur Betz Laffer (14.8.1940, Nhà kinh tế học Mỹ)

Quan điểm kinh tế :

Tự do cũ (Tân cổ điển,

Tư sản cổ điển) phản

đối sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế Tự do mới có điểm

khác biệt là chấp

nhận sự can thiệp của NN vào nền kinh tế ở mức độ nhất định Xét trong mối

quan hệ giữa XH và NN

thì thị trường nhiều hơn, nhà nước ở mức độ ít hơn

Quan điểm kinh tế :

Tự do cũ (Tân cổ điển,

Tư sản cổ điển) phản

đối sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế Tự do mới có điểm

khác biệt là chấp

nhận sự can thiệp của NN vào nền kinh tế ở mức độ nhất định Xét trong mối

quan hệ giữa XH và NN

thì thị trường nhiều hơn, nhà nước ở mức độ ít hơn

Trang 13

Hóc thuyeât kinh teâ cụa P.A.Samueson (nhaø kinh teâ Myõ - ngöôøi Myõ ñaău tieđn giaønh giại Nobel Kinh teẩ - cha ñẹ cụa kinh teâ hóc hieôn

ñái)

• Vai troø cụa nhaø nöôùc trong kinh teâ thò tröôøng

• 4 múc tieđu kinh teâ vó mođ: taíng tröôûng, hieôu quạ, oơn ñònh vaø cođng baỉng.

• Boân Chöùc naíng:

– Thieât laôp khuođn khoơ phaùp luaôt

– Buø ñaĩp hoaịc söûa chöõa nhöõng khuyeât taôt cụa thò tröôøng

– OƠn ñònh kinh teâ vó mođ:

– Ñạm bạo söï cođng baỉng xaõ hoôi:

Cođng cú: thueâ, caùc khoạn chi tieđu, nhöõng quy ñònh, luaôt leô, hoát ñoông

kieơm soaùt cụa nhaø nöôùc

Chương 1 (tt)

1.1 CÂC QUAN ĐIỂM LIÍN QUAN ĐẾN VAI TRÒ CAN THIỆP CỦA NHĂ

NƯỚC – VAI TRÒ CỦA TĂI CHÍNH CÔNG

Trang 14

Tại sao nhà nước can thiệp vào nền kinh tế????????

Tại sao nhà nước can thiệp vào nền kinh tế????????

 Vai trò kinh tế của nhà nước cũng có những giới hạn Để bổ sung, khắc phục những giới hạn này thì vai trò kinh tế của nhà nước cần được kết hợp với cơ chế thị trường.

Chương 1 (tt)

1.1 CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG

Trang 15

Thứ nhất: Nền KTTT không thể tự động vận hành khi không

có hành lang pháp lý chính phủ thiết lập để bảo vệ quyền lợi của

các chủ thể tham gia

Thứ hai: Chính phủ có thể tham gia một số hoạt động kinh tế

dịch vụ do đặc quyền và chức năng bảo vệ nền an ninh cho quốc gia: sản xuất vũ khí bảo vệ an ninh quốc phòng, nắm giữ một số ngành công nghiệp chủ chốt liên quan đến bảo vệ tài nguyên quốc

gia như dầu khí, mỏ kim loại quý hiếm

Thứ ba: chính phủ quản lý các chương trình xóa đói, giảm

nghèo, mang lại lợi ích cho các thành viên dễ bị tổn thương nhất trong nền kinh tế thị trường.

Chương 1 (tt)

1.1 CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG

Trang 16

1.2 Khái niệm về TCC

Trang 17

Sự phát triển của tài chính công

• Khi Nhà nước ra đời, TCC bắt đầu hình

thành TCC phản ánh những hoạt động tài chính gắn liền với chủ thể nhà nước.

Trang 18

1.2 1 KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CÔNG

Trang 19

1.2.1 KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CÔNG

Trang 20

1.2 KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CÔNG

Trang 21

Tài chính công được xem xét trên nhiều khía

Trang 22

• Xét về khía cạnh sở hữu về vốn và tài sản:

Các nguồn tài chính, tài sản, các quỹ tiền tiền tệ trong TCC thuộc sở hữu công cộng, sở hữu toàn dân Đại diện: Nhà nước.

• Xét về khía cạnh mục đích:

Các nguồn tài chính, tài sản, các quỹ tiền tiền tệ trong TCC được sử dụng vì lợi ích chung của toàn xã hội, không vì mục đích sinh lợi.

Trang 23

• Xét về mặt chủ thể

Các hoạt động thu chi bằng tiền trong tài chính công do các chủ thể công tiến hành Đại diện: Nhà nước, các cơ quan tổ chức của Nhà nước.

• Xét về mặt luật pháp:

Tài chính công chịu sự chi phối của các luật

công dựa trên các quy phạm pháp luật, mệnh lệnh cưỡng chế.

Trang 24

Xét về khía cạnh kinh tế:

•Tài chính công tác động tới các hoạt động kinh

tế vĩ mô thông qua thuế và các khoản chi tiêu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Xét về khía cạnh hành chính và tổ chức:

Tài chính công duy trì sự hoạt động của các cơ quan công quyền.

Trang 25

• Xét về khía cạnh tài chính và kế toán

• TCC thực hiện việc quản lý, giám sát các khoản thu, chi của nhà nước; thực hiện các chương trình các mục tiêu cụ thể, kế hoạch hóa các khoản thu chi và phải có hệ thống các tài khoản đáp ứng yêu cầu quản lý.

• TCC là công cụ quan trọng cung cấp thông tin cho các chủ thể lập pháp và quản lý.

Trang 26

1.2.1 KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CÔNG

• Tài chính công là

+ Tổng thể các hoạt động thu chi bằng tiền do

nhà nước tiến hành,

+ Nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ công,

 Nhằm phục vụ việc thực hiện các chức năng của nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội.

Trang 27

1.2.1 KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CÔNG

Bản

chất

Trang 28

Phân biệt TCC cổ điển và TCC hiện đại?

Trang 29

Doanh

nghiệp

NN?

Trang 31

1.2.2 Đặc điểm của TCC

• Tạo ra hàng hóa và dịch vụ công, mọi người dân có thể tiếp cận Nhà nước có thể cung cấp những loại hàng hóa công dưới dạng không bồi hoàn hoặc bồi hoàn không theo cơ chế giá

cả thị trường mà thông qua hình thức thu phí hoặc lệ phí.

• Tôn trọng nguyên tắc công khai minh bạch có

sự tham gia của công chúng.

Trang 32

Tín dụng NN

Dự trữ NN

Bộ phận quan trọng nhất giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống của tài chính công? Giải thích.

Trang 33

• TL: NSNN.Vì :

• Đây là nguồn lực tài chính chủ yếu của nhà nước

và còn có vai trò định hướng điều tiết các bộ phận khác trong tài chính công

• Thu của NSNN được lấy từ mọi lĩnh vực kinh tế

- xã hội khác nhau, trong đó thuế là hình thức thu phổ biến dựa trên tính cưỡng chế là chủ yếu

• Chi tiêu của NSNN nhằm duy trì sự tồn tại hoạt động của bộ máy nhà nước và phục vụ thực hiện các chức năng của Nhà nước.

Trang 34

Kể tên các TCTD

NN

VN hiện nay?

Trang 35

Hành chính

Nhà nước

Đơn vị sự nghiệp công lập

Trang 36

1.2 3 PHÂN LOẠI TÀI CHÍNH CÔNG

Căn cứ vào nội dung quản lý và cơ chế hoạt

động

TÀI CHÍNH CƠNG

NGÂN SÁCH NN TÍN DỤNG NN CÁC QUỸ

NGỒI NS

Kể tên một số quỹ ngồi

NS của VN hiện nay?

Trang 37

1.2.4 CHỨC NĂNG CỦA TCC

Trang 38

(1) Chức năng phân phối và phân bổ nguồn lực

Trang 39

(1) Chức năng phân phối và phân bổ nguồn lực

tài chính

Trang 40

a Nguyên tắc công bằng ngang

b Nguyên tắc công bằng dọc

c Nguyên tắc công khai, minh bạch

d Cả a,b,c đều đúng

Hỏi: Chương trình trợ cấp cho các đối tượng chính sách,

nghèo khó ở vùng sâu vùng xa là theo nguyên tắc phân bổ nào của tài chính công?

Trang 41

• (2) Chức năng điều chỉnh kinh tế vĩ mô

Các mục tiêu kinh tế vĩ mô mà các NN đặc biệt quan tâm như:

– Tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế

– Tăng nhanh việc làm, giảm thất nghiệp

– Ổn định mặt bằng giá cả

– Cân bằng xuất khẩu và nhập khẩu, ổn định tỷ giá hối đoái

(3) Chức năng kiểm tra giám sát

Trang 42

• Nguyên tắc không hoàn lại

• Nguyên tắc không tương ứng

• Nguyên tắc bắt buộc

1.2.5 Nguyên tắc của TCC

Trang 44

+ NN là tiền đề xã hội, bảo đảm điều kiện cần.

+ Kinh tế hàng hóa là tiền đề kinh tế, đảm bảo điều kiện đủ.

+ Thuật ngữ “NSNN” xuất hiện vào thời kỳ đầu của

CNTB.

Ngày đăng: 15/07/2015, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w