Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440m3ngày đêm tại xã Long thới, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh. Từ việc xác định nhu cầu sử dụng nước, phân tích số liệu và đề ra công nghệ xử lý. Tài liệu bổ ích hỗ trợ cho các bạn sinh viên và cán bộ nghành môi trường.
Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m 3 /ngày đêm tại xã Long Thới 1- huyện Nhà Bè- Tp.HCM. GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 1 SVTH: HUỲNH CẨM TÚ – MSSV: 90402987 Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển kinh tế của thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng ngày càng tăng lên đáng kể, Việt Nam đã trở thành một thành viên của WTO trong năm 2007 vừa qua. Khi nền kinh tế phát triển, đời sống của người dân được nâng cao thì nhu cầu dùng nước sạch càng mạnh mẽ. Do đó, vấn đề nước sạch đang là nỗi bức xúc của người dân và việc đầu tư xây dựng một hệ thống xử lý nước sạch để cung cấp cho người dân là một việc làm cần thiết và cấp bách. Nó không chỉ đáp ứng nhu cầu dùng nước hàng ngày nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân mà còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi để đưa nền kinh tế của Việt Nam vươn xa hơn nữa. Thiếu nước sạch hiện nay là tình trạng nghiêm trọng không chỉ đối với nước ta, thành phố ta mà thực sự là vấn đề của toàn cầu. Nước sạch là nước không màu, không mùi, không vò và không có các mầm bệnh, chất độc hại, có các thành phần hóa học phù hợp với các tiêu chuẩn qui đònh. Theo Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 (Quyết đònh số 256/2003/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt), thì mục tiêu cụ thể là phải đảm bảo 95% dân số đô thò và 85% dân số nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh… Để thực hiện được mục tiêu này thì thật không đơn giản do những hệ thống cấp nước cũ không còn đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng. Vì vậy việc tìm các nguồn cung cấp nước cũng như xây dựng các trạm xử lý nước mới là điều cần thiết. Hiện nay hệ thống cấp nước sông Đồng Nai là hệ thống cấp nước chính cho Tp.HCM đang vận hành với công suất 750.000m 3 /ngày.đêm. Hệ thống bao gồm một trạm bơm nước thô Hóa An tuyến ống thô đường kính 1.800mm. Nhà máy Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m 3 /ngày đêm tại xã Long Thới 1- huyện Nhà Bè- Tp.HCM. GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 2 SVTH: HUỲNH CẨM TÚ – MSSV: 90402987 nước Thủ Đức với tuyến ống nước sạch đường kính 2.000mm vận chuyển nước vào thành phố hòa vào mạng lưới phân phối. Nhà máy nước ngầm Hóc Môn cung cấp nước sạch cho phía Tây của thành phố với công suất 65.000m 3 /ngày.đêm. Ngoài ra còn có nhà máy nước Bình An công suất 850.000m 3 /ngày.đêm, nhà máy nước Tân Hiệp công suất 100.000m 3 /ngày.đêm, các trạm bơm giếng cũ công suất 40.000m 3 /ngày, các trạm giếng tư hoặc trạm bơm giếng của các xí nghiệp đang khai thác nguồn nước ngầm tại chỗ với công suất 200.000m 3 /ngày… Tỷ lệ dân số được cấp nước khoảng 70%. Tổng công suất cấp nước toàn thành phố hiện nay là hơn 1,2 triệu m 3 /ngày. Hiện nay thành phố đang đầu tư xây dựng nhà máy nước BOO Thủ Đức với công suất 300.000m 3 /ngày.đêm. Trong khi đòa bàn nội thành Tp.HCM lượng nước sạch thất thoát với một con số khá lớn thì tại xã Long Thới 1, huyện Nhà Bè – một vùng ven của thành phố – những giọt nước sạch vô cùng khan hiếm đối với người dân sống ở nơi đây. Nguồn nước sử dụng chủ yếu của các hộ dân ở đây chủ yếu là các giếng đào, giếng khoan với chất lượng nước không đảm bảo vệ sinh, nhiễm phèn. Vì vậy làm sao để có thể giải quyết vấn đề nước sạch đảm bảo vệ sinh, chất lượng tốt phục vụ cho nhu cầu của người dân nơi đây là một trong những vấn đề được chính quyền đòa phương quan tâm hàng đầu. 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nước là một nhu cầu thiết yếu cho sự sống của con người và sinh vật. Nước sạch được xem như là hàng hóa đặc biệt trong đời sống của con người. Việc quy hoạch và xây dựng mô hình xử lý nước phù hợp không những giải quyết được tình trạng khan hiếm nước sạch hiện nay mà còn tạo điều kiện cho người dân có thu nhập thấp cũng có thể sử dụng nước sạch. Ngoài ra nó còn có thể cải thiện chất Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m 3 /ngày đêm tại xã Long Thới 1- huyện Nhà Bè- Tp.HCM. GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 3 SVTH: HUỲNH CẨM TÚ – MSSV: 90402987 lượng cuộc sống của người dân giảm bệnh tật, đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần sử dụng nước, giảm cách biệt giữa thành phố và nông thôn. Ngoài ra, theo chỉ thò 200TTg ngày 29/04/1994 của Thủ tướng Chính phủ thì “Bảo đảm nước sạch, bảo vệ môi trường ở nông thôn là trách nhiệm của mọi ngành, mọi chính quyền, mọi tổ chức và mọi công nhân. Đây là vấn đề rất cấp bách, phải được tổ chức thực hiện nghiêm túc và thường xuyên”. Và theo chỉ đạo của UBND thành phố thì từ nay cho đến năm 2010 phải đảm bảo 90% dân số thành phố phải được sử dụng nước sạch. Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết là cần có nguồn nước sạch cho nhân dân sử dụng, đề tài “Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440m 3 /ngày.đêm tại xã Long Thới 1, huyện Nhà Bè, Tp.HCM ” được đưa ra nhằm đáp ứng nhu cầu trên. 1.3 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440m 3 /ngày.đêm tại xã Long Thới, huyện Nhà Bè, Tp.HCM. 1.4 NỘI DUNG LUẬN VĂN Thu thập số liệu phục vụ cho việc thiết kế. Xác đònh nhu cầu dùng nước. Phân tích số liệu để tính toán thiết kế. Đề xuất công nghệ xử lý. Tính toán các công trình đơn vò. Thiết kế mạng lưới cấp nước. Khái toán giá thành. Đề xuất các biện pháp quản lý và vận hành trạm cấp nước. Thực hiện bản vẽ: Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m 3 /ngày đêm tại xã Long Thới 1- huyện Nhà Bè- Tp.HCM. GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 4 SVTH: HUỲNH CẨM TÚ – MSSV: 90402987 - Mặt bằng trạm xử lý nước. - Mặt cắt dọc các công trình theo cao trình mực nước. - Chi tiết các công trình đơn vò. Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m 3 /ngày đêm tại xã Long Thới 1- huyện Nhà Bè- Tp.HCM. GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 5 SVTH: HUỲNH CẨM TÚ – MSSV: 90402987 Chương 2 : TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN KHU VỰC THIẾT KẾ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vò trí đòa lý Xã Long Thới thuộc huyện Nhà Bè nằm về phía nam Thành phố Hồ Chí Minh. Phía Bắc giáp xã Nhơn Đức. Phía Nam giáp xã Hiệp Phước huyện Nhà Bè và xã Vónh Đông huyện Cần Giuộc tỉnh Long An. Phía Đông giáp sông Nhà Bè. Phía Tây giáp xã Phước Lai, xã Long Hậu huyện Cần Giuộc tỉnh Long An. 2.1.1.2 Đòa hình Đòa hình xã Long Thới thuộc đòa hình thấp có cao độ biến động từ 1,5 - 0,5m, nghiêng và thấp dần theo hướng Tây Bắc – Đông Nam và Đông Bắc - Tây Nam. Gồm 3 nhóm đất chính: đất xám, đất phèn (khoảng 200ha) ven rạch Ông Đồ và rạch Ông Côm, đất phù sa (khoảng 400ha). Khu vực cấp nước có đòa hình bằng phẳng, cao độ tự nhiên từ 0,6 - 1,5m. Riêng tại khu vực xây dựng trạm, theo kết quả khảo sát đòa hình do xí nghiệp tư vấn xây dựng thuộc công ty xây dựng và tư vấn đầu tư thực hiện cao độ mặt đất từ 1,3m - 1,35m. 2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu Xã Long Thới thuộc đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo với chế độ nhiệt tương đối ổn đònh, quanh năm cao. Hàng năm có 2 mùa rõ rệt: - Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. - Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m 3 /ngày đêm tại xã Long Thới 1- huyện Nhà Bè- Tp.HCM. GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 6 SVTH: HUỲNH CẨM TÚ – MSSV: 90402987 Hai hướng gió chủ yếu trong năm là hướng Tây Nam chiếm tần suất 66% và hướng Đông Nam với tần suất 22%. Căn cứ theo số liệu khí tượng từ năm 2004 đến 2006 của trạm Tân Sơn Hòa, Tp.HCM nằm trong khu vực nghiên cứu có các đặc trưng về đặc điểm khí hậu sau: a. Nhiệt độ: Theo số liệu năm 2006 - Nhiệt độ trung bình 27 – 28 0 C. - Nhiệt độ cao nhất là 36,5 0 C. - Nhiệt độ thấp nhất là 23,8 0 C. - Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29,5 0 C vào tháng 4. - Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 27,2 0 C vào tháng 1. Khí hậu ôn hoà không quá nóng hoặc không quá lạnh. Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất (tháng 4) với tháng thấp nhất (tháng 1) là 2,3 0 C. Bảng 2.1– Diễn biến nhiệt độ qua các năm 2004 – 2006 tại trạm Tân Sơn Hòa Năm 2004 2005 2006 Tháng 1 27,2 26,2 27,2 Tháng 2 27,6 27,7 28,2 Tháng 3 28,5 28,4 28,6 Tháng 4 30,1 29,8 29,5 Tháng 5 29,5 29,7 29,2 Tháng 6 28,1 28,9 28,4 Tháng 7 27,8 27,5 27,9 Tháng 8 28,0 28,4 27,6 Tháng 9 27,9 27,9 27,6 Tháng 10 27,5 27,6 27,7 Tháng 11 28,0 27,5 28,9 Tháng 12 26,6 26,2 27,3 Trung bình năm 27,83 27,98 28,18 (Nguồn đài khí tượng thủy văn Nam Bộ) Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m 3 /ngày đêm tại xã Long Thới 1- huyện Nhà Bè- Tp.HCM. GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 7 SVTH: HUỲNH CẨM TÚ – MSSV: 90402987 23 24 25 26 27 28 29 30 31 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng o C Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Hình 2.1 – Biểu đồ nhiệt độ các tháng từ 2004-2006 tại trạm Tân Sơn Hoà b. Lượng mưa: Tổng lượng mưa trong năm 2006 là 1.798mm, cao nhất là 349 mm vào tháng 9 và thấp nhất là tháng 1, không có mưa. Lượng mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, tháng 8, tháng 9 và tháng 10, chiếm hơn 64% lượng mưa của cả năm. Lượng mưa tập trung trong thời gian ngắn nên lưu lượng dòng chảy mặt rất lớn tạo sự xói lở rất phổ biến. Lượng mưa hàng tháng được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.2– Lượng mưa hàng tháng từ 2004 – 2006 tại trạm Tân Sơn Hòa Năm 2004 2005 2006 Tháng 1 0,1 0 0 Tháng 2 0 0 72,7 Tháng 3 0 0 8,6 Tháng 4 13,2 9,6 212,1 Tháng 5 263,9 143,6 299,2 Tháng 6 246,8 273,9 139,4 Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m 3 /ngày đêm tại xã Long Thới 1- huyện Nhà Bè- Tp.HCM. GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 8 SVTH: HUỲNH CẨM TÚ – MSSV: 90402987 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng m Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2004 2005 2006 Tháng 7 355,9 228,0 168,6 Tháng 8 201,3 146,3 349,0 Tháng 9 283,7 182,9 247,7 Tháng 10 309,0 388,6 256,1 Tháng 11 97,0 264,5 16,1 Tháng 12 12,7 105,4 28,9 (Nguồn đài khí tượng thủy văn Nam Bộ) Hình 2.2– Biểu đồ lượng mưa các tháng từ 2004-2006 tại trạm Tân Sơn Hoà c. Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi hàng năm trung bình 1.169mm, cao nhất 1.223,3mm; nhỏ nhất 1.136mm so với lượng mưa lượng bốc hơi xấp xỉ 60%. Các tháng mùa khô lượng bốc hơi cao từ 104,4 – 146,8mm. Các tháng mùa mưa lượng bốc hơi thấp từ 64,9 – 88,4mm. Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m 3 /ngày đêm tại xã Long Thới 1- huyện Nhà Bè- Tp.HCM. GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 9 SVTH: HUỲNH CẨM TÚ – MSSV: 90402987 d. Độ ẩm: Độ ẩm không khí trung bình là 76,3%; cao nhất 100% (tháng 11); thấp nhất 33% (tháng 1). Mùa mưa độ ẩm cao từ 74 – 89%, mùa khô độ ẩm thấp từ 67– 73%, độ ẩm này cho thấy rất thích hợp cho động, thực vật phát triển. Bảng 2.3– Độ ẩm (%) các tháng năm 2006 tại trạn Tân Sơn Hòa Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trung bình 71 67 69 73 89 80 81 80 80 80 74 72 Cao nhất 92 92 91 93 95 96 95 97 94 96 100 97 Thấp nhất 33 38 35 39 39 50 50 51 47 46 44 48 (Nguồn đài khí tượng thủy văn Nam Bộ) e. Số giờ nắng: Số giờ nắng trung bình là 5,2 giờ/ngày. Số giờ nắng cao vào các tháng mùa khô (cao nhất là tháng 3, tháng 4: 7,1 giờ/ngày), thấp vào các tháng mùa mưa (thấp nhất là tháng 12: 3,9 giờ/ngày). f. Thảm thực vật: Là khu vực đã đô thò hoá xen lẫn với canh tác nông nghiệp quy mô gia đình, chủ yếu là trồng rau, hoa. Cây bóng mát không nhiều, được trồng rải rác trên các khoảnh đất trống. 2.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 2.1.2.1 Dân số Số nhân khẩu: 4.926 dân. Mật độ dân số: 456 người/km 2 . Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m 3 /ngày đêm tại xã Long Thới 1- huyện Nhà Bè- Tp.HCM. GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 10 SVTH: HUỲNH CẨM TÚ – MSSV: 90402987 2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng a. Cấp điện: Nguồn cung cấp điện cho xã Long Thới là các trạm biến điện nguồn của lưới truyền tải điện quốc gia. Đây là một thuận lợi lớn cho việc quản lý vận hành và phát triển lưới điện. b. Cấp nước: Nguồn nước chủ yếu ở đây là các trạm cấp nước tập trung công suất từ 500- 1.000 m 3 /ngày.đêm do Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn–trực thuộc Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn quản lý. Ngoài ra còn có một số nguồn nước khác của hệ thống tư nhân và các hộ tự khoan nhưng thường không đạt tiêu chuẩn. c. Thoát nước: Hệ thống thoát nước chính vẫn qua hệ thống sông Cần Giuộc. Tuy nhiên ở đây thường xuyên bò ngập lụt vào trời mưa và khi thủy triều lên. 2.1.3 Điều kiện đòa chất công trình – đòa chất thủy văn khu vực nghiên cứu 2.1.3.1 Đòa chất công trình Theo kết quả khảo sát đòa chất do xí nghiệp tư vấn xây dựng thuộc công ty xây dựng và tư vấn đầu tư thực hiện, đòa chất tiêu biểu tại vò trí xây dựng trạm như sau: [...]... bơm tay và đặc biệt là các trạm cấp nước tập trung ở các khu dân cư tập trung Theo thống kê năm 2006 nguồn nước sử dụng ở nông thôn như sau: - Sử dụng nước máy : 25,53 % số hộ - Sử dụng nước giếng : 60,7 % số hộ - Sử dụng nước mưa : 3,08 % số hộ - Sử dụng nguồn nước khác : 3,69 % số hộ GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG SVTH: HUỲNH CẨM TÚ – MSSV: 90402987 14 Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m3/ngày... có trong nước, người ta chia nước ra làm 4 loại: GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG SVTH: HUỲNH CẨM TÚ – MSSV: 90402987 17 Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m3/ngày đêm tại xã Long Thới 1huyện Nhà Bè- Tp.HCM Bảng 2.5- Phân loại nước theo hàm lượng CaCO3 Loại nước Hàm lượng CaCO3 (mg/l) Nước mềm 0 – 75 Nước cứng trung bình 75 – 150 Nước cứng 150 – 300 Nước rất cứng > 300 Trong sử dụng, dùng nước có... thành phần của nước theo thời gian) biến đổi mạnh mẽ theo các yếu tố khí tượng, thủy văn Trong mùa mưa, nước mưa, nước mặt ngấm xuống cung cấp cho nước ngầm làm cho mực nước ngầm dâng lên cao Do vậy bề dày tầng chứa nước tăng lên Ngược lại về mùa khô, mực nước ngầm hạ thấp Nhiệt độ của nước cũng biến đổi theo mùa Về nguồn gốc của nước ngầm, thường là nguồn gốc ngấm, tức là do nước mưa, nước mặt ngấm... nước phía trên nên nước mưa, nước mặt ở trên có thể dễ dàng thấm qua đới thông khí xuống cung cấp cho nước ngầm trên toàn bộ diện tích miền phân bố của nó Vì vậy làm cho động thái của nước ngầm (tức là sự biến đổi của mực GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG SVTH: HUỲNH CẨM TÚ – MSSV: 90402987 15 Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m3/ngày đêm tại xã Long Thới 1huyện Nhà Bè- Tp.HCM nước, lưu lượng, nhiệt... 90402987 32 Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m3/ngày đêm tại xã Long Thới 1huyện Nhà Bè- Tp.HCM 2.2.3.4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước ngầm nhiễm Fe cao (40 – 60 mg/l) tại xã Phước Kiểng, huyện Nhà Bè của CEFINEA thiết kế Xút Giếng khoan Giàn mưa Bể phản ứng cơ khí Bể lắng vách nghiêng Clo Nơi tiêu thụ Đài nước Bể chứa nước sạch Bể lọc áp lực Hình 2.14- Sơ đồ công nghệ xử lý nước ngầm nhiễm... HUỲNH CẨM TÚ – MSSV: 90402987 11 Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m3/ngày đêm tại xã Long Thới 1huyện Nhà Bè- Tp.HCM giếng tầng này bò cạn kiệt Tầng chứa nước có quan hệ thủy lực với nước sông, bò ảnh hưởng trực tiếp bởi thủy triều và tiếp thu nguồn cung cấp nước mưa Tóm lại, nước trong trầm tích Holocen tuy phân bố trên diện rộng nhưng khả năng chứa nước kém, chiều dày nhỏ và rất dễ bò... Cl- trong nước được coi là một yếu tố quan trọng GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG SVTH: HUỲNH CẨM TÚ – MSSV: 90402987 21 Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m3/ngày đêm tại xã Long Thới 1huyện Nhà Bè- Tp.HCM khi lựa chọn nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt Nồng độ Cl- được dùng để kiểm soát quá trình khai thác nước dưới đất ở những nơi có hiện tượng xâm thực mặn Các muối clorua đi vào trong nước với... thực vật… Các chất này tạo độ đục, nhiều tạp chất làm giảm chất lượng nước GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG SVTH: HUỲNH CẨM TÚ – MSSV: 90402987 16 Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m3/ngày đêm tại xã Long Thới 1huyện Nhà Bè- Tp.HCM b Các chất gây mùi vò trong nước: Các chất khí và các chất hòa tan trong nước làm cho nước có mùi vò Nước dưới đất trong tự nhiên có mùi đất, mùi tanh, mùi thối hay mùi... này là nước sau xử lý vừa cấp cho sản xuất vừa sinh hoạt nhưng không có hệ thống khử trùng, thiết bò làm thoáng cưỡng bức sẽ tốn nhiều điện năng do khí được thổi vào ngược chiều với nước bằng máy quạt gió GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG SVTH: HUỲNH CẨM TÚ – MSSV: 90402987 34 Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m3/ngày đêm tại xã Long Thới 1huyện Nhà Bè- Tp.HCM 2.2.3.6 Sơ đồ công nghệ xử lý nước ngầm... 18 Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m3/ngày đêm tại xã Long Thới 1huyện Nhà Bè- Tp.HCM Quá trình oxy hóa NH4+ Protein Nitrosomonas NO2 - Nitrobacto NO3- N2 Quá trình khử nitơ Hình 2.3- Quá trình sinh thành các hợp chất Nitơ Dựa vào sơ đồ trên, ta có thể thấy rằng tùy theo mức độ có mặt của Nitơ trong nước mà ta có thể biết được mức độ ô nhiễm của nguồn nước Ta có thể suy ra một số kết luận . NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440m 3 /ngày.đêm tại xã Long Thới, huyện Nhà Bè, Tp.HCM. 1.4 NỘI DUNG LUẬN VĂN Thu thập số liệu phục vụ cho việc thiết kế. Xác. đặc biệt là các trạm cấp nước tập trung ở các khu dân cư tập trung. Theo thống kê năm 2006 nguồn nước sử dụng ở nông thôn như sau: - Sử dụng nước máy : 25,53 % số hộ - Sử dụng nước giếng : 60,7. TÚ – MSSV: 90402987 - Mặt bằng trạm xử lý nước. - Mặt cắt dọc các công trình theo cao trình mực nước. - Chi tiết các công trình đơn vò. Thiết kế trạm cấp nước tập trung công suất 440 m 3 /ngày