1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide bài giảng môn thương mại điện tử: Bài 7: Chính phủ điện tử

27 3,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 800,5 KB

Nội dung

QUY ĐỊNH THÀNH LẬP WEB Quy định về tên miền đăng ký, cơ quan quản lý tên miền VNNIC  Nghị định số 97/2008/NĐ-CP vể quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên

Trang 1

Bài 7 Chính phủ điện tử

Trang 2

2 2

KHUNG PHÁP LUẬT TMĐT

Trang 3

3 3

KHUNG PHÁP LUẬT TMĐT

Trang 4

QUY ĐỊNH THÀNH LẬP WEB

 Quy định về tên miền đăng ký, cơ quan quản lý tên miền VNNIC

 Nghị định số 97/2008/NĐ-CP vể quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ

Internet và thông tin điện tử trên Internet,

 Trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội trực tuyến, các tổ chức,

doanh nghiệp thiết lập website với nội dung giới thiệu và bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thì không cần đăng ký hay xin cấp phép website

 Thông tư số 46/2010/TT-BCT của Bộ Công Thương ban hành ngày

21/12/2010, chỉ những thương nhân đã đăng ký kinh doanh mới được thiết lập website TMĐT để tiến hành hoạt động thương mại một cách độc lập,

 Thông tư 46/2010/TT-BCT cũng quy định các doanh nghiệp thiết lập

website để cung cấp dịch vụ sàn giao dịch TMĐT phải đăng ký với Bộ Công Thương

 Web có cung cấp thông tin tổng hợp về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trên cơ sở trích dẫn lại thông tin từ các nguồn chính thức khác, thì phải có giấy phép Trang thông tin điện tử tổng hợp do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp

 Tìm hiểu tại: www.dangky-website.gov.vn

Trang 5

5 5

XẾP HẠNG CPĐT CỦA VIỆT NAM

Nước Chỉ số phát triển của

Chính phủ điện tử

Xếp hạng phát triển CPĐT trên thế giới (tổng số 192 nước)

Trang 6

6 6

HỢP TÁC ĐA PHƯƠNG TRONG TMĐT

(APEC)

nhân

Single Window, VN bắt buộc thực hiện năm 2012

của Thủ tướng CP, ngày 16/9/2008

Trang 7

 Tất cả các DNN&V tiến hành giao dịch B2C hoặc B2B

 Phần lớn dịch vụ công liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh được cung cấp trực tuyến.

Trang 8

8 8

CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

Trang 9

 Là những dịch vụ trao đổi giữa chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp

 Các dịch vụ được cung cấp bao gồm truy xuất các thông tin về kinh doanh, tải các mẫu đơn, gia hạn giấy phép, đăng ký kinh doanh, xin cấp phép và nộp

thuế

 Ngoài ra các dịch vụ G2B bao gồm cả việc mua sắm điện tử và trao đổi trực tuyến giữa chính phủ với các nhà cung cấp để mua sắm hàng hóa và dịch vụ cho chính phủ

Chính phủ với người lao động (G2E): các dịch vụ chuyên ngành khác dành riêng cho các công chức chính phủ như việc cung cấp đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực

Chính phủ với Chính phủ (G2G)

Trang 10

LỢI ÍCH CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

 Doanh nghiệp chỉ cần truy cập 1 cổng thông tin duy nhất để tiến hành các dịch vụ công trực tuyến do các cơ quan Chính phủ cung cấp

 Các cơ quan Nhà nước đều trao đổi kết nối với nhau qua hệ thống CNTT để cung cấp các dịch vụ công cho doanh

nghiệp, người dân

 Tạo môi trường kinh doanh tốt hơn.

 Khách hàng trực tuyến, không phải xếp hàng.

 Tăng cường sự điều hành có hiệu quả của chính phủ và sự tham gia rộng rãi của người dân.

 Nâng cao năng suất và tính hiệu quả của các cơ quan chính phủ.

 Nâng cao chất lượng cuộc sống cho các cộng đồng vùng sâu vùng xa

Trang 11

VD: Singapore xây dựng một mạng lưới trung tâm giúp đỡ công dân điện

tử từ tháng 11/2001,được trang bị các ki-ốt Internet cung cấp truy cập Internet miễn phí cho người dân,có nhân viên hướng dẫn những người chưa thông thạo internet

Trang 12

NHỮNG THÁCH THỨC CỦA CPĐT

An ninh và việc bảo vệ sự riêng tư

CPĐT phải có giải pháp bảo đảm an toàn và tính riêng tư cho các cá nhân

Ví dụ: Hệ thống ID quốc gia của Nhật Bản

Mọi người dân sống tại Nhật Bản sẽ được cấp một số nhận dạng bao gồm 11 chữ số để sử dụng trong các giao dịch với chính quyền địa phương

Những thông tin của cá nhân sẽ được lưu giữ trên máy chủ trung tâm chủa chính phủ

Để giao dịch với chính quyền người dân chỉ cần nhập số ID của mình

Trang 13

 Mức 2: cho phép tải về các mẫu đơn, hồ sơ để in ra giấy

 Mức 3: cho phép điền và gửi trực tuyến các mẫu đơn, hồ sơ

 Mức 4: việc thanh toán chi phí được thực hiện trực tuyến, gửi và nhận kết quả qua đường bưu điện hoặc qua mạng

Mức 4 yêu cầu về hạ tầng giao dịch: chữ ký điện tử, thanh toán

Trang 14

14 14

NGHỊ ĐỊNH 43CP – Quy định đưa thông tin

lên Web chính phủ điện tử

Trang 15

15 15

CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

 Thực trạng CPĐT Việt nam

 Dịch vụ công trực tuyến ở mức độ 3 tăng mạnh

 TP Hồ Chí Minh tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng

 Mức độ cung cấp dịch vụ công cho người dân đa phần chỉ có tính 1 chiều

 Khoảng 5% người dân giao tiếp 2 chiều các dịch vụ công (vừa gửi và nhận hồ sơ trực tuyến)

Trang 16

16 16

VD: CÁC DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN

 eCosys (www.ecosys.gov.vn): quy định nêu rõ một khi đã có văn bản điện tử thì hủy văn bản giấy, không lưu trữ văn bản giấy nữa, bắt buộc phải lưu trữ điện tử

 Hệ thống cấp phép nhập khẩu tự động (www.nhapkhau.gov.vn)

 Hệ thống khai thuế điện tử (www.gdt.gov.vn)

 Thủ tục hải quan điện tử (www.custom.gov.vn)

 Hệ thống đấu thầu trực tuyến: http://muasamcong.mpi.gov.vn

 Giới thiệu đấu thầu: dgmarket.com.vn

 Các thủ tục hành chính công (mức 2): http://csdl.thutuchanhchinh.vn/

Trang 17

ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI ÁP DỤNG CPĐT

 Hoạt động cải cách hành chính được triển khai rộng rãi (5 năm trở lại đây)

 Mức độ sẵn sàng với TMĐT của các DNVN có sự cải

thiện

 Người sử dụng dịch vụ ủng hộ

 Các ứng dụng chữ ký số, thanh toán điện tử ứng dụng

rộng rãi

 Sớm có khuôn khổ tương tác quốc gia, gồm các tiêu

chuẩn, khuyến nghị về chuẩn hóa thông tin, định dạng thông tin

 Quy định nêu rõ một khi đã có văn bản điện tử thì hủy văn bản giấy, không lưu trữ văn bản giấy nữa, bắt buộc phải lưu trữ điện tử

Trang 18

THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CHỮ KÝ SỐ

 Các tổ chức cấp: VNPT, FPT – CA, Viettel – CA, BKAV – CA, Root CA, CA2, CKCA

 Verisign (khối ngân hàng), GlobalSign (khối chứng

khoán, TMĐT), GeoTrust và Entrust.

Tham khảo tại http://rootca.gov.vn

Trang 19

THỰC TRẠNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

2006 2007 2008 2009 2010 2011

Triệu

Trang 21

RÀO CẢN KHI ÁP DỤNG CHÍNH PHỦ

ĐIỆN TỬ

 Sự bất hợp tác

 Liên hợp giữa các khu vực hành chính công

 Sự thiếu hiểu biết của công dân về CPĐT và sự thiếu tin tưởng của người dân vào quá trình hiện đại hóa Chính phủ

 Thiếu các quy định pháp luật mới về CPĐT

 Khi cả nước có tới 87 triệu dân (khó đảm bảo thông suốt đường truyền cho

hệ thống ứng dụng CNTT cung cấp dịch vụ công khi người dân đồng loạt truy cập một cổng thông tin điện tử)

 Bộ máy hành chính quốc gia phân chia thành 4 cấp gồm Trung ương –

tỉnh/thành phố - quận/huyện – xã/phường

 Mỗi cơ quan, đơn vị lại đang triển khai hệ thống CNTT riêng rẽ

 Trình độ của các đối tượng tham gia chưa đồng đều

 Thói quen, tập quán làm việc trong môi trường truyền thống của đa số

người dân

người dân

 Người dân & DN chưa thực sự hiểu đúng và có lòng tin vào các giao dịch

có sử dụng đến công nghệ cao (chữ ký số) & Thanh toán điện tử

Trang 22

Phần 5 Điều kiện & Xây dựng CPĐT

Trang 23

 Hạ tầng cơ sở công nghệ

ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN

TỬ (vĩ mô)

Trang 24

 Máy tính

 Kết nối Internet

 Giao tiếp bằng Email

 Chính sách bảo mật, an toàn thông tin

 Chính sách bảo vệ thông tin cá nhân

Trang 25

CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ MỘT CỬA

 http://motcua.ict-hcm.gov.vn/ : cung cấp dịch vụ công ở mức độ 4 từ tháng 2/2010

 Hệ thống cấp phép, xác nhận khai báo hóa chất trực tuyến (cấp 4): www.cuchoachat.gov.vn

Trang 26

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CPĐT

 Xây dựng hạ tầng kỹ thuật (mạng nội bộ)

 Tái thiết kế các quy trình nghiệp vụ (dịch vụ công)

 Xây dựng Website

 Xây dựng hệ thống thông tin

Trang 27

XÂY DỰNG WEBSITE

Giới thiệu về công nghệ

Web, các đặc điểm Web

hỗ trợ trong giao dịch

Nghị định 43CP

Hosting Bảo trì Duy trì

Ngày đăng: 15/07/2015, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w