6.XÁC ĐỊNH LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH: a Sản xuất kinh doanh dược phẩm; b Xuất khẩu : dược liệu, dược phẩm theo quy định của Bộ Y tế; c Nhập khẩu: thiết bị sản xuất thuốc, dược liệu,
Trang 1I. Giới thiệu chung
Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang
Tên viết tắt: DHG PHARMA
Trụ sở chính: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, P An Hòa, Q Ninh Kiều, TP Cần ThơĐiện thoại: (0710) 3891433 – 3890802 – 3890074
Hệ thống phân phối trải rộng khắp cả nước từ Lạng Sơn đến Mũi Cà mau
Doanh thu bán hàng của DHG liên tục tăng và luôn dẫn đầu ngành công nghiệpdược Việt Nam
8 công ty con phân phối, 31 đại lý/chi nhánh, 2 Hiệu thuốc và 61 quầy lẻ tại các bệnh viện trên cả nước
25 chi nhánh, Công ty con được công nhận đạt chuẩn GDP (Thực hành phân phối thuốc tốt
30 nhà thuốc, quầy lẻ trực thuộc đạt tiêu chuẩn GPP (Thực hành nhà thuốc tốt).Trên 1.000 nhân viên bán hàng giao dịch trực tiếp với hơn 20.000 khách hàng là
Trang 2các nhà thuốc, đại lý, Công ty dược…trong đó có 8.649 khách hàng đạt tiêu chuẩn
là thành viên câu lạc bộ khách hàng thân thiết của DHG Pharma
Trên 100 bệnh viện đã và đang tín nhiệm sử dụng sản phẩm của DHG
• Xuất khẩu:
85 sản phẩm có số đăng ký ở các nước như: Moldova, Nga, Mông Cổ,
Campuchia, Nigeria, Philipine…
Doanh thu xuất khẩu tăng qua từng năm
• Hệ thống chất lượng
Nhà máy, kho và Phòng Kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn WHO GMP/GLP/GSP
Hệ thống quản lý chất lượng của Dược Hậu Giang là công cụ cung cấp những chuẩn mực cho các hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh; giúp chocán bộ, công nhân viên thực hiện việc quản lý, kiểm soát chất lượng và côngviệc một cách nhất quán
Việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
do tổ chức quốc tế Anh chứng nhận cùng với dây chuyền công nghệ tiến, độingũ lãnh đạo, kỹ sư, công nhân vận hành có kinh nghiệm đã mang đến cho thị trường những sản phẩm có chất lượng tốt
• Nghiên cứu và phát triển
Đầu tư và xây dựng Phòng Nghiên cứu phát triển (gọi tắt là R&D) và Trung tâm nghiên cứu
Nghiên cứu khoa học, công nghệ để phục vụ cho chiến lược phát triển dài
Trang 3hạn của công ty luôn được coi là nhiệm vụ trọng yếu, hàng đầu của DHG Khai thác có hiệu quả tối đa các nguồn lực hiện có, phát triển các tiềm lực mới, góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho công ty và đảm bảo sự phát triểnbền vững
Tiên phong trong chiến lược đầu tư chiều sâu cho nghiên cứu hoạt chất mới, tìm kiếm công nghệ đặc biệt, tạo nên các dòng sản phẩm độc đáo, có ưu thế cạnh tranh trên thị trường và đem lại lợi ích cho người tiêu dùng Các sản phẩm Haginat, Klamentin, Hapacol, Eyelight, Unikids hay nhóm sản phẩm
có thành phần hoạt chất từ thiên nhiên như Eugica, Naturenz, Spivital đã
và đang được quan tâm trên thị trường là những sản phẩm tiêu biểu cho thành công của DHG trong thời gian qua
Một đội ngũ nhân viên sôi nổi, vui vẻ, nhiệt huyết luôn thể hiện niềm đam
mê và sẵn sáng cống hiến cho công việc marketing của công ty
Hết mình trong công việc, chăm sóc và mang lại những giá trị cộng thêm cho khách hàng, đối tác; đồng thời mang lại những giá trị cao cho công ty vàcho xã hội
• Sản xuất
Sản xuất các dạng bào chế: viên nén, nang mềm, sủi bọt, siro, thuốc nước,
Trang 4Trên 300 sản phẩm lưu hành trên toàn quốc và được chia làm 12 nhóm: kháng sinh, nấm diệt ký sinh trùng; Hệ thần kinh; Giảm đau – hạ sốt; Mắt; Tai mũi họng – hen suyễn, sổ mũi; Tim mạch; Tiểu đường; Tiêu hóa – gan mật; Cơ xương khớp; Chăm sóc sắc đẹp; Da liễu; Vitamin và khoáng chấtNhiều sản phẩm được sản xuất lô lớn, rút ngắn chu kỳ sản xuất, tiết kiệm chiphí và nguồn vốn kinh doanh tài trợ cho hoạt động sản xuất.
Quy mô sản xuất lớn, nhu cầu sử dụng nguyên liệu cao và thường xuyên thay đổi Do đó, các phong chức năng đã chủ động nhập khẩu tồn trữ nguyênliệu ở thời điểm giá rẻ để đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất
Khai thác tốt mối quan hệ với các Ngân hàng
Hoàn thiện các quy chế quản lý tài chính
Kiện toàn bộ máy và công tác tổ chức kế toán.
Tuân thủ các quy định của pháp luật
Lấy chất lượng, an toàn hiệu quả làm cam kết cao nhất
Lấy tri thức, sáng tạo làm nền tảng cho sự phát triển
Lấy trách nhiệm, hợp tác, đãi ngộ làm phương châm hành động
Lấy Bản sắc Dược Hậu Giang làm niềm tự hào công ty
Trang 5Lấy sự thịnh vượng cùng đối tác làm mục tiêu lâu dài
Lấy sự khác biệt vượt trội làm lợi thế trong cạnh tranh
Lấy lợi ích cộng đồng làm khởi sự cho mọi hoạt động
4. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Ngày thành lập: Tiền thân của Dược Hậu Giang là Xí nghiệp Dược phẩm 2/9, thành lập ngày 02/9/1974 tại Kênh 5 Đất Sét, xã Khánh Lâm (nay là xã Khánh Hòa), huyện U Minh, tỉnh Cà Mau
Cổ phần hóa: Ngày 02/9/2004 vốn điều lệ ban đầu là 80 tỷ đồng
Niêm yết: Ngày 21/12/2006, niêm yết 8.000.000 cổ phiếu trên sàn HOSE
6.XÁC ĐỊNH LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH:
a) Sản xuất kinh doanh dược phẩm;
b) Xuất khẩu : dược liệu, dược phẩm theo quy định của Bộ Y tế;
c) Nhập khẩu: thiết bị sản xuất thuốc, dược liệu, dược phẩm theo quy định của
Bộ Y tế;
d) Sản xuất kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm chế biến;
e) In bao bì;
f) Dịch vụ nhập và chi trả ngoại tệ;
g) Gia công, lắp đặt, sửa chữa điện , điện lạnh;
h) Nhập khẩu trực tiếp trang thiết bị y tế;
i) Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu thiết bị sản xuất thuốc tự chế tạo tại DHG PHARMA;
j) Dịch vụ du lịch và lữ hành nội địa;
k) Đầu tư tài chính và kinh doanh bất động sản;
l) Sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm chức năng và mỹ phẩm;
m) Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu thuốc thú y, thức ăn gia súc, gia cầm và thủy hải sản;
Trang 6mô hình khung 3 chiều của F.Abel
Ai sẽ được thỏa mãn ( khách hàng):
Khách hàng của công ty là bất cứ ai có nhu cầu về dược phẩm,thuốc thú y, thức ăngia súc gia cầm, thực phẩm chức năng, thực phẩm chế biến hay mỹ phẩm những người có nhu cầu trao đổi mua bán ngoại tệ, sử dung các thiết bị đồ điện, điện lạnh,khách du lịch trong nước và trên thế giới
Nhu cầu:
Khách hàng của công ty có nhu cầu gì về sản phẩm mà họ cần sử dụng?
Cái mà khách hàng quan tâm trên hết đó là chất lượng sản phẩm, dịch vụ Một sản phẩm mà đạt được độ hiệu quả như khách hàng mong đợi hoặc hơn thì dù giá sản phẩm có đắt đến mấy thì khách hàng vẫn tìm mọi cách để được sử dụng sản phẩm
Vì vậy, điều mà công ty đặt lên hàng đầu, đó chính là chất lượng và sự an toàn của sản phẩm và dich vụ
Và thỏa mãn nhu cầu đó như thế nào?
Không ngừng cải tiến kỹ thuật, nâng cao công nghệ sản xuất, áp dụng những dây chuyền công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới vào sản xuất Đội ngũ nhân viên trongcông ty luôn luôn trau dồi học hỏi kinh nghiệm, tìm tòi nghiên cứu và làm việc bằng trách nhiệm và lòng nhiệt huyết nhằm không ngừng nâng cao chất lượng cho sản phẩm dich vụ Nhờ đó mà PHARMA đã lấy được niềm tin và sự tin tưởng ở 1
số lượng lớn khách hàng Doanh số bán hàng của công ty ngày càng tăng, chất lượng sản phẩm dịch vụ ngày càng tốt
⇒MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC:
Trang 7DHG PHARMA được thành lập nhằm huy động và sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn trong việc phát triển bền vững các ngành nghề sản xuất kinh doanh đã đăng ký, nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận, tăng lợi tức cho các cổ đông , tạo công ăn việc làm ổn định và nâng cao chất lượng đời sống cho người lao động, đóng góp tích cực cho cộng đồng xã hội.
II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
1. Môi trường vĩ mô:.
a) Môi trường kinh tế
Dược là một trong những ngành công nghiệp ít chịu ảnh hưởng của khủng hoảngkinh tế nhất.kinh tế Việt Nam những năm qua tăng trưởng đều và ổn định, tạo điềukiện thuẩn lợi cho các ngành kinh tế phất triển.Nhưng cuộc khủng hoảng tài chínhtoàn cầu đã ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế Việt Nanm, đặt biệt là các ngànhcông nghiệp chế biến xuất nhập khẩu, tài chính ngân hàng, bất động sản.Lạm pháttăng cao, làm cho người dân thận trọng hơn trong đầu tư và tiêu dùng Điều nàykhiến hc các ngành công nghiệp gặp nhiều khó khăn hơn So với các ngành khácthì dược là một trong những ngành ít chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nhất,
vì đây là một mặt hàng thiết yếu đối với người dân
b) môi trường công nghệ
Trình độ ký thuật, công nghệ sản xuất còn thấp và chưa được đầu tư đúng đắn, đang diễn ra tình trạng đầu tư dây chuyền trùng lặp.Công tác nghiên cứu khoa học
và phát triển chưa được coi trọng Nguồn nhân lực trình độ cao còn ít, chưa đủ đápứng nhu cầu.Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất thuốc chỉ tập trung vào công nghệ bào chế đơn giản, nàm lượng kỹ thuật chuyên khoa đặc trị, các dạng bào chế đặc biệt… chính vì vậy, nguồn cung trong nước chỉ đáp ứng được 40% hu cầu thi
Trang 8Năm 2008 các doanh nghiệp vẫn chưa thực hiện nâng cấp dây chuyền sản xuất thì
sẽ phải thu hẹp phạm vi sản xuất và chỉ được phép gia công các sản phẩm cho những doanh nghiệp có tiêu chuẩn GMP Trong số 174 cơ sở sản xuất tân dược, mới chỉ có 59 cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP ( thực hành tốt sản xuất thuốc) với tổng doanh thu 5.369 tỷ đồng, 115 cơ sở chưa đạt GMP có doanh thu 874 tỷ đồng Vì vậy, các doanh nghiệp hiện nay đang nâng cấp các dây chuyền hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế, vì chỉ có tập trung đầu tư theo chiều sâu, nâng cấp dây chuyền sản xuất thì các doanh nghiệp Việt nam mới có thể tồn tại trong môi trường cạnh tranh khốc liệt này
c) Môi trường chính trị
Ngành dược là một trong những ngành chịu sự tác đọng mạnh bởi sự tác động quản lý của nhà nước Chính phủ ban hành nhiều văn bản pháp lý để quản lý ngànhdược bao gồm các văn bản liên quan đến các vấn đề như Chính sách của nhà nước
về lĩnh vực dược, quản lý của nhà nước về giá thuốc, điều kiện kinh doanh thuốc, quản lý thuốc thuộc danh mục phải kiểm soát đặc biệt, tiêu chuẩn chất lượng
thuocs, cơ sở kiểm nghiệm thuốc…
Ngày 19/04/2007, Bộ Y Tế ban hành Quyết định số 27/2007/QĐ- BYT về lộ trình triển khai nguyên tắc “ Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP) được thực hiện Theoquyết định này, kể từ ngày 01/07/2008, doanh nghiệp snar xuất không đạt tiêu chuẩn GMP theo khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới( GMP WHO) và doanh nghiệp xuất nhập khẩu và kinhd oanh dược có hệ thống kho bảo quản không đạt tiêu chuẩn GSP sẽ phải ngưng sản xuất và ngưng xuất nhập khẩu trực tiếp Ngoài
ra còn các quy định khác như GLP “ thực hành tốt về phân phân phối thuốc” GPP “thực hành tốt về quản lý nhà thuốc” Chỉ có các doanh nghiệp đáp ứng được nhữngtiêu chuẩn trên mới mong đưa sản phẩm của mình ra ngoài thị trường.Nó sẽ tạo
Trang 9điều kiện cho các công ty dược nhỏ lẻ Việt Nam sáp nhập hoặc mua lại, thúc đẩy cho các doanh nghiệp trong nước nâng cao, tập trung phát triển theo chiều sâu để
có thể cạnh trạnh với các công ty đa quốc gia
d) Môi trường văn hóa- xã hội
Mức sống của người dân Việt Nam ngày càng được cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi phát triển ngành dược.Phần lớn người dân Việt Nam sống ở nông thôn, thường
có mức sống thấp, có nhu cầu cao các loại thuốc có giá thành rẻ, đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dược Việt Nam mở rộng thị trường Hơn nữa, người tiêu dùng Việt Nam ngày càng có mức sống nâng cao, tình trạng sức khỏe ngày càng được quan tâm vì vậy có nhu cầu thuoc cao để đảm bảo sức khỏe Đây cũng là một trong những điều kiện thuận lợi để phất triển ngành dược Việt Nam
e) Môi trường tự nhiên
Nước ta nằm trong vành đai xích đạo với nhiệt độ cao và độ ẩm lớn thuận lợi cho thực vật phất triển đa dạng về chủng loại Theo thống kê năm 2010 Việt Nam khoảng loài thực vật và nấm cung cấp một nguồn dược liệu khá dồi dào cho ngànhDược trong tương lai
Với sự phát triển nhanh của nền kinh tế trong nước và thế giới, đặc biệt là sự phất triển công nghiệp Con người đã thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng Theo thống kê, hằng năm riêng ĐBSCL đã thải ra môi trường một khối lượng chất thải rắn sinh hoạt khoảng 606.000 tấn/ năm, nước thải sinh hoạt khoảng 102 triệu / năm, chất thải nước rắn công nghiệp gần 47,2 triệu tấn/ năm, rác thải y tế gần 4.000 tấn/ năm Ngoài ra, theo số liệu quan trắc của trạm không khí tự động đặt tại Đại học xây
Trang 10cạnh tranh nội bộ ngành
đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
khác hàng, nhà phân phối
sản phẩm thay thế nhà cung cấp
đến 3,5 lần tiêu chuẩn quốc tế Những hiện trạng trên cùng với tình trạng biến đổi
khí hậu trên thế giới trong tương lại sẽ trở thành hiểm họa đối với đời sống và sức
khỏe của con người và gây nên nhiều bênh về hô hấp, tim mạch, tiêu hóa… và
ngày càng trầm trọng hơn.Điều đó là cơ sở để phát triển ngành Dược trong tương
lại
2. Môi trường ngành kinh doanh
a. Khách hàng
Nhóm khách hàng gián tiếp
Trang 11Nhóm khách hàng này bao gồm những người tiêu dùng cuối cùng trong vàngoài nước Được phân loại thành 2 nhóm chính: Nhóm khách hàng gián tiếp nướcngoài và nhóm khách hàng gián tiếp trong nước
Nhóm khách hàng gián tiếp nước ngoài
Nhìn chung thị phần xuất khẩu Dược của Việt Nam rất nhỏ chủ yếusang Nhật, Đông Âu Nhưng theo dự đoán của tổ chức RNCOS, tăng trưởngcông nghiệp Dược ở các nước đang phát triển trong giai đoạn 2009 - 2012 sẽđạt 12%-15%, trong khi mức tăng trưởng của thế giới chỉ đạt 6 - 8% 1 và nhucầu dược phẩm ở các nước châu Á Thái Bình Dương, Châu Mỹ Latinh…vẫn
có tiềm năng tăng trưởng mạnh trong thời gian tới vì dân số đông, thu thậpbình quân đầu người không ngừng được cải thiện, vì vậy nhu cầu nhập khẩudược ở khu vực này cũng sẽ gia tăng Trong tương lai quy mô của nhómkhách hàng này sẽ có nhiều tiềm năng phát triển
Đặc điểm của nhóm khách hàng gián tiếp nước ngoài (các nước châu Âu):
- Yêu cầu về chất lượng và tính an toàn cao khi sử dụng sản phẩm
- Quan tâm nhiều đến thương hiệu sản phẩm
Nhóm khách hàng gián tiếp trong nước
Như phân tích ở trên trong những năm gần đây, Việt Nam ngày cànggia tăng việc chi tiêu về dịch vụ y tế, đặc biệt là chi tiêu cho dược phẩm Vìvậy cho thấy nhóm khách hàng gián tiếp trong nước vẫn còn rất nhiều tiềmnăng phát triển
Đặc điểm của nhóm khách hàng gián tiếp trong nước
Trang 12- Đa phần người dân Việt Nam chưa tin dùng thuốc nội Họ luônmang tâm lý rằng thuốc ngoại, thuốc đắt là thuốc tốt.
- Phần lớn người dân tập trung ở nông thôn, thường có mức sốngthấp, nên có nhu cầu cao các loại thuốc có giá rẻ2
- Họ có thói quen là thường tự mua thuốc theo kinh nghiệm cá nhânhoặc theo lời khuyên của người thân và dược tá bán thuốc (có tới45% người tiêu dùng Việt Nam thường mua thuốc theo kinhnghiệm) 3
- Ngoài ra do mức sống của người dân ngày càng được nâng caohơn nên vấn đề về sức khỏe cũng được quan tâm, chăm sóc và đầu
tư kỹ hơn vì vậy người dân ngày nay yêu cầu cao hơn về chấtlượng được phẩm cũng như uy tín thương hiệu
Nhóm khách hàng gián tiếp trong nước không gây sức ép cho ngành
vì dược phẩm là một trong những mặt hàng thiết yếu không có sản phẩmthay thế và không có sự mặc cả về giá
Khách hàng trực tiếp
Đây là nhóm khách hàng mục tiêu của ngành dược Nhu cầu mua thuốc phụthuộc vào lượng mua của nhóm khách hàng gián tiếp Nhóm khách hàng trực tiếpcũng được chia thành 2 nhóm nhỏ:
- Nhóm 1: Bao gồm các bệnh viện và các cơ sở điều trị tại các cấp
- Nhóm 2: Bao gồm các chi nhánh, đại lý, nhà phân phối, các nhà thuốc(như các công ty xuất nhập khẩu dược phẩm, công ty thương mại, cácđiểm bán lẻ )
2
3
Trang 13Đặc điểm của nhóm khách hàng trực tiếp 4 :
- Bởi vì dược phẩm có liên quan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng nên họđòi hỏi sản phẩm phải có chất lượng và uy tín
- Họ mong muốn mức chiết khấu thương mại cao
- Họ yêu cầu khả năng cung cấp sản phẩm đúng thời hạn theo hợp đồng đã
ký kết
Nhóm khách hàng này có khả năng gây sức ép cao lên ngành bởi vì:
- Họ mua với số lượng sản phẩm lớn, chiếm doanh số cao trong tổng cácdoanh số của ngành Dược Sản phẩm muốn đến được với người tiêu dùngphải thông qua các kênh phân phối của họ
- Họ có nhiều sự lựa chọn về người bán
- Họ có đầy đủ thông tin về nhu cầu, giá cả, đặc điểm của người tiêu dùng
b. Đối thủ cạnh tranh:
Các yếu tố quyết định mức độ cạnh tranh giữa các công ty trong ngành
Đây là một ngành có khá nhiều đối thủ cạnh tranh (tính đến tháng 7 năm
2010, cả nước có khoảng 178 doanh nghiệp sản xuất thuốc trong đó có 98 doanhnghiệp sản xuất thuốc tân dược, chiếm 55,1 % và 80 doanh nghiệp sản xuất thuốc
từ dược liệu ngoài ra còn có 5 doanh nghiệp sản xuất Vaccin, sinh phẩm y tế)5
Sau hơn 20 năm phát triển trong môi trường cạnh tranh có thể khẳng địnhđến thời điểm hiện nay thị trường dược Việt Nam đã cơ bản vận hành theo cơ chếthị trường với các đặc thù riêng có của một ngành kinh doanh đặc biệt Điều này có
4
Trang 14nghĩa các nguyên tắc và quy luật của cạnh tranh đã từng bước phát huy tác dụngngày càng có vai trò chi phối trên thị trường này.
Ngày nay các doanh nghiệp Dược Việt Nam đã bắt đầu chú trọng đến cáctiêu chuẩn quốc tế và đang nỗ lực để gia tăng sức cạnh tranh để tồn tại và pháttriển Tính đến tháng 7/2009 có 53 doanh nghiệp sản xuất thuốc đạt chuẩn GMP-WHO chiếm 57% và 24 doanh nghiệp đạt GMP-ASEAN Theo cam kết gia nhậpWTO đến cuối năm 2010 các doanh nghiệp Dược Việt Nam đều phải đạt tiêuchuẩn GMP-WHO nếu không sẽ phải ngừng sản xuất 6 Vì vậy doanh nghiệp ViệtNam đang đẩy mạnh thực hiện các tiêu chuẩn này và để góp phần tăng sức cạnhtranh
Các doanh nghiệp Dược trong nước hiện nay chỉ có thể bào chế các loạithuốc thông thường, cạnh tranh nhau trong thị trường nội địa nhưng khi Việt Namgia nhập WTO, các doanh nghiệp nước ngoài sẽ ngày càng nhiều hơn và theo lộtrình cam kết của Việt Nam gia nhập WTO thì kể từ năm 2009 thị trường dược nộiđịa chỉ được bảo hộ ở mức rất thấp (chỉ còn lĩnh vực phân phối là chưa mở cửa chodoanh nghiệp nước ngoài) Và đến khi hết thời hạn bảo hộ thì ngành Dược sẽ cómột môi trường cạnh tranh gay gắt hơn Lúc đó các doanh nghiệp Dược trong nước
sẽ phải đối đầu với các tập đoàn đa quốc gia có công nghệ hiện đại, năng suất cao
Sau khi tìm hiểu về mức độ cạnh tranh trong ngành ta sẽ phân tích một sốđối thủ cạnh tranh chủ yếu của DHG để đánh giá năng lực cạnh tranh của họ
Nội dung phân tích đối thủ cạnh tranh
Hiện nay các doanh nghiệp dược Việt Nam chủ yếu là phục vụ cho thịtrường nội địa nên việc xác định đối thủ cạnh tranh sẽ dựa vào thị phần của các
6
Trang 15công ty trong ngành Dược Việt nam Theo thống kê của cục quản lý dược ViệtNam Dược Hậu Giang được công nhận là doanh nghiệp dẫn đầu ngành côngnghiệp Dược Việt Nam và đứng thứ 6 trong top 10 doanh nghiệp có doanh thuđứng đầu ngành dược ( 5 doanh nghiệp đứng đầu thuộc các doanh nghiệp nướcngoài )
Đối thủ cạnh tranh của DHG trong ngành công nghiệp dược Việt Nam là tất
cả các công ty đang hoạt động trong ngành như: Domesco, Imexpharm, Trapaco,dược Viễn Đông và OPC…Trong đó Domesco đứng thứ 2 với thị phần tiêu thụ nộiđịa là 4,67% và Imexpharm đứng thứ 3 với thị phần 3,72% (tính đến hết quýI/2010)7 Đây là 2 đối thủ quan trọng của DHG
Ngoài ra đối thủ cạnh tranh của Dược Hậu Giang còn là các công ty dượcnước ngoài như: Sanofi-Aventis (Pháp), GSK (Anh), Servier (Pháp) Bài phântích sẽ chọn phân tích đối thủ Sanofi –Aventis vì tại Việt Nam Sanofi- Aventis giữ
vị trí số một trên thị trường, dẫn đầu trong các doanh mục dược phẩm kê toa,không kê toa và Vacxin
Công ty Sanofi- Aventis Việt Nam:
Tại Việt Nam Sanofi – Aventis Việt nam là công ty giữ vị trí số 1 trên thịtrường dược phẩm với danh mục sản phẩm phong phú, dịch vụ tư vấn hỗ trợ kháchhàng cũng như những đóng góp trong việc phát triển ngành Dược Việt Nam
Sanofi – Aventis Việt Nam có hơn 150 sản phẩm các loại bao gồm các sảnphẩm kê toa, không kê toa và vacxin Trong đó có những sản phẩm hàng đầu tronglĩnh vực điều trị tim mạch, ung thư, rối loạn hệ thần kinh trung ương, đái tháođường, nội khoa và vacxin
Trang 16Sanofi – Aventis Việt nam đã thực hiện tốt hoạt động hỗ trợ khách hàng vớiviệc mở trung tâm dịch vụ khách hàng (2002) để hỗ trợ tư vấn trực tiếp cho kháchhàng Hiện tại Sanofi đang thực hiện chiến lược mở rộng quan hệ đối tác, đặc biệt
là trong công nghệ sinh học và trị liệu sinh học, thiết lập quan hệ hợp tác chiếnlược trên toàn thế giới để cải tiến sản phẩm và phát triển thêm các sản phẩm mới.Mục tiêu Sanofi trong tương lai trở thành người dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệsinh học và dự định tăng tỷ lệ sản phẩm bắt nguồn từ công nghệ sinh học từ 14%(2008) đến 25% (2012) 8
Công ty Domesco:
Năm 2009, DOMESCO chiếm 4,67% thị phần trên thị trường thuốc tiêu thụtại Việt Nam, với công nghệ hiện đại Công ty đã nghiên cứu thành công và đượcphép sản xuất hơn 406 mặt hàng phục vụ nhu cầu sử dụng trong nước và xuấtkhẩu9 Nguyên vật liệu sản xuất thuốc của Domesco chủ yếu được nhập khẩu từcác nhà sản xuất nguyên vật liệu dược nổi tiếng trên thế giới tại châu Âu và Mỹ,chất lượng của các loại nguyên liệu đạt độ ổn định cao và có chứng nhận DMF.Riêng các nguyên liệu có nguồn gốc từ thảo mộc, Domesco tổ chức thu mua tại cácvùng cung cấp lớn trong nước10
Mục tiêu của Domesco là đến năm 2015 phát triển thành một Tập đoàn vềDược - Thực phẩm chức năng, có đủ sức chiếm thị phần lớn trong cả nước, nângcao uy tín trên thị trường quốc tế để mở rộng xuất khẩu Công ty đang thực hiệncác chiến lược phát triển sản phẩm, tích hợp dọc về phía sau như duy trì và pháttriển hệ thống chất lượng toàn diện (TQM), tích hợp bộ tiêu chuẩn ISO nhằm cung
8
9
10
Trang 17cấp cho người tiêu dùng sản phẩm có chất lượng cao DMC đã khánh thành cụmcông nghiệp Dược giai đoạn 1 với nhiều hạng mục cơ bản của dự án đã hoàn tất,đưa các hạng mục này vào khai thác sẽ giúp DMC đa dạng hóa các mặt hàng dượcphẩm Đồng thời Domesco cũng đang khẩn trương xây dựng công trình Hạ tầng kỹthuật Cụm công nghiệp Dược kỹ thuật cao Domseco, diện tích 111.320m2, dự kiếnhoàn thành vào tháng 12/2010 11
22000, GMP-WHO, GSP, GLP công ty luôn hướng tới việc cho mình một hướng
đi riêng chuyên biệt không chạy theo xu hướng thị trường mà định hướng vàokhách hàng 14 So với DHG va Domesco có hệ thống phân phối của Imexpharmđang còn yếu thế hơn Imexpharm mới chỉ có 3 đại lý trong khi số đại lý của DHG
là 20 và Domesco là 75
11
12
13
Trang 18Ma trận hình ảnh cạnh tranh
Ma trận hình ảnh cạnh tranh được xây dựng dựa trên các yếu tố thành côngchủ yếu của ngành hàng Dược phẩm mà nhóm thảo luận và khả năng đối phó củadoanh nghiệp đối với các yếu tố này: Trọng số được cho theo mức độ quan trọng
của các nhân tố thành công trong ngành Điểm đánh giá khả năng cạnh tranh của các công ty được cho theo mức độ từ 1 đến 4: rất yếu = 1, khá yếu = 2, khá tốt = 3, rất tốt = 4.
Bảng : Ma trận hình ảnh cạnh tranh ngành hàng Dược phẩm công ty CP
DOMESC O
IMEXPHA RM
m Điể m trọn
m Điể m trọn
m Điể m trọn
m Điểm trọng số
Trang 19C, Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Đối với ngành Dược nguy cơ từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là không cao Vìrào cản xâm nhập ngành hiện nay còn cao do ngành chịu tác động mạnh bởi sựquản lí của nhà nước và các tổ chức thế giới: Theo quyết định số 27/2007/QĐ-BYT của bộ y tế và yêu cầu của tổ chức Y Tế Thế Giới thì các doanh nghiệp muốnsản xuất thuốc phải đáp ứng các tiêu chuẩn như: GMP theo khuyến cáo của WHO(GMP - WHO); Hệ thống kho bảo quản đạt tiêu chuẩn GSP; Thực hành tốt phòngthí nghiệm về vacxin và sinh phẩm (GLP); Thực hành tốt về phân phốithuốc(GDP); Thực hành tốt về quản lí nhà thuốc (GPP)
Chỉ có các doanh nghiệp đáp ứng được các tiêu chuẩn trên của thì mới có thểtồn tại và phát triển được 15 Vì vậy nguy cơ xuất hiện đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn làkhông cao
Trang 20- Về nguồn nguyên vật liệu cho ngành Dược: Hiện nay sức mạnh củacác nhà cung cấp nguyên vật liệu chế biến thuốc đối với ngành còn cao vìvậy sức ép từ phía các nhà cung cấp này lên ngành là cao Tuy hiện nay cómột số doanh nghiệp Dược đã xây dựng được nguồn nguyên liệu riêng dovậy đã chủ động được một phần nguồn nguyên liệu để sản xuất nhưng tỷ lệnày là rất thấp Đa số nguồn nguyên liệu dùng cho việc sản xuất thuốc chủyếu là nhập khẩu từ các nước Châu Á như : Áo, Ý, Hà Lan, Ấn Độ, TrungQuốc Trong đó 2 quốc gia Trung Quốc và Ấn Độ chiếm tỷ trọng xuất khẩunguyên liệu dược nhiều nhất vào Việt Nam với tỷ trọng tương ứng là 25% và21% (năm 2008)17 Với hơn 90% nguồn nguyên liệu để sản xuất thuốc nhậpkhẩu từ nước ngoài, thì sự lệ thuộc về nguyên liệu của các công ty sản xuấtthuốc trong nước là rất lớn và sẽ gặp nhiều khó khăn khi các nhà cung cấpnày tăng giá bán.
E, Sản phẩm thay thế
16
17
Trang 21Áp lực từ sản phẩm thay thế đối với ngành Dược là không đáng kể Vì nhucầu dược phẩm là một nhu cầu thiết yếu không có sản phẩm có thể thay thế thuốcchửa bệnh.
F, Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài được hình thành khi phân tích môitrường vĩ mô và môi trường tác nghiệp Các yếu tố cơ hội và đe dọa trong ma trậnđược nhóm chọn ra từ nội dung phân tích môi trường bên ngoài của ngành hàngDược phẩm Trọng số được cho theo mức độ quan trọng của các yếu tố đến sựthành công của các công ty trong ngành Điểm đánh giá được cho theo mức độphản ứng của các công ty với các cơ hội và đe dọa từ môi trường bên ngoài theo
thang điểm từ 1 đến 4: Phản ứng rất yếu = 1, khá yếu = 2, khá tốt = 3, phản ứng rất tốt = 4.
Trang 22Bảng 2.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ngành hàng Dược phẩm
1
Biến động tỷ giá đang tác động xấu đến việc nhập
5 Gia nhập WTO, mở rộng quan hệ hợp tác tạo điều
kiện tiếp cận công nghệ tiên tiến trên thế giới 0,13 3 0,39
Trang 23Nhận xét: Tổng điểm có trọng số là 2.78 cho thấy khả năng phản ứng của
các công ty trong ngành trước cơ hội và đe dọa từ bên ngoài ở mức trên trung bìnhcận khá tốt Các chiến lược từ công ty phản ứng tốt với một số yếu tố bên ngoàinhư: sức ép từ khách hàng là không đáng kể, nhu cầu tiêu dùng thuốc của ngườidân đang có xu hướng tăng, gia nhập WTO mở rộng quan hệ hợp tác tạo điều kiệntiếp cận công nghệ tiên tiến trên thế giới, người tiêu dùng Việt Nam ngày càng đòihỏi nhiều hơn về chất lượng thuốc Bên cạnh các phản ứng tích cực đó công ty cònmột số hạn chế chưa phản ứng tốt: biến động tỷ giá đang tác động xấu đến việcnhập khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc, người tiêu dùng trong nước còn mang tâm
lý thích sử dụng thuốc ngoại, gia nhập WTO áp lực cạnh tranh từ các doanhnghiệp nước ngoài gia tăng, nguồn nhân lực tay nghề cao còn ít, chưa đáp ứng yêucầu, thách thức từ việc lệ thuộc nhập khẩu nguyên liệu của nước ngoài
III. Phân tích môi trường nội bộ ngành hàng Dược phẩm công ty CP DHG
Phân tích môi trường nội bộ là một phần rất cần thiết khi lập chiến lược kinhdoanh cho Công ty CP Dược Hậu Giang Vì nó giúp công ty hiểu rõ hơn về bảnthân mình như các điểm mạnh điểm yếu, lợi thế cạnh tranh của công ty từ đó làm
cơ sở hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty trong thời gian tới Mộtphương pháp tốt để khảo sát hoạt động của DHG trong việc tạo ra giá trị gia tăngcho khách hàng chính là xây dựng nên chuỗi giá trị của doanh nghiệp Nội dungbài phân tích chỉ tập trung phân tích lĩnh vực kinh doanh dược phẩm của DHG nênphân này, nghiên cứu chỉ vẽ chuổi giá trị của ngành Dược
Các hoạt động chủ yếu
a. Hậu cần đầu vào
Về vấn đề quản lý nguồn nguyên liệu: Chính sách quản lý nguyên vật liệu
Trang 24trữ nguyên liệu hài hòa giữa giá cả, tỷ giá, chi phí cơ hội, chi phí tồn trữ Cộng với
hệ thống kho đảm bảo điều kiện bảo quản tối ưu giúp cho chất lượng nguyên liệu,thành phẩm ổn định trong quá trình lưu trữ Nhờ vậy, đã hỗ trợ rất nhiều cho công
ty trong việc sản suất và phân phối sản phẩm đạt chất lượng cao
Việc lựa chọn nhà cung ứng là một trong những tiêu chí góp phần tạo nên sự
ổn định về chất lượng cho sản phẩm Phòng cung ứng của DHG có chức năng chọnmua và cung cấp đầy đủ kịp thời nguyên liệu, bao bì phù hợp với tiêu chuẩn chấtlượng với giá cả hợp lý cho sản xuất và nghiên cứu
b. Vận hành
dụng máy móc thiết bị do đội ngũ kỹ sư của phòng Cơ điện chế tạo 18
Năm 2009, tổng giá trị sản xuất của DHG 1.638 tỷ đồng, đây tiếp tục là nămthứ 14 DHG đứng đầu ngành Dược Việt Nam, công suất nhà máy luôn được khaithác tối đa Công suất nhà máy hiện nay khoảng 3 tỷ viên/năm Từ năm 2009 công
ty đã đầu tư xây dựng nhà máy mới với vốn đầu tư 250 tỷ đồng Khi nhà máy này
đi vào hoạt động sẽ nâng công suất của công ty lên gấp đôi, tức khoảng 6 tỷ đơn vịsản phẩm/năm 19
Hiện tại, Imexpharm đã tập trung đầu tư để hoàn thành nhà máyCephalosporyn tại Bình Dương với vốn đầu tư 110 tỷ đồng dự tính khi nhà máyhoạt động sẽ nâng công suất hiện tại của công ty lên thêm từ 400-500 tỷ đồng,nâng cấp và tách nhà máy Cephalosporyn và Penycillin tại Đồng Tháp theo côngnghệ và tiêu chuẩn quốc tế Domesco đang đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất viên
- cốm - bột với công suất 2,5 tỷ đvsp/năm tương đương 67 tỷ đồng, hợp tác với
18
19
Trang 25DCPL – India xây dựng nhà máy sản xuất thuốc tiêm Non Betalactam-thuốc nhỏmắt công suất 80 triệu đvsp/năm 20.
Cùng với quy mô hoạt động đứng đầu ngành Dược Việt Nam (tổng tài sảnnăm 2009 đạt 1500 tỷ đồng tăng 42% so với 2008 đứng đầu ngành, trong khiDomesco và Imexpharm có quy mô tổng tài sản lần lược là 710 tỷ đồng và 731 tỷđồng)21 Điều này cho phép DHG có thể phát huy lợi thế kinh tế nhờ quy mô, hạthấp giá thành sản xuất tăng khả năng cạnh tranh
c. Hậu cần đầu ra
Thời gian tồn kho đã được DHG cải thiện đáng kể do công ty đã thực hiệntốt công tác dự báo kế hoạch bán ra, và giảm định mức tồn kho trung gian ở khốilưu thông phân phối, cải thiện đáng kể khoản giảm trừ doanh thu
1.770,345
941,225
1.071,895
569,022
663,515Khoản giảm trừ 32,973 24,323 3,464 3,998 7,178 3,439
Trang 26doanh thu
Chênh lệch tỷ
trọng 2009/2008
Bảng 2.3: Thay đổi khoản giảm trừ doanh thu của DHG và đối thủ cạnh tranh
(Số liệu được tính toán từ báo cáo tài chính của các công ty)
Từ bảng số liệu cho thấy: Năm 2009, tỷ trọng các khoản giảm trừ doanh thucủa DHG giảm 0,80% (từ 2,17% năm 2008 giảm còn 1,37% năm 2009 trong khidoanh thu 2009 tăng nhiều so với 2008) Tỷ trọng các khoản giảm trừ doanh thucủa Domesco không thay đổi (doanh thu Domesco tăng và các khoảng giảm trừcũng tăng lên), tỷ trọng các khoản giảm trừ doanh thu của Imexpharm giảm 0,74%(từ 1,26% giảm còn 0,52% vào năm 2009) Từ những dữ liệu trên cho thấy năm
2009 DHG đã thực hiện quản lý tồn kho thành phẩm khá hiệu quả, chất lượng sảnphẩm tồn kho được đảm bảo, nên giảm được các khoản giảm trừ doanh thu như:hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán so với năm 2008 Tuy nhiên, tỷ trọng cáckhoản giảm trừ doanh thu trên tổng doanh thu của DHG vẩn còn cao hơn hai đốithủ cạnh tranh vần đề này cho thấy hoạt động quản lý tồn kho thành phẩm củacông ty chưa tốt bằng đối thủ vì vậy trong tương lai công ty cần chú ý cải thiện tìnhhình này
d. Marketing và bán hàng:
Dược Hậu Giang là doanh nghiệp duy nhất trong ngành Dược có hệ thốngphân phối sâu và rộng khắp lãnh thổ Việt Nam, từ Lạng Sơn đến Cà Mau với cáckênh phân phối đa dạng, có thể cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng mộtcách thuận tiện nhất, từ thành thị đến nông thôn, đảm bảo “nơi nào có người dùngthuốc, nơi đó có Dược Hậu Giang” Riêng tại Cần Thơ, mạng lưới này trải rộng