Giữa các mặt trong đời sống xã hội thống nhất biện chứng với nhau tạo thành các xã hội cụ thể
Trang 1A MỞ ĐẦU
Giữa các mặt trong đời sống xã hội thống nhất biện chứng với nhau tạothành các xã hội cụ thể (công xã nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến, tư bản chủnghĩa, xã hội chủ nghĩa) tồn tại trong từng giai đoạn lịch sử nhất định Người
ta gọi nó là những nấc thang kế tiếp nhau trong quá trình phát triển của nhânloại như một quá trình phát triển lịch sử tự nhiên.Không phải tất cả các quốcgia dân tộc đều tuần tự trải qua tất cả các nấc thang của quá trình phát triển xãhội nói trên Trong những hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế - xã hội nhấtđịnh của thời đại, có những quốc gia dân tộc có thể bỏ qua một hoặc hai nấcthang của quá trình phát triển xã hội để tiến thẳng lên một hình thái cao hơn.Nước ta la một ví dụ điển hình.Đảng và nhà nước có chủ trương : “con đường
đi lên của nước ta sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tưbản chủ nghĩa,nhưng tiếp thu,kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạtđược dưới chế độ tư bản,đặc biệt về khoa học va` công nghệ,để phát triểnnhanh lực lượng sản xuất,xây dựng nền kinh tế hiện đại” Mục tiêu đó là sự cụthể hoá học thuyết Mác về hình thái kinh tế -xã hội và hoàn cảnh cụ thể của
xã hội Việt Nam Nó cũng là mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá ở nuớc ta
Sự ra đời của học thuyết này đã đưa lại cho xã hội một phương phápnghiên cứu thực sự khoa học.Nghiên cứu ,tìm hiểu về nó qua sự vận dụng
của Đảng vao công cuộc đổi mới ở Việt Nam;vì thế em chọn đề tài: "Lý luận
về hình thái Kinh tế xã hội đối với sự nghiệp cách mạng hiện nay" làm đề
tài nghiên cứu
Trang 2B.NỘI DUNG
I Häc thuyÕt vÒ h×nh th¸i kinh tÕ - x· héi
1.Hình thái kinh tế xã hội:
Trong lịch sử tu tưởng nhân loại truớc Mác đã có không ít cách tiếp cậnkhi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội, xuất phát từ những nhận thứckhác nhau, với những ý tuởng khác nhau mà có sự phân chia lịch sử tiến hoácủa xã hội theo những cách khác nhau Chẳng hạn nhu là triết học duy tâm Hê
- ghen (1770 - 1831) phân chia lịch sử xã hội loài người thành ba thời kỳ chủyếu, thời kỳ phuơng Đông, thời kỳ cổ đại và thời kỳ Gree -ma - ni Nhà xãhội chủ nghĩa không tu? ng Pháp Phu - ri - ê (1772 - 1837) chia lịch sử xã hộithành bốn giai do?n: giai đoạn mông muội, gian đoạn dã man, giai đoạn giatru? ng, giai đoạn văn minh Mỗi cách tiếp cận trên có những điểm hợp lýnhất định, và do đó đều có ý nghĩa nhất định nhung chua nói nên bản chất sựphát triển của xã hội một cách toàn diện, tổng thể, do đó mà có những hạnchế
Sự ra đời của triết học Mác đánh dấu một mốc quan trọng,có ý nghĩa cáchmạng trong lịch sử triết học nhân loại Dựa trên những kết quả nghiệp cứu lýluận và tổng thể quá trình lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vậndụng phép biện chứng duy vật để nghiên cứu lịch sử xã hội, đua ra quan điểmduy vật về lịch sử và đã hình thành nên học thuyết "hình thái kinh tế xã hội".Hình thái kinh tế - xã hội là một khái niệm chủ nghía duy vật lịch sử dùng đểchỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định, với một điều quan hệ sản xuất đặc trungcho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực luợng sản xuất và
Trang 3một kiến trúc thuợng tầng tuơng ứng đuợc xây dựng trên những quan hệ sảnxuất ấy.
Mỗi hình thái kinh tế - xã hội cũng là một "cơ thể xã hội" cụ thể, baogồm trong đó tất cả các thành phần vốn có và các hiện tượng xã hội trong sựthống nhất hữu cơ và sự tác động biện chứng: giữa kiến trúc thượng tầng và
cơ sở hạ tầng, giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội Do đó, nó cắt nghĩa xã hộiđược sáng tỏ hơn, toàn diện hơn, chỉ ra cả bản chất và quá trình phát triển của
xã hội Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội mới với tư cách là "Hòn đá tảng"của xã hội học Mác xít nói chung cho phép chúng ta hình dung quá trình pháttriển của lịch sử là một quá trình lịch sử tự nhiên Loài người đã trải qua nămhình thái kinh tế - xã hội theo trật tự từ thấp đến cao đó là Hình thái kinh tế -
xã hội cộng sản nguyên thuỷ, chiến hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa
và ngày nay dang quỏ d? lờn hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa màgiai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội
Mỗi một Hình thái kinh tế- xã hội đều có cấu trúc phổ biến và tính quyluật chung, có những mối liên hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất Sự tác động lẫn nhau giữa các thành phần cơ bản nói trên là độnglực bên trong thúc đẩy sự vận động của hình thái kinh tế xã hội và sự tiến bộlịch sử, làm chuyển biến xã hội từ Hình thái kinh tế xã hội thấp lên Hình tháikinh tế xã hội cao hơn, thường là thông qua những chuyển biến có tính cáchmạng về xã hội Nghĩa là chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi, chế độ xã hội chế
độ xã hội mới cao hơn sẽ thay thế (khi phương thức sản xuất cũ đã trở nên lỗithờik, hoặc khủng hoảng do mâu thuẫn của quan hệ sản xuất với lực lượngsản xuất quá lớn không thể phù hợp thì phương thức sản xuất này sẽ bị mất di
và xuất hiện một phương thức sản xuất mới hoàn thiện hơn, có quan hệ sảnxuất phù hợp với lực lượng sản xuất
Trang 4a/Mối quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất
+/Phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuấtvật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người Mỗi xãhội được đặc trưng bằng một “Phương thức sản xuất” nhất định.Sự thay thế
kế tiếp nhau của các “Phương thức sản xuất” trong lịch sử quyết định sự pháttriển của xã hội loài người từ thấp đến cao Trong sản xuất vật chất, con người
có “quan hệ song trùng” một mặt là quan hệ giữa người với giới tự nhiên biểuhiện ở lực lượng sản xuất; mặt khác là quan hệ giữa người với người, tức làquan hệ sản xuất Vì thế phương thức sản xuất còn được hiểu là sự thống nhấtgiữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định với quan hệ sản xuất tươngứng
+/ Mối quan hệ giữa Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giói tự nhiên của conngười nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình.Biểu hiên ra bên ngoài là sựkết hợp người lao động và tư liệu sản xuất Chính người lao động là chủ thểcủa quá trình lao động sản xuất, với sức mạnh và kĩ năng lao động củamình,sử dụng tư liệu lao động, trước hết là công cụ lao động,tác động vào đốitượng lao động để sản xuất ra của cải vật chất
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sảnxuất, nó hình thành một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủquan của con người Quan hệ sản xuất gồm ba mặt (quan hệ sở hữu đối với tưliệu sản xuất,quan hệ trong tổ chức và quản lí sản xuất,quan hệ trong phân
Trang 5phối sản phẩm sản xuất ra) thống nhất với nhau tạo thành một hệ thống tươngđối ổn định so với sự phát triên không ngừng của lực lượng sản xuất Trong
đó, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản,cho quan hệ sản xuât của từng xã hội; và nó cũng là quan hệ quyết định haimặt kia
Gi÷a quan hÖ s¶n xuÊt vµ lùc lîng s¶n xuÊt cã mèi quan hÖ biÖn chøng v¬i nhau biÓu hiÓn ë chç:
Quy luật kinh tế khách quan, xác định mối quan hệ biện chứng giữa lựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất, thể hiện trong tất cả các hình thái kinh tế -
xã hội Lực lượng sản xuất là nội dung vật chất của phương thức sản xuất, làyếu tố động nhất, cách mạng nhất, có tác dụng quyết định đối với sự biến đổicủa phương thức sản xuất; còn quan hệ sản xuất lại là hình thức xã hội củaphương thức sản xuất, là yếu tố tương đối ổn định so với lực lượng sản xuất.Song, trên mọi quá trình lịch sử của sản xuất xã hội, mọi kiểu quan hệ sản xuất,nhất là quan hệ sản xuất chủ đạo, cuối cùng vẫn phải thay đổi cho phù hợp vớitính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, vì sự phù hợp giữa haimặt của phương thức sản xuất bao giờ cũng tạo điều kiện và địa bàn cho lựclượng sản xuất phát triển, và cho quan hệ sản xuất được ổn định và phát huy tácdụng của nó đối với lực lượng sản xuất Khuynh hướng vận động của nền sảnxuất xã hội là lực lượng sản xuất luôn biến đổi, và một khi lực lượng sản xuất
đã phát triển đến một trình độ nhất định (hoặc đã có sự thay đổi về chất), thìquan hệ sản xuất không còn phù hợp với lực lượng sản xuất nữa, do đó sẽ phátsinh mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sảnxuất đã lỗi thời, dẫn tới xung đột kinh tế - xã hội, và cuối cùng mâu thuẫn ấy sẽphải được giải quyết thông qua cách mạng xã hội Quan hệ sản xuất mới phùhợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, có tác động tích
Trang 6cực trở lại đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất Trái lại, nếu quan hệsản xuất cũ vẫn tồn tại, nó trở nên lỗi thời, trở thành yếu tố kìm hãm sự pháttriển của lực lượng sản xuất Song, không phải chỉ trong trường hợp khi toàn
bộ hệ thống quan hệ sản xuất cũ lỗi thời mới kìm hãm sự phát triển của lựclượng sản xuất Sự phát triển không đồng bộ của quan hệ sản xuất, khi cónhững yếu tố vượt quá xa hoặc vẫn ở trình độ quá lạc hậu so với trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất, cũng là nguyên nhân gây cản trở sự phát triển củalực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và biến đổi củaquan hệ sản xuất.Một câu của Mác trong các tác phẩm “ Sự Khốn cùng” củaTriết học: "Cái cối xay quay bằng tay cho xã hội có lãnh Chúa phong kiến, cáicối xay chạy bằng hơi nước cho xã hội có nhà Tư Bản" Để nâng cao hiệu quảtrong sản xuất và giảm bớt lao động nặng của con người không ngừng tiến,hoàn thiện và chế tạo ra những công cụ, tri thức khoa học, trình độ chuyênmôn kỹ thuật và mọi kỹ năng của người lao động cũng ngày càng phát triển.Yếu tố năng động này của lực lượng sản xuất đòi hỏi quan hệ sản xuất phảithích ứng với môi trường Khi không thích ứng với tính chất và trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất sẽ kìm hãm thậm chí phá hoại
sự phát triển của lực lượng sản xuất, mâu thuẫn của chúng tất yếu sẽ nảy sinh.Biểu hiện của mâu thuẫn này trong xã hội là giai cấp là mâu thuẫn giữa cácgiai cấp đối kháng
Lịch sử đã chứng minh rằng do sự phát triển của lực lượng sản xuất, loàingười đã bốn lần thay đổi quan hệ sản xuất gắn liền với bốn cuộc cách mạng
xã hội, dẫn đến sự ra đời nối tiếp nhau của các hình thái kinh tế xã hội
Ví dụ: Do công cụ sản xuất chủ yếu bằng đá thô sơ, trình độ hiểu biết hạnhẹp, để duy trì sự sống, chống lại mọi tai hoạ của thiên nhiên, con người phải
Trang 7lao động theo cộng đồng Do vậy đã hình thành quan hệ sản xuất cộng sảnnguyên thuỷ Công cụ bằng kim loại ra đời thay thế cho công cụ bằng đá, lựclượng sản xuất phát triển năng suất lao động nâng cao sản phẩm thặng dư xuấthiện, chế độ chiếm hữu nô lệ dựa trên quan hệ sản xuất tư hữu đầu tiên ra đời.Sau đó do các cưỡng bức tàn bạo trực tiếp của chủ nô với nô lệ đã đẩy đếnmâu thuẫn gay gắt giữa họ, quan hệ sản xuất phong kiến thay thế quan hệchiếm hữu nô lệ.
Vào giai đoạn cuối cùng của xã hội phong kiến ở các nước Tây Âu lựclượng sản xuất đã mang những yếu tố xã hội hoá gắn với quan hệ sản xuấtphong kiến Mặc dù hình thức bóc lột của các lãnh chúa phong kiến được thayđổi liên tục từ địa tô lao dịch đến địa tô hiện vật, địa tô bằng tiền song quan hệsản xuất phong kiến chật hẹp vẫn không chứa đựng được nội dung mới củalực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất của Tư bản chủ nghĩa ra đời thay thếquan hệ sản xuất phong kiến Trong lòng nền sản xuất tư bản, lực lượng sảnxuất phát triển, cùng với sự phân công lao động và tính chất xã hội hoá công
cụ sản xuất đã hình thành lao động chung của người dân có tri thức và trình
độ chuyên môn hoá cao Sự lớn mạnh này của lực lượng sản xuất dẫn đếnmâu thuẫn gay gắt với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa Giải quyếtmâu thuẫn đó đòi hỏi phải xoá bỏ quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa,xác lập quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Theo Mác,
do có được những lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi phát triển sảnxuất của mình và do đó thay đổi phát triển sản xuất làm ăn của mình, loàingười thay đổi các quan hệ sản xuất của mình
Mặc dù bị chi phối bởi lực lượng sản xuất nhưng với tính cách là hìnhthức quan hệ xã hội sản xuất củng cố những tác động nhất định trở lại đối vớilực lượng sản xuất Khi quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát
Trang 8triển của lực lượng sản xuất, nó sẽ trở thành động lực thúc đẩy, định hướng vàtạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển ngược lại, nếu lạc hậu hơn sovới tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất hay chỉ là tạm thời
so với tất yếu khách quan của cuộc sống nhưng quan hệ sản xuất sẽ là xiềngxích kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất
Phù hợp có thể hiểu ở một số nội dung chủ yếu là: cả ba mặt của quan hệsản xuất phải thích ứng với tính chất trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất
Quan hệ sản xuất phải tạo được điều kiện sản xuất và kết hợp với tối ưugiữa tư liệu sản xuất và sức lao động, bảo đảm trách nhiệm từ sản xuất mởrộng.Mở ra sau những điều kiện thích hợp cho việc kích thích vật chất, tinhthần với người lao động
Vậy quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình
độ của người sản xuất là quy luật chung của sự phát triển xã hội Do tác độngcủa quy luật này xã hội là sự phát triển kế tiếp nhau từ thấp đến cao của cácphương thức sản xuất hay chính alà của các hình thái kinh tế - xã hội Dướinhững hình thức và mức độ khác nhau thì con người có ý thức được haykhông và quy luật cốt lõi này như sợi chỉ đỏ xuyên suốt dòng chảy tiến hoácủa lịch sử không chỉ những lĩnh vực kinh tế mà cả các lĩnh vực ngoài kinh tế,phi kinh tế
b/Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá
trình sản xuất tạo thành quan hệ vật chất của xã hội:các quan hệ về chính trị
Trang 9tinh thần của xó hội Hai mặt của đời sống xó hội được khỏi quỏt thành cơ sở hạtầng và kiến trỳc thượng tầng của xó hội.
+/Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tếcủa một xó hội nhất định Trong mỗi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội, cơ sở hạ tầngđược đặc trưng trước hết bởi kiểu quan hệ sản xuất thống trị tiờu biểu cho xóhội ấy, đồng thời cũn bao gồm cả những quan hệ sản xuất quỏ độ (tàn dư cũ,mầm mống mới của những thành phần kinh tế khỏc) Song, cỏi cú vai trũ chủđạo và quyết định đối với cỏc thành phần kinh tế khỏc trong xó hội vẫn là kiểuquan hệ sản xuất thống trị
Kiến trỳc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chớnh trị, phỏp quyền,triết học, đạo đức, tụn giỏo, nghệ thuật, v.v cựng với những thiết chế xó hộitương ứng như nhà nước, đảng phỏi, giỏo hội, cỏc đoàn thể xó hội, v.v đượchỡnh thành trờn những cơ sở hạ tầng nhất định Kiến trỳc thượng tầng mangtớnh giai cấp,trong đú nhà nước cú vai trũ đặc biệt quan trọng Nú tiờu biểucho chế độ chớnh trị của một xó hội nhất định Nhờ cú nhà nước, giai cấpthống trị mới thực hiện được sự thống trị của mỡnh về tất cả cỏc lĩnh vực củađời sống xó hội
+/ Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng
Cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng là hai mặt của đời sống kinh tế xó hội,chỳng thống nhất biện chứng với nhau, trong đú cơ sở hạ tầng đúng vai trũquyết định kiến trỳc thượng tầng Vai trũ quyết định của cơ sở hạ tầng vớikiến trỳc thượng tầng được thể hiện ở một số mặt:
Trang 10-Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hỡnh thành nờn một kiến trỳc thượng tầng tươngứng với nú Tớnh chất của kiến trỳc thượng tầng do tớnh chất của cơ sở hạ tầngquyết định Trong xó hội cú giai cấp, giai cấp nào thống trị về mật kinh tế thỡcũng chiếm vị trớ thống trị về mặt chớnh trị và đời sống tinh thần của xó hội.Cỏc mõu thuẫn trong kinh tế, xột đến cựng, quyết định cỏc mõu thuẫn tronglĩnh vực chớnh trị tư tưởng; cuộc đấu tranh giai cấp về chớnh trị tư tưởng làbiểu hiện những giai cấp đối khỏng trong đời sống kinh tế.
-Tất cả cỏc yếu tố của kiến trỳc thượng tầng như nhà nước, phỏp quyền,v.v đều trực tiếp hay giỏn tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, do đú cơ sở hạtầng quyết định Mặt khỏc, cơ sở hạ tầng thay đổi thỡ sớm hay muộn, kiến trỳcthượng tầng cũng thay đổi theo C.Mỏc viết:” Cơ sở kinh tế thay đổi thỡ toàn
bộ cỏi kiến trỳc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ớt nhiều nhanh chúng” Quỏtrỡnh đú khụng chỉ diễn ra trong giai đoạn thay đổi từ hỡnh thỏi kinh tế nàysang hỡnh thỏi kinh tế - xó hội khỏc, mà cũn diễn ra ngay trong bản thõn mỗihỡnh thỏi kinh tế xó hội
Tính độc lập tơng đối và sự tác động trở lại của kiến trúc thợng tầng với cơ sở hạ tầng:
Quan hệ sản xuất nào thống trị cũng sẽ tạo ra kiến trỳc thượng tầng tươngứng Mõu thuẫn giai cấp, mõu thuẫn giữa cỏc tập đoàn trong xó hội và đờisống tinh thần của họ đều xuất phỏt trực tiếp và giỏn tiếp từ mõu thuẫn kinh
tế, từ những quan hệ đối khỏng trong cơ sở hạ tầng
Trang 11Trong các xã hội có đối kháng giai cấp, mâu thuẫn này được biểu hiện
là mâu thuẫn của giai cấp thống trị và giai cấp bị trị Khi cơ sở hạ tầng cũ bịxoá bỏ thì kiến trúc thượng tầng cũ cũng mất đi và thay thế vào đó là kiến trúcthượng tầng mới được hình thành từng bước thích ứng với cơ sở hạ tầng mới
Sự thống trị của giai cấp thống trị cũ đối với xã hội cũ bị xoá bỏ, thaybằng hệ tư tưởng thống trị khác và các thể chế tương ứng của giai cấp thốngtrị mới Đương nhiên không phải "khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì lập tức sẽ dẫnđến sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng" Trong quá trình hình thành vàphát triển của kiến trúc thượng tầng mới, nhiều yếu tố của kiến trúc thượngtầng cũ còn tồn tại gắn liền với cơ sở kinh tế đã nảy sinh ra nó Vì vậy giaicấp cầm quyền cần phải biết lựa chọn một số bộ phận hợp lí để sử dụng nóxây dựng xã hội mới
Tuy sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng cũng gắn với sự phát triểncủa lực lượng sản xuất, nhưng lực lượng sản xuất lại không làm thay đổi kiếntrúc thượng tầng Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm thay đổi quan hệsản xuất, tức trực tiếp làm thay đổi cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Sựbiến đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đên sự biến đổi về kiến trúc thượng tầng là mộtquá trình diễn ra hết sức phức tạp, thường trong xã hội có đối kháng giai cấp,tính chất phức tạp ấy được thể hiện qua các cuộc đấu tranh giai cấp Tính chấtnày được bộc lộ rõ nét nhất phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa (giaiđoạn thấp nhất là xã hội chủ nghĩa) giai cấp cách mạng phải thực hiện cuộcđấu tranh lật đổ kiến trúc thượng tầng cũ thiết lập hệ thống chuyên chính củamình, sử dụng nó như là một công cụ từng bước đấu tranh cải tạo định hướngxây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng mới, đồng thời với việc xác lập, củng cố
và xây dựng kiến trúc thượng tầng tương ứng Đó là quá trình đấu tranh lâudài trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội
Trang 12Trong điều kiện ngày nay vai trò của kiến trúc thượng tầng không giảm
đi, mà ngược lại tăng lên và tác động mạnh đến tiến trình lịch sử Ví dụ: ở cácnước tư bản, một mặt giai cấp tư sản đẩy mạnh chạy đua vũ trang tạo thế ápđảo quân sự.Mặt khác, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào quản lýkinh tế, xã hội phân hoá đội ngũ công nhân, lôi kéo một bộ phận trí thức côngnhân kỹ thuật lành nghề tham gia vào việc phân chia lợi nhuận dưới hình thứccác Công ty cổ phần
Trái lại, kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa bảo vệ cơ sở hạ tầng xãhội chủ nghĩa nhằm xây dựng xã hội mới, chính mục đích đó quyết định tínhtích cực càng tăng của kiến trúc thượng tầng của xã hội chủ nghĩa Tuy cơ sở
hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng,kiến trúc thượng tầng phải phù hợpvới cơ sở hạ tầng, nhưng đó không phải là sự phù hợp một cách đơn giản máymóc.Toàn bộ kiến trúc thượng tầng,cũng như các yếu tố cấu thành nó đều cótính độc lập tương đối trong quá trình vận động phát triển và tác động mộtcách mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng Trong mỗi chế độ xã hội, sự tác độngcủa các bộ phận của kiến trúc thượng tầng không phải bao giờ cũng theo một
xu hướng Chức năng xã hội cơ bản của kiến trúc thượng tầng là xây dựng,bảo vệ và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó,chống lại mọi nguy cơ làmsuy yếu hoăc phá hoại chế độ kinh tế đó Một giai cấp chỉ có thể giữ vữngđược sự thống trị về kinh tế chừng nào xác lập và củng cố được sự thống trị
về chính trị tư tưởng Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạtầng diễn ra theo hai chiều:Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp vớicác quy luật kinh tế khác quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tếphát triển; nếu tác động ngược lại,nó sẽ kìm hãm phát triển kinh tế,kìm hãmphát triển xã hội Tuy nhiên, tác động đó không làm thay đổi được tiếntrình phát triển khách quan của xã hội Xét đến cùng,nhân tố kinh tế đóng
Trang 13vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng Bản chất giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng chính là bản chất giữa kinh tế và chính trị trong đókinh tế đóng vai trò quyết định còn chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế
và có tác dụng mạnh mẽ trở lại Cần tránh khuynh hướng quá thổi phồng hoặc
hạ thấp vai trò của kiến trúc thượng tầng nếu tuyệt đối hoá vai trò của kiếntrúc thượng tầng thì sẽ rơi vào tả khuynh còn ngược lại sẽ rơi vào hữukhuynh
là thời kỳ sơ khai một thời kỳ mông muội của loài người Sau đó, đến hìnhthái kinh tế xã hội: “Chiếm hữu nô lệ” con người đã văn minh hơn họ khôngcòn ăn tươi sống và đã biết lao động tạo ra của cải, xã hội chế độ tư hữu Xãhội bắt đầu phân chia thành kẻ giầu người nghèo, thay thế chế độ quần hônbằng chế độ hôn nhân một vợ một chồng Hai giai cấp cơ bản thời kỳ này làchủ nô và nô lệ, quan hệ giữa hai giai cấp đó là quan hệ bóc lột hoàn toàn củacải vật chất và con người Nô lệ biến thành công cụ lao động Vấn đề giai cấpkhi lên đến xã hội phong kiến bản chất vẫn là quan hệ bóc lột những sự bóclột thể hiện qua sự cống nạp Người nông dân, tá điền phải làm thuê và nộp tôthuế cho quan lại, địa chủ, song họ có một chút quyền lợi là được tự do
Hình thái kinh tế xã hội: “Tư bản chủ nghĩa” ra đời đưa loài người lên nấcthang cao hơn của nền văn minh, là một bước tiến bộ, cách mạng trong lịch sử
Trang 14phát triển nhân loại Chủ nghĩa tư bản ra đời đã thực sự cách mạng hóa nhữngquan hệ sản xuất và do đó, đã cách mạng hóa toàn bộ những quan hệ xã hội,
đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuấtcủa tất cả các thế hệ trước kia gộp lại Lực lượng sản xuất mà chủ nghĩa tưbản tạo ra chính là nền đại công nghiệp và gắn liền với nó là giai cấp vô sản
Đó là lực lượng sản xuất có tính xã hội Sự ra đời của nền đại công nghiệp đãquyết định sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản đối với phong kiến C.Mác đãphát hiện ra mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản là mâu thuẫn giữa tính chất
xã hội hóa của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủnghĩa về tư liệu sản xuất Mâu thuẫn đó là cơ sở sâu xa của các mâu thuẫnkhác và chi phối sự vận động, phát triển của xã hội tư bản Chủ nghĩa tư bảncàng phát triển thì mâu thuẫn đó càng tăng lên và đòi hỏi phải thủ tiêu chế độnày Chính vì vậy, sự ra đời của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản khôngphải là ý muốn chủ quan mà là một tất yếu khách quan trên cơ sở của nhữngtiền đề vật chất do chủ nghĩa tư bản tạo ra, đồng thời cũng là kết quả của việcgiải quyết các mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội tư bản
Từ sau khi chủ nghĩa xã hội bị sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, còn chủnghĩa tư bản vẫn tiếp tục phát triển và đạt được nhiều thành tựu trong kinh tế,khoa học và công nghệ, v.v đã xuất hiện những quan điểm phủ nhận chủnghĩa xã hội, lý tưởng hóa chủ nghĩa tư bản Trong số đó, ngoài những thế lựcthù địch với chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa xã hội, còn có một số người do sai lầm
về nhận thức ề phương pháp tiếp cận nên đã đồng nhất chủ nghĩa xã hội nóichung với mô hình xã hội tập trung quan liêu, quy toàn bộ những thành tựu
mà nhân loại đã đạt được trong thời đại lịch sử hiện nay cho riêng chủ nghĩa
tư bản Thực ra, chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô (cũ) và các nước Đông
Âu đã được xác lập trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt và nó đã đóng vai tròquan trọng trong điều kiện lịch sử đó Khi điều kiện lịch sử thay đổi, mô hình
Trang 15đó không còn phù hợp nữa, nhưng lại không sớm được đổi mới, do đó đã dẫnđến khủng hoảng và sụp đổ Tất nhiên, ở đây còn nhiều nguyên nhân kháchquan và chủ quan khác nữa, nhưng về thực chất, đó là hậu quả của sự chậmđổi mới về tư duy, vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin một cách cứng nhắc, máymóc, giáo điều Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (cũ) và Đông
Âu là sự sụp đổ của một mô hình cụ thể, chứ không phải là sự sụp đổ của chủnghĩa xã hội với tính cách là giai đoạn đầu của hình thái cộng sản chủ nghĩa.Việc xây dựng một hình thái kinh tế - xã hội mới là công việc hết sức khókhăn Những vấp váp, thậm chí đổ vỡ tạm thời là điều khó tránh khỏi Đókhông phải là luận cứ để bác bỏ một xu hướng phát triển tất yếu của xã hội.Những thành tựu đạt được ở các nước tư bản trong thời gian qua là thành tựuchung của văn minh nhân loại, nó không hề chứng minh chủ nghĩa tư bản làvĩnh viễn Chính những thành tựu đó lại trở thành cái đối lập với chủ nghĩa tưbản Chúng chính là những tiền đề vật chất cho sự ra đời chủ nghĩa xã hội,chủ nghĩa cộng sản
Nếu như cuộc cách mạng công nghiệp ở các nước Tây Âu thế kỷXVII – XIX đã tạo ra nền tảng vật chất cho chủ nghĩa tư bản chiến thắng chế
độ phong kiến, thì ngày nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang tạo
ra những tiền đề vật chất cần thiết để thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủnghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa tư bản đương đại bằng những thủđoạn hết sức tinh vi đang ra sức che giấu bản chất bóc lột của mình, nhưngkhông thể phủ nhận một điều là giai cấp tư sản vẫn nắm giữ hoàn toàn lĩnhvực kinh tế trọng yếu của xã hội, hình thành những tập đoàn tư bản lớn chiphối đời sống kinh tế, chính trị đất nước Thực chất, chủ nghĩa tư bản vẫn là
nó Giai cấp tư sản vẫn giữ địa vị thống trị, người công nhân vẫn bị bóc lột giátrị thặng dư Điều đó là một sự thật không thể phủ nhận Giai cấp công nhân
Trang 16phải được giải phóng, chế độ công hữu về tư liệu sản xuất phải được thiết lậptrên thực tế, phù hợp với tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sảnxuất Vì vậy, vấn đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội vẫn là một xu hướng tất yếukhông thể đảo ngược được của thời đại.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh mà lý luận hình thái kinh tế - xã hội là một trongnhững lý luận nền tảng, là sự nghiệp cao cả vì mục đích giải phóng con người,giải phóng xã hội mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.Đó lànền văn minh đảm bảo sự công bằng cho xã hội.Một xã hội vừa phát huy thừa
kế những thành quả của chủ nghĩa tư bản, đồng thời khắc phục những mâuthuẫn những hạn chế của tư bản chủ nghĩa Một xã hội mà quyền lực nằmtrong tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động - một tầng lớp đông đảocủa xã hội Mọi hoạt động kinh tế - văn hoá - chính trị phục vụ lợi ích chungcủa toàn xã hội Không còn tình trạng bóc lột, mọi người đều bình đẳng, sinhhoạt lao động dưới sự quản lý của Nhà nước thông qua pháp luật thực hiệnChế độ công hữu về tư liệu sản xuấtC, chế độ tập trung dân chủ công bằng
xã hội Quan hệ sản xuất được xây dựng trên cơ sở của lực lượng sản xuất vàtrình độ phát triển cao cơ sở hạ tầng phù hợp với kiên trúc thượng tầng
Đây là hình thái kinh tế xã hội ưu việt một đỉnh cao của văn minh loàingười
Từ hai con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, một con đường tư bản chủnghĩa và con đường đi từ tiến tư bản chủ nghĩa
Nhân loại đã chứng kiến nhà nước, dân tộc do điều kiện lịch sử riêng củamình đã bỏ qua 1, 2 giai đoạn lịch sử nào đó để ti? n lên giai đoạn lịch sử cao
Trang 17hơn dưới hình thức này hay hình thức khác tức là "rút ngắn và làm dịu bớtnhững cơn đau đẻ" Việt Nam là một trong số những nước đó.
Song Việt Nam từ một nền kinh tế tiểu nông muốn thoát ra khỏi nghèonàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ một nước phát triển bằng conđường đi lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc làm nền tảng tinh thần của xã hội; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Đảng trong sạch,vững mạnh; bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia; chủ động vàtích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X của Đảng
đã khẳng định mục tiêu của ta là “đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạtđược bước chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của
sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển Cải thiện rõ
rệt đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân Tạo được nền tảng
để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức, đưanước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Giữ vững
ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ vững chắc độc lập, chủquyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia Nâng cao vị thế của Việt Namtrong khu vực và trên trường quốc tế” Tức là phải:
(1) Giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát huy mọitiềm năng và nguồn lực, tạo bước đột phá về xây dựng kết cấu hạ tầng vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh, tăng tốc
Trang 18độ tăng trưởng kinh tế, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng của nước đang phát triển có thu nhập thấp.
(2) Chuyển mạnh sang kinh tế thị trường, thực hiện các nguyên tắc của thịtrường, hình thành đồng bộ các loại thị trường và hệ thống thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với đặc điểm của nước ta
(3) Tích cực, chủ động đẩy nhanh hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng kinh
tế đối ngoại gắn với nâng cao khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế
(4) Phát triển mạnh khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo; nâng caochất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước và phát triển kinh tế tri thức
(5) Tạo chuyển biến mạnh trong việc xây dựng văn hoá, đạo đức và lốisống; kiềm chế tốc độ tăng dân số, nâng cao thể chất và sức khoẻ nhân dân;bảo vệ và cải thiện môi trường
(6) Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, giải quyết việc làm, khuyếnkhích làm giàu hợp pháp, xoá đói, giảm nghèo, phát triển hệ thống an sinh;đẩy lùi các tệ nạn xã hội
(7) Phát huy dân chủ, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng caohiệu lực của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tạo bước chuyển rõ rệt
về cải cách hành chính, ngăn chặn và đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãngphí
(8) Tăng cường quốc phòng, an ninh, ổn định chính trị - xã hội, mở rộngquan hệ đối ngoại, giữ vững môi trường hoà bình và ổn định, tạo thuận lợicho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc