Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CÓ THỂ BIỂU DIỄN THEO QUY TẮC TUYẾN TÍNH HAY PHI TUYẾN? Nhóm 11: Trương Hoàng Long Đoàn Thị Bảo Ngọc Nguyễn Thị Hải Ngọc Lê Như Quỳnh GVHD: GS-TS Trần Ngọc Thơ N i dungộ • Liệu nguyên tắc tuyến tính Taylor đã đủ để dự báo hành vi của các ngân hàng Trung ương? Hay buộc phải sử dụng công thức phi tuyến phức tạp hơn? • Ngân hàng trung ương có tính tới các điều kiện tài chính khi xây dựng mức lãi suất? Các nghiên cứu liên quan tới nguyên tắc Taylor Nguyên tắc tuyến tính Taylor cải tiến – Mô hình và kết quả Nguyên tắc Taylor phi tuyến tính – Mô hình và kết quả Nguyên tắc tuyến tính Taylor cơ bản • Nguyên tắc sau được đưa ra bởi Taylor (1993) nhằm mô tả đặc điểm của chính sách tiền tệ ở Mỹ trong giai đoạn 1987-1992: • Trong đó: it* : lãi suất danh nghĩa ngắn hạn π t, π * : lạm phát thực tế tại thời điểm t và lạm phát mục tiêu yt, yt* : sản lượng thực tại thời điểm t và sản lượng tiềm năng Fourcans & Vranceanu (2004): đưa thêm biến chênh lệch tỉ giá vào mô hình Fendel & Frenkel (2006); Surico (2007): kiểm tra phản ứng của ngân hàng trung ương với cung tiền Nhiều nghiên cứu đưa ra kết quả trái chiều về việc giá tài sản có tác động tới quyết định lãi suất của ngân hàng TW hay không? Montagnoli & Napolitano (2005): xây dựng chỉ số điều kiện tài chính để đưa vào mô hình và kiểm nghiệm cho một số ngân hàng TW Surico (2007): nghiên cứu sự hiện diện của phi tuyến trong CSTT của ECB từ 1999-2004 Martin & Milas (2004): chứng minh có tồn tại tính phi tuyến trong CSTT của Anh giai đoạn 1992-2000, cũng như BOE đặt không đặt mục tiêu là 1 giá trị xác định cho lạm phát mà là một khoảng giá trị Một số nghiên cứu đã có 1. Ước lượng quy tắc tuyến tính Taylor (có tính tới thông tin tương lai và điều chỉnh dần lãi suất), bổ sung thêm điều kiện tài chính để kiểm tra phản ứng của các NHTW: ECB, FED và BOE 2. Ước lượng mô hình phi tuyến cho chính sách tiền tệ của các NHTW nói trên khi tính tới yếu tố bất cân xứng trong mô hình. 3. Xác định được các NHTW này đặt mục tiêu cho lạm phát là một giá trị xác định hay một khoảng. Vấn đề nghiên cứu Nguyên tắc tuyến tính Taylor có thêm các thông tin tương lai và điều chỉnh dần lãi suất Hai vấn đề đối với nguyên tắc Taylor cơ bản: Trong thực tiễn, NHTW không có khuynh hướng dựa vào các giá trị lạm phát quá khứ hay hiện tại mà dựa vào giá trị lạm phát kì vọng trong tương lai. Tồn tại một số bằng chứng lý thuyết về việc đưa sự điều chỉnh dần lãi suất của NHTW về mức kì vọng vào nguyên tắc Taylor: nỗi sợ sụp đổ thị trường tài chính, sự tồn tại ma sát trong các giao dịch, tồn tại các lãi suất danh nghĩa < 0, các tác động không chắc chắn của các cú shocks kinh tế. Nguyên tắc tuyến tính Taylor có thêm các thông tin tương lai và điều chỉnh dần lãi suất Để giải quyết hai vấn đề trên, tác giả đã đưa ra công thức Taylor cải tiến, có tính tới các thông tin kì vọng trong tương lai và việc điều chỉnh dần lãi suất: (*) Trong đó: Et : sự kì vọng tại thời điểm t Ωt : vector chứa thông tin trong tương lai cho NHTW tại thời điểm xác định lãi suất it : lãi suất được điều chỉnh dần qua n giai đoạn để tiến về lãi suất kì vọng i* Nguyên tắc tuyến tính Taylor có thêm các thông tin tương lai và điều chỉnh dần lãi suất Đối với mô hình trên, tác giả kì vọng sẽ đạt được các giá trị β và γ như sau: > 1, có nghĩa là ngân hàng trung ương sẽ tăng lãi suất thực để đáp lại lạm phát cao để ổn định ảnh hưởng của lạm phát ; ngược lại, biểu thị một hành vi điều chỉnh lãi suất tương thích với lạm phát, điều đó có thể khiến lạm phát và sản lượng tăng rất nhanh. γ > 0, khi sản lượng bé hơn sản lượng tiềm năng thì việc giảm lãi suất sẽ làm ổn định được nền kinh tế Lãi suất thực ngắn hạn Tỉ giá hối đoái thực Giá cổ phần thực Giá tài sản thực Nguyên tắc tuyến tính Taylor bổ sung Nghiên cứu này muốn xác định: hành vi của NHTW có bị ảnh hưởng bởi những thay đổi trong điều kiện tài chính hay không? ⇒ Giải pháp là xây dựng một chỉ số các điều kiện tài chính - Financial conditions index: FCI [...]... trường tài sản tự vận hành Tuyến tính và phi tuyến tính? Quy tắc Taylor trình bày và ước lượng ở trên là một quy tắc lãi suất tuyến tính đơn giản đại diện cho một quy tắc trong điều kiện các ngân hàng trung ương được giảm thiểu hàm thua lỗ đối xứng bậc hai và có hàm tổng cung là tuyến tính Tuy nhiên, trong thực tế, điều này có thể không đúng và các ngân hàng trung ương có thể phản ứng khác nhau với... nhau với sự sai lệch đối với mục tiêu của họ => Đặt vấn đề: có thể một quy tắc Taylor phi tuyến tính sẽ phù hợp hơn để giải thích hành vi của chính sách tiền tệ Nguyên tắc Taylor phi tuyến tính Để giải thích hành vi phi tuyến tính này, tác giả sử dụng một mô hình hồi quy smooth transition (LSTR1), có dạng : Tuy nhiên, trong thực tế, các ngân hàng trung ương có thể đặt ra không phải một mức lạm phát... lạm phát mục tiêu có thể dao động trong khoảng đó Mô hình LSTR2 được dùng để kiểm định vấn đề này: Chạy mô hình nghiên cứu Đầu tiên, kiểm định sự phù hợp của dữ liệu EU, US và UK với mô hình phi tuyến tính bằng công thức hồi quy sau với phương pháp kiểm định LM: (**) Với giả thiết H01 : có thể biểu diễn bằng mô hình phi tuyến tính và H11 : không thể biểu diễn bằng mô hình phi tuyến tính Chạy mô hình... 1.872*** 0.912*** 0.160 => Các giá trị này nói lên điều gì? Kết quả ước lượng quy tắc phi tuyến tính Taylor Về phần kiểm định sự phù hợp với mô hình phi tuyến tính Các nghiên cứu thực nghiệm được trình bày trong phần này cung cấp bằng chứng rõ ràng rằng chính sách tiền tệ theo ECB và BOE có thể được mô tả bởi một quy tắc Taylor phi tuyến, nhưng các bằng chứng không rõ ràng đối với Fed Mô hình LSTR1 tốt... Kết quả ước lượng quy tắc tuyến tính Taylor đã cải tiến Như vậy: Chính sách tiền tệ của 3 NHTW nói trên hoàn toàn phù hợp với quy tắc forward-looking Taylor dạng tuyến tính Trong khi ECB phản ứng với các điều kiện tài chính để tránh sự mất cân bằng trong thị trường tài sản và tài chính, 2 ngân hàng tw còn lại không quan tâm tới điều kiện tài chính và để cho thị trường tài chính, đặc biệt là thị... tài chính (hệ số của 2 biến FCI và EFCI không có ý nghĩa thống kê) Tuy nhiên, một số thành phần của chỉ số này có vẻ được 2 NHTW xem xét Kết quả ước lượng quy tắc tuyến tính Taylor đã cải tiến Đối với UK • Hệ số của biến lạm phát ở UK > 1, đồng thời, hệ số của biến Output gap dương, giống như trường hợp của US • Cũng giống như FED, BOE không phản ứng với các điều kiện tài chính Kết quả ước lượng quy. .. tính Chạy mô hình nghiên cứu Kiểm định công thức hồi quy (**) với các giả thiết H01 và H11 Nếu chấp nhận H01 : kết luận quy tắc phi tuyến tính là không phù hợp Nếu bác bỏ H01 : tiếp tục kiểm tra nên sử dụng mô hình LSTR1 hay LSTR2 Sau khi đã quy t định giữa LSTR1 và LSTR2, ước lượng các hệ số trong mô hình đã chọn Kết quả ước lượng quy tắc phi tuyến tính Taylor • Giá trị ước lượng các tham số π* πt OutpGap... ngành thực phẩm hướng và năng lượng HodrickPrescott Tỉ lệ hàng năm của sự biến động CPI Chạy mô hình nghiên cứu Thực hiện các kiểm định tính dừng của các chuỗi dữ liệu (DF và KPSS) Ước lượng các hệ số trong công thức Taylor cơ bản Dùng phương pháp GMM ước lượng các hệ số của công thức tuyến tính Taylor đã cải tiến Kết quả ước lượng quy tắc tuyến tính Taylor đã cải tiến • Giá trị ước lượng các tham số... rate spread Nguyên tắc tuyến tính Taylor bổ sung Các biến thành phần của chỉ số các điều kiện tài chính có tỉ trọng khác nhau, phụ thuộc vào mối quan hệ với nền kinh tế tại mỗi thời điểm cụ thể trong khoảng thời gian nghiên cứu Tác giả kì vọng sẽ có một vài biến thể hiện được xu hướng phát triển hiện tại của thị trường tài chính, là một chỉ báo tốt cho các hoạt động kinh tế trong tương lai => Khi...Nguyên tắc tuyến tính Taylor bổ sung Ngoài ra, nghiên cứu này còn xây dựng một chỉ số FCI mở rộng – Extended FCI (EFCI) EFCI Credit Spread: tính bằng chệnh lệch giữa lợi suất Tỉ giá hối đoái thực trái phi u chính phủ 10 năm và lãi suất trái phi u Giá cổ phần thực doanh nghiệp thương mại Futures interest rate spread: sự thay đổi trong Giá tài sản thực mức chênh lệch giữa lãi suất các hợp đồng tương . CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CÓ THỂ BIỂU DIỄN THEO QUY TẮC TUYẾN TÍNH HAY PHI TUYẾN? Nhóm 11: Trương Hoàng Long Đoàn Thị Bảo Ngọc Nguyễn. nguyên tắc tuyến tính Taylor đã đủ để dự báo hành vi của các ngân hàng Trung ương? Hay buộc phải sử dụng công thức phi tuyến phức tạp hơn? • Ngân hàng trung ương có tính tới các điều kiện tài chính. tế, điều này có thể không đúng và các ngân hàng trung ương có thể phản ứng khác nhau với sự sai lệch đối với mục tiêu của họ. => Đặt vấn đề: có thể một quy tắc Taylor phi tuyến tính sẽ phù