HOANG NGUYEN NGAN TONG HOP PHUONG PHAP GIẢI NHANH CÁC DẠNG BÀI TẬP LUYEN THI DAI " Mein OAH
* Dành cho HS lớp 12, ehiong trình Cơ bản uà mm cao * Ôn tập uà chuẩn bị thi Tốt nghiệp uà Tuyển sinh Đại học
Trang 2NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Trang 3LOI NOI DAU Á
Cùng các em học sinh!
Để giúp các em học sinh học tốt mơn Hố học 12 và có đủ kiế năng, tự tin bước vào các kì thi tốt nghiệp THPT; tuyển sinh De
đẳng Tác giả giới thiệu tập sách "Tổng hợp phương pháp gì:
dạng bài tập luyện thi Đại học mơn Hố học"
Tập sách gồm ba phần: >
- _ Phần thứ nhất: Hướng dẫn luyện kiến thức căn bản theo chủ đề
Rất mong tập sách sẽ góp phần nhỏ vào thành Công lớn của các em học sinh Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ:
~ Trung tâm sách giáo dục Anpha
225C Nguyễn Trị Phương, P.9,
- Công tỉ sách - thiết bị giáo dục Anpha ;
Trang 5A Li THUYET CAN BAN 1H Công t Chủ để 01 ESTE - LIPIT
1 Khái niệm về dẫn xuất của axit cacboxylic
— Dẫn xuất của axit cacboxylic là những sản phẩm: nhóm nguyên tử khác: -COOH -> -COZ (v‹
halogen, .)
— Este là dẫn xuất của axit cacboxylic Khi
cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm-ƠR'thì
— Halogenua axit (quan trọng nhất rua axit RCOCI) Để tạo ra halogenua axit có thê dùng các tác nhân:'như PCl¿ (photpho pentaclorua), PC]: (photpho triclorua), COC]; (phôtgen), SOC]; (thionyl clorua),
RCOOH + PC! $ RCOCI + POCI; + HCI 3RCOOH+ PCI; — 3RCOCI + HạPO;
RCOOH +S0Ch —> RCOCI + SO; + HCl RCOOH # COCI; -> RCOCI + CO; + HCI
— Anhiđrit axit có 2 loại i xứng (dạng (RCO)zO hoặc (ArCO);O; gọi tên bằng cách thay ‘it bang anhidrit (CH3CO),O 1a anhidrit axetic), và không cân đối (sinh ra từ hai axit monocacboxylic khác nhau như:
CH;CO-O-OCŒ/;M:; gọi tên bằng từ anhiđrit cộng với tên của hai axit —
anhidrit axetic benizoic)
Để tạo thành anhiđrit axit có thể sử dựng nhiều phương pháp khác nhau như dùng tác nhân hút nước PO; hay tác dụng của nhiệt,
Ẹ tổng quát của este
1 Trường hợp đơn giản
Trang 6— Tạo bởi axit cacboxylic đơn chức RCOOH và ancol đa chức R(OH) (RCOOy.R — Tạo bởi axit cacboxylic đa chức R(COOH), và ancol đa chức ROH R(COO)aR's
Trong đó, R và R' là -gốc hidrocacbon (no, không no hoặc thơm)£ nường hợp đặc biệt, R có thể là H (đó là este của axit fomic H-COON),
2 Trường hợp phức tạp
Là trường hợp este còn chứa nhóm OH (hiđroxi este) hoặc SE còn chứa nhóm COOH (este — axit) hoặc các este vòng nội phân tử Este trong
trường hợp này sẽ phải xét cụ thể mà không thể có chung được
Ví dụ với glixerol và axit axetic có thể có hidroxi este như
HOC3Hs(OOCCHs)2 hoặc (HO);C:H;OOCCH;; Hoặc với axit oxalic và
3 Công thức tổng quát dạng phân tử của este không chứa nhóm chức khác Nên sử dụng CTTQ dạng C,H,„,; ;O _ (trong đó n là số cacbon trong phan tir este n > 2, nguyén; A là tổng số iện kết z và số vòng trong phân từ A > 1, nguyên; a là sô nhóm chức le a> 1, nguyên), đi ẻ viết phản ứng cháy hoặc thiết lập công thức thèo,phần trăm khối lượng của nguyên tố cụ thê
II Tính chất hoá học của este 1 Phản ứng thuỷ phân este
Tính chất hoá học quan nhất của este là phản ứng thuỷ phân Sơ đồ thuỷ phân este (về cơ bản, chưa xét các rường hợp đặc biệt) là: = f9 —H +—0H 0 (axit) (ancol)
ính là quá trình nghịch của của phản ứng este hod phân có thể xảy ra trong môi trường axit hoặc môi trường
Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận ghịch Sản phẩm của phản ứng trong điều kiện này luôn có axit cacboxylic Để chuyển địch cân bằng về phía tạo axit và ancol, ta dùng
lượng dư nước
Trang 7— Phan img thuy phan este khéng nhimg thuan nghich ma con rất chậm Đề tăng tốc độ phản ứng thuỷ) phân ta đun nóng hỗn hợp phản ứng với
với chất xúc tác axit (HaSO,, HCI )
— _ Phản ứng xà phòng hoá chỉ xảy ra một chiều, sản phẩm thu được luôn
có muôi của axit cacboxylic —C—0- + 0H — > -c-o Il 1 0 0 (este) (điềm) (muối) (ancol, phen) andehit .) 2 Phản ứng của gốc hidrocacbon
Este không no (este của axit không no hoặc ancol khơng, đo) có khả năng
tham gia phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp — đây là tính chất do liên kết z quy định (tương tự như hiđrocacbon tương ‘pe Một số phản ứng, thuộc loại này có ứng dụng quan trọng là :
~— Phản ứng chuyển hoá dầu (chất béo lỏng) thành mỡ (chất béo rắn) (CizHsCOO)sC:H; + 3H; —S“P › (CụzH;sÓ (Triolein) (ristearin) — Phản ứng trùng hợp vinyl axetat thành òlï(vinyl axetat) nCH;=CH-OCOCH, -_ 5Ö (fe soy OCOCH;
~— Trùng hợp metyl metacrylat thành poli(metyl metacrylat) — thuỷ tinh hữu cơ plexiglas) CH; xế Ép I} nCH;= CH~COOCH, ——> {ee ch), COOCH;, poli(mety] metacrylat) (PMM) Sano? RCH;OH + R'OH 2) 450"
4 Mật: số phản ứng thuỷ phân đặc biệt của este
cứ vào sơ đề phản ứ ứng xà phòng hoá hay phản ứng thuỷ phan este ta vó thể căn cứ vào sản phẩm tạo thành để suy đoán cdu tao cia este ban
đầu
Trang 8_Este axit :
Không nhất thiết sản phẩm cuỗi cùng phải có ancol, tuỳ thuộc vào vi nhóm -OH đính vao géc hidrocacbon có cầu đạo như thế nào mà sẽ các phản ứng tiếp theo, xảy ra để có sản phẩm cuối cùng hoàn toàn kháế nhau, hoặc nữa là do cấu tạo bất thường của este gây nên
Một số trường hợp thuỷ phân đặc biệt của este (không chứa thường gặp trong bài toán định lượng là :
© Este +NaOH ——> | mudi+ 1 andebit ogen) Este đơn chức có gốc ancol dạng công thức RCH=C: Thí dụ CH;COOCH=CH-CH; « Este+ NaOH —> I muối + 1 xeton a h —HOOC-R-COOR' © Este+NaOH ——> 2 muỗi + I
Este ctia phenol: CsHsOOC-R “
) Este + NaOH ——> C6 Msp = Meste + Mnaort
ay chính la este vòng nhưng được nhìn dưới góc độ khác mà thôi
th C= O +NaOH —> CH;— CH— G—-ONa
Trang 9Chú ý các kết luận in nghiêng ngay dưới mỗi trường hợp trên đây chỉ là
một thí dụ đơn giản nhất, các em chỉ được vận dụng khi không có dấu
hiệu cho phép xác định cụ thể số nhóm chức este trước đó IV Mật số phương pháp điều chế cste
1 Phân ứng của ancol với axit cacboxylic và dẫn xuất như clorua ag
anhidrit axit, tao ra este
— Phản ứng của ancol với axit cacboxylic (xem axit) Ht RCOOH + ROH @=— RCOOR' + FO
— Phan tmg cua ancol voi anhidrit axit hodc clorua axit thì phản ứng xảy ra nhanh hơn và một chiều (không thuận nghịch như khi tác dụng với
axit)
(CH;CO);O + CạH:OH ——>CH;COOC2H;*+ CH;COOH
CH;COCI + C2H;OH ——>CH;COOC¿H;+ HCI
2 Phản ứng của phenol với anhidrit axit hoặc c]órua axit (phenol không tác dụng với axit cacboxylic) tạo este của p! enol
‘Vi dụ: phản ứng tao phenyl axetat
(CH;CO);O + C¿H;OH ——>€H;COOC¿H; + CH;COOH
CH;COCI + C¿H;OH ——>CH;COOC¿H; + HCI
3 Phần ứng cộng vào hiđrocacbon no của axit cacboxylic Vi du: phan img tao vinyl axetat CH;COOH + CH=CH "5 CHsCOOCH= CH, 4 Phan ứng ankyl halogenua a muối bạc hay cacboxylat của kim loại kiềm
RCOOAg # †*> RCOOR' + Agi
RCOONa + R'l > RCOOR' + Nal
chất hữu cơ có trong, té bao sống Lipit bao gồm steroit, photpholipit, .hầu hết chúng đều là các este phức
— Chat bo” trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chấn nguyên tử C (thường từ 12C đến 24C) không phân nhánh, gọi iglixerit Khi thuỷ phân chất béo thì thu được glixerol và axit
Trang 10
— Phản ứng của chất béo với chất kiềm được gọi là phản ứng xà phi hoá Phản ứng xà | Phong hoá xảy ra nhanh hơn phản ứng thuỷ phân trí môi trường axit và không thuận nghịch
— Chi số axit: là số mg KOH cần để trung hoà axit béo tự do có chất béo — Chỉ số xà phòng hoá là tổng số mg KOH cần để xà phò và trung hoà axit béo tự do có trong 1g chất béo ~ Chỉ số ¡ 100g chất béo 6 Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp là số gam iot có thể cộng hợp vào các B CÁC PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG G:
1 RCÔOCH=CH; + NaOH —Ẻ—>RCOOÑa+ CHạCHO 2 RCOOC¿H; + 2NaOH —É—› RCOONa+ CzH;ONa + H;Ở 3 CsH;(OOCR ); + 3NaOH ơằĐ R COONa + C;H;(OH);
4 DR(COOH), + aR'(OH)p T= Ry(COO) R's + abHạO
5 (C17H3sCOO)3C3Hs + 3KOH——> Ci7H3sCOOK + C3Hs(OH)3 6 3CH;COOH + PCI; — 3CH;COCI + HạPO;
7 3CH;COOH + POC! "> 3CH3COCI + H3PO4
8 CH;COONaw + NaOH) —22"-» CHy + NaxCO3
9 CHCH;COOH + Bry —#9%% › CH;CHBrCOOH + HBr 10 CHạ-CO~CH; + HCN -> (CH;);C(OH)CN 11 (CH:);C(OH)CN +2H;O —> (CH;);C(OH)COOH + NH;? 12 R-CI+ KCN -> R~CN + KCI 13 R~CN + 2H;O —> R-COOH + NH;† 14-C6Hs-CH(CHs)2 rote > CoHsOH + CHICOCH;
L5: RCOONa + HCI (dd loãng) -> RCOOH + NaCl
<6 2CH;COONaq +40; —Ý—>Na;CO¿ + 3CO;? + 3H;O
17 CH/(COOM), + O¿ —Ý—> MạCO; + CO; + HạO
(sơ đồ phản ứng đốt cháy muối cacboxylat)
18 RCOOC(CH;)=CH; + NaOH ——> RCOONa + CHạCOCH;
Trang 11Chủ đề 02 CACBOHIĐRAT
A Li THUYET CAN BAN
1 Cấu trúc phân tử
1 Glucozo va fructozo (Co6H120¢)
a Glucozo 1a monosaccarit, cấu tạo bởi một nhóm cacbonyl
anđehit) và năm nhóm -OH ở năm nguyên tử cacbon còi
poliancol): CH;OH[CHOH,CHO
Trong thiên nhiên, glucozơ tồn tại chủ yếu & hai dạng glen: va B-glucozo (dang mạch vòng) Trong dung dich, hai dang yong nay chiém ưu thế và ln chuyển hố lẫn nhau theo một cân bằng qua dang mạch hở
œ-glucozơ ,glucozơ 8-glucozơ
Glucozo co day đủ các tính chất của rượu đa chức và andehit don chitc
b Fructozo la dong phan của glucozơ, câu tạo bởi một nhóm cacbonyl ở vị trí Cạ đà xeton) và năm nhóm — ở năm nguyên tử cacbon còn lại (là poliancol): CH;OHICHOHI;COCH:OH Cùng với dạng mạch hở fructo2ơ có thể tồn tại ở dạng mạch vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh Trong môi trường bazơ, fructozơ có sự chuyển hoá thành glucozo % OH" CH,OH[CHOH]s-CO-CH,OH === CH,OH[CHOH],CHO
2 Saccarozơ va mantozo (Ci2H22011)
là một đisaccarit, cầu tạo bởi C¡ của gốc œ — glucozo nối với C¿ của gốc B — fructozo qua nguyén tirO (C; -O-C,) Trong phan tir không còn nhóm OH semiaxetal, nên không có khả năng mở vòng
lantozơ là đồng phân của saccaroZơ, cầu tạo bởi C¡ của gốc œ — glucozo ối với Cạ của gốc œ — hoặc B — glucozo qua nguyên tử O (C¡ — O ~ Cy)
Đơn vị monosaccarit thứ hai có nhóm OH semiaxetal tự đo, do đó có thể
Trang 12
3 Tỉnh bột và xenlulozơ (CeHnO;)„
a Tinh bột là polisaccarit, cấu tạo bởi các mắt xích œ-glucozơ liên kết với nhau thành mạch xoắn lò xo, phân tử không có nhóm CHO và các nhóm OH bị che lấp đi
b Xenlulozơ là đồng phân của tỉnh bột, cấu tạo bởi các mắt xích pAbhicoze liên kết với nhau thành mạch kéo dài, phân tử không có nhóm CHO và
mỗi mắt xích còn 3 nhóm OH tự do, nên công thức của xenlulozơ còn có thê viết [CzH;Oz(OH);]n II Tính chất hoá học Cacbohidrat | Glucozơ | Fructozơ | Saccarozơ Xenlulozơ Tỉnh chất Tíc của andehit | Ag| + = = + | Ag(NH;),]OH Tieriéng cia | Metyl 7 = ~OH glucozit hemiaxetal +CH,OWHCL
Tie cia poliancoll dd mau = =
+ Cu(OH); xanh lam
Tic ca ancol + +e Xenlulozơ
(Phr este hoá) triaxetat +(CH;COj;O [+ + Xenlulozơ + HNO¿H;SO, trinitrat P/ư thuỷ phân = Glucozo | Glucozơ +H;O/H P/ư màu+ ly = màu xanh | — đặc trưng yêu cầu viết sản phẩm; (—) không có phản ứng (pentaaxetyl glucozo) [CHOH],CHO + Hạ~Ì“ › CH,OH[CHOH],CH,OH Sa Sobit (Sobitol) 4Š 3 CH;OH[CHOH];CHO + 2Cu(OH};
—*, CH;OH[CHOH],COOH + Cu;O{ + 2H;O » CH, OH] CHOH], CHO+ 2[Ag(NH, ), JOH
—*>CH,OH[CHOH],COONH, +2Ag 4 +3NH, +H,0
glucozơ amoni gluconat
Trang 13
5 CeHạO, —MEBHS1, 2C;H,OH+2CO;†
Men lactic
6 CeẩHạO¿ ——————> 2CH;-CHOH-COOH
Axit lactic (axit sữa chua)
7- (CeHiO¿), + nHạO —pc qr> nC¿HịzOs (Tỉnh bột) (Glucozo) 8 (CéHi00s)n + nH2O =e nCgH 1206 (Xenlulozo) (Glucozo) 9, (HCHO OP 2, Cgi0¢ 10 6 CHạOH OH mety! c—glucozit 11 CH;OH[CHOH];COCH;OH <252 ÉH;OH[CHOH]¿CHO
12 CH;OH[CHOH];CHO + Br; + HạÔ > CH,OH[CHOH],COOH + 2HBr
13 CH;OH[CHOH]¿CHO + Fe?” tạo phức màu vàng xanh
loặng
14 CaH2¿O¡¡ + HạO —— CoHi20¢(Gtucoze) + CoH 120 6Fructoza)
15 CiHz2On + Ca(OH}; + H2Ø———› CụH;2O¡¡.CaO.2HạO
16 CiạHz;O¡¡.CaO.2HạO #0¿——>C;HzzO¡i + CaCO;4+ 2H,0 x ăng, t9 17 (CdHiO2); + HO AEE PO BREE hoặc men Sot, tỉnh bột glucozo Diép h 18 6nCO; + 5nH;Ó ”27z xát tai (CaHivOj)n % i ei ăng, tô 19 (CGHiyO2)y2thH,Q — E9 tư Đảng” G0, xenlulozơ glucozo HySO, 4, t?
20 [CoH;Ð;(OH);], + 3nHONO;—“2Š94 -ˆ”, [C¿H;O;(ONO;);]; + 3nH2O
@O@;) xenlulozơ trinitrat
Trang 14
A Li THUYET CAN BAN
1 Cấu tạo phân tử: Các nhóm đặc trưng R—NH;; R-CH— COOH; HyN- CH-CO—~"— NHC H~CO0H NH, R amin œ ~ amino axit II Tính chất 1 Tính chất của nhóm NH; ~ Tính bazơ R_NH; + Hạo ===
— Tác dụng với axit cho muối: Lưu ý: Mọi yếu tố làm tăng mật độ eleciron ở nguyên tử nitơ trong phân
tử amin trung hoà nói chung đều lam tang tính bazơ (trừ trường hợp chịu
ảnh hưởng của hiệu ứng che chắn không gian và khả năng solvat hoá
trong dung môi nước)
> Những nhóm day electron, chẳng hạn các gốc ankyl có hiệu ứng + I, sẽ làm cho tính bazơ, tăng lên
phenyl có hiệu ứng —C hút electron, sẽ làm tính bazơ
Vì vậy các amin mạch hở có tính bazơ mạnh hơn (dung dịch trong nước
của chúng: có,thể làm xanh giấy quỳ) so với amin thơm (Anilin không làm xa
Diéu ni lược giải thích là: Amin thơm chứa vòng benzen hút electron,
đồng thời trong phân tử xuất hiện hiệu ứng liên hợp p — x theo chiều
lên dịch electron hướng vào vòng benzen, làm giảm mật độ điện tích
+ ở nguyên tử N, do đó khả năng nhận proton của anilin giảm
Trang 15
— Tác dụng với HNO2
Dựa vào khả năng phản ứng khác nhau đối với HNO; ctta cde amin mỗi
bậc, người ta có thể phân biệt được chúng Thực tế HNO) không bền, »
nên phải dùng hỗn hop (NaNO; + HCl) "
—- Amin bac 1
« Amin béo bac 1
Tác dụng với axit nirơ tạo ancol tương ứng và gidi phong khinito (hiện
tượng sủi bọt khi) HCI R—NH; + HONO —F€>~ R~oH + N;Ì+ H;O Thí dụ: C2H+NH; + HONO_ N9; + HC ,cn,
s Amin thom bac 1
Tắc dụng với axit nitro trong méi trudng axit 6 dun néng dung dich mudi diazoni sé tao ra pheno
ArNH; + HNO; + HCI eo giải phóng nilơ thấp tạo muối diazoni, ArN,'CI hay ArN,Cl Thi du: ZY _ - C6Hs-NH2+HONO + HC] Nao Se! [ew Ne xịn +2HO (1*) (anilin) Đun nóng dung dịch mudi diazoni: (phenylđiazoni clorua) + f ( K Ne xịn +H;ạO~—y C¿H;OH+N;†+HCI (2*) Lưu ý: Trong y'thức phân từ không cần viết các phản ứng (1* va 2%), chỉ cần nêu
3 thuộc dãy thơm hay đãy béo đều dễ dàng phản ứng với HNO) tao thành nitrozamin (Nitroso) màu vàng:
`RŒ)NEH +HO-]N=O——»R(R'jN~N =O + H;O
% (Nitroso — mau vàng)
‘Amin bac 3: Khong phản ứng (không có hiện tượng gì)
Trang 16
2 Amino axit có tính chất của nhóm COOH
Tính axit
RCH(NH,)COOH + NaOH —* RCH(NH;)COONa + HạO
Phan img este hoá:
RCH(NH;)COOH +RIOH — 5Š RCH(NH,)COORI #1
3 Amino axit có phản ứng giữa nhóm COOH và nhóm NH Tạo muối nội (ion lưỡng cực): H;N'— CH- COO” <== H,N~CH- COO R R Phản ứng trùng ngưng của các e— và œ— amino a: poliamit:
nH;N- [CH;]¿— COOH _—> {NH—{CH;]z— CO?n + nHạO
4 Protein có phản ứng của nhóm peptit CO-NH — Phản ứng thuỷ phân: HẠN— CH~ CO-HN ~CH~CO—HN ~CH~C0 —NH~CH~COOH + nH;0— in” ĩ hay nzim R R? Km HẠN~ CH~ COOH + HẠN~ CH¬ COOf+ HạN~ CH~ COOHE - + HẠN— CH;~ COOH RI Kế 8 & — Phản ứng màu với Cu(OH cho dung dịch màu xanh tím (dùng để nhận biết protein) 5 Anilin và nhiều protein) €ó phản ứng thế dễ dàng nguyên tử H của vòng benzen NH, Br (dd) <¥3Br(dd) —» +3HBr(dd) Br \
B CAC PHAN UNG HOA HOC THUONG GAP
Trang 1821.R—NH; + HCI ——> R~NH;Cl 22.R-Cl +NHạ —S—› R—NH;Cl 100°C, 23 R~NH;CI + NaOH ——>R—NH; + NaCl + HạO 24.2R—Cl + NH; —SEf1; (R);NH + 2HCI 100% 25.3R-Cl + NHy —S—> (R)N + 3HCI 100" 30, (HiN)y R (COOH), + aNa——> ŒILNJWR(COONR),+ 2 Hạ
31.2(H2N),R(COOH), + aNa¿O ——>, 2(HzN), R(COONa), + aH2O
32 HạN-R-COOH + R'-OH a H;N-R-COOR' + H;O
33 HN-R-COOH + R’-OH +: ‘rol cl©L; [H;N-R-COOR]CT + H;O
34 [HạN'-R~COOR]CI.,+jNHạ ——> H)N-R-COOR’ + NH,Cl 35 HạN-R-COOH + HỢI ——> CIH:N-R-COOH
36 2(H2N))R(COOH)3,+ bH2SO; ——> [(H3N),R(COOH),]2(SO.), 37 CIH;N- R-COOH + 2NaOH ——>» H,N-R-COONa + NaCl + H,0 38 H;N-R-COOH + HONO —*Œy HO-R-COOH + N;† + H;ạO
Trang 19
Chủ để IV POLIME
A kÍ THUYẾT CĂN BẢN
L Khải niệm về polime
Polime là các hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ gợi là
mắt xích liên kết với nhau tạo nên
— Số mắt xích (n) trong phân từ polime được gọi là hệ số poli độ polime hoá
— Theo nguồn gốc, ta phân biệt polime thiên nhiên, pơÏ
polime nhân tạo (bán tông hợp)
— Theo phản ứng polime hoá, ta phân biệt polime trùng hợp và polime trùng ngưng Phân ứng Tri Mi Số Sản rùng hợp Trùng ngưng
Là quá trình kết hợp |'Là quá trình kết hợp nhiều
nhiều hy tử nhỏ giống | phân tử nhỏ thành phân tử
Định nghĩa lớn (polime), đông thời giải phóng những phân tử nhỏ (như HạO, ) Quá trình nMonome-> Polime + nHạO Sản phẩm Polime trùng ngưng Khỗi lượng nM=M'n+n.I§ TƯ =
Ph đua suy ,kết đôi hoặc vòng | Có hai nhóm chức có khả Điều kiện của monome không bền năng phản ứng trở lên
1 Cấu trúc
— Phân tử polime có thể tổn tại ở dạng mạch không phân nhánh, dạng mạch phân nhánh và dạng mạch không gian
— Phan tir polime có thể có cấu tạo điều hoà (nếu các mắt xích nối với
nhau theo một trật tự xác định) và khơng điêu hồ (nêu các mặt xích nôi
với nhẳ khơng theo một trật tự nào cả)
II Tính chất
‘Hau hét polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt nóng chảy xác inh, một số tan trong các dung môi hữu cơ Đa số polime có tính đẻo; một số polime có tính đàn hồi, một số có tính dai, bền, có thể kéo thành
SỢI
19
Trang 20
2 Tinh chất hoá học: có 3 loại phản ứng
— Phản ứng cắt mạch polime: Polime bị giải trùng ở nhiệt độ thích hợ
Polime có nhóm chức trong mạch như ~CO-NH, -COOCH;~ dễ bị hùỷ
phân khi có mặt axit hay bazơ
— Phản ứng giữ nguyên mạch polime: Phản ứng cộng vào liễi hoặc thay thế các nhóm chức ngoại mạch aS) Thi du:
( vat +nNOH —Ứ> px cuts
OCOCH; H/
— Phản ứng khâu mạch polime: Phản ứng tạo cầu i gi
~§-S- hay -CH;-) thành polime mạng khôn đài thêm mạch polime
et doi
gian hoặc phản ứng kéo 1V Khái niệm về các vật liệu polime
~— Chất dẻo: vật liệu polime có tính d: ~ Tơ: vật liệu polime hình sợi, d
~ Cao su: vật liệu có tính đàn hồi
— Keo dán hữu cơ: vật lig potime có khả năng kết nối chắc chắn hai mảnh vật liệu khác — Vật liệu compozi liệu vô cơ, hữu cơ khi
utổ hợp gồm polime làm nhựa nền và các vật
Trang 213 Nhựa PS 8 nCH=CH, CN (PnÌ CoH CH 4 Nhựa PVA nCH;=CH-OCOCH, fF ( ~CH; OCOCH; Thuy phan PVA trong môi trường kiềm: ite ohn +nNa0H = — > OCOCH; 5 Nhựa PMM (thuỷ tỉnh hữu cơ — plexiglas) nCH,= CH~COOCH; CH; metyl metacrylat 6 Nhựa PPF _ Poli(phenol — fomandehit) (PPE );có 3 dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit :
Nhựa rezit (nhựa bakelít): Nhựa rezol nóng chảy (150°C) và để nguội thu được nhựa có cấu trúc mạng lưới không gian
21
Trang 236 Cao su flopren
nCH)=C-CH=CH, 852% {CH,-C=CH-Cih},
F FE
II Tơ canto? si ,
1 Tơ capron (nilon — 6) “ „4a AI 222972 lu, _ nHạN[CH;];COOH —**”®> -‡ NHỊCH,];CO }„ +nH;Ö CHạ~CH;~CH; nl »C= oO CH,~CHy—NH ik 2 To enang (nilon — 7) =~ ot ty: nH,N(CH;],COoH "3 3 Tơ nilon— 6,6 Gaba) LAN 4 Tơ clorin (oe Fe es cH-GH= ys at gHCl cl C1/2 cl a Œ 5 Tơ dacron (lapsan) XI KP —_ nHOOC— C,H,~ COOH + nHỌ < axit terephtalic
+ CO~CgHy~ CO- 0- CH, ~CH;— O},, + 2nk,0
poli(etylen terephtalat) (lapsan)
23
Trang 24
Chủ đề 05 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
A Li THUYET CĂN BẢN
1 Vị trí của kim loại: ô nguyên tố (7), chu kì (số lớp electron), si nhém A (số electron ngoài cùng), số thứ tự nhóm B (sé electro
cùng + số electron kề ngoài cùng chưa bão hoà) (
1 Cấu tạo của kim loại: thường có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng
II Cấu tạo của đơn chất kim loại: mạng tỉnh thể gồm có ác ion dương
đao động liên tục ở các nút mạng và các electron tự do chiyén động hỗn
loạn giữa các ion dương
IV Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện giữa các electfon tự do và các ion dương kim loại
V Tính chất vật lí chung của kim loại: tính dẻo; dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh
kim do các electron tự do gây ra
VI Tính chất hoá học chung: tính khử : M Z ~ Tác dụng với axit HCI, H;SO loang : M+n H* > M™ + SH:
Kim loại sau H không khử được HỈ thành H;
~ Tác dụng với dd HNOs; H;SO¿ đặc
Dung dich HNOs, H2S' oxi hoá kim loại (trừ Pt, Au), phi kim, hop
chất khử chứa nguyên tố có số oxi hoá thấp lên cao và nó bị khử xuỗng
mức oxi hoá thấp hơn
—Fe, AI, Cr thụ động trong dd HNO2: đặc nguội, H›SOa đặc nguội TA, IA, từ Be, Mg) khử HạO ở t” thường thành Hạ Na + 2H¿O —› 2NaOH + H; lụng với dd muối
im loại mạnh (trừ Ba, K, Ca, Na) khử ion của kim loại yếu hơn trong dd muối thành kim loại tự do
Fe + Cu?" — Fe?" + Cụ
— Dãy điện hoá kim loại cho phép dự đoán chiều | phan tr ứng giữa 2 cặp oxi
hoá khử : chất oxi hoá mạnh nhật sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra
chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn
Trang 25
Nhớ thứ tự các cặp oxi hoá khử sau : Cu2'/Cu Fe*/Fe? Ag'/Ag
2Fe”+ Cu Cu? + 2Ƒe?" Fe" khơng oxi hố Ag
VI Hợp kim: là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một $ố kim loại khác hay với một vài hợp kim Hợp kim có tÊ nóng chảy (hấp
hơn, dẫn điện và dẫn nhiệt kém hơn kim loại nguyên chất, nhưn;
hơn kim loại nguyên chất
IX Sy an mon kim loại: là sự oxi hoá kim loại do tác dụng của
trong môi trường xung quanh : M —› M”” + ne J
— An mon hoá học là quá trình oxi hoá — khử, trong đó sế Icctron của
kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường
— Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá — khử, trong đố kim loại bị oxi hoá do tác dụng của dung dịch chất điện li và én dong electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương ‘
—3 điều kiện cần và đủ để kim loại bị ăn môn ¿ điện hoá : các điện cực
khác chất, các điện cực tiếp xúc với nhau, các điện cực cùng tiếp xúc với
1 dung dịch chất điện li *
— Chú ý rằng, với cặp kim loại A—B, muốn B được bảo vệ thì A phải có
tính khử mạnh hơn B
X Nguyên tắc điều chế kim loại: là s ~— Các phương pháp điều chế kim loại :
* Phương pháp thuỷ luyện c lung dịch muối của kim loại cần điều chê (sau AI) và kim loại có tính khử mạnh hơn (từ Ba, K, Ca, Na)
* Phương pháp nhiệt h cẦn có Ì trong 4 chất khử (H;, CO, C, Al) va oxit của kim loại cần q°êphẻ (sau Al)
* Phương pháp điện phân nóng chảy đẻ điều chế kim loại [A, HA, AI * Phương pháp điện + phân dung dịch để điều chế kim loại sau AI
XI Công thức của định luật Farađay chất ion kim loai : M™ +ne +M
(hoặc Sô mol lection trao đổi tính cho 1 mol chất thoát ra ở điện cực; m là lượng chất thoát ra ở điện cực theo gam
n 96500
Trang 26B CAC PHAN UNG THUONG GAP 1.2Fe+3Clạ —ˆ—> 2FeCls 2.Fe +S —“» FeS 3.3Fe +20, —“» Fe;0, 4.Fe +2HC]l —» FeCl, +H) 5.Fe +4HNO; ——>Fe(NOs); + NO + 2H:0 6.Fe + HO —*##€ y FeO + Hạ
7.Na +H;O ——> NaOH + sth
§.Ba +2H;O ——> Ba(OH); +H;
9.Fe+ CuSO¿ ——> FeSO¿ +Cu 10.2FeClạ +Fe ——> 3FeCl;
11.Fea(SOj); + Cu ——> CuSO¿ +2FeSO¿
12.Fe+2AgNO¿——> Fe(NO;); +2Âg
13 Fe + 3AgNOs, gx ——> Fe(NO3);+ 3Ag 14.H; +PbO ——> HạO+P)
15 FeO; + 3CO —>y 2Fe+:4CO; 16 3FesO + 8AI —Í—> 4Al;O; + 9Fe 18.2NaCl —“<y 19 2NaOH —#% > 2Na + 50 +H;O 20 MgCl¿ <'_y Mg + Cl; 23.Cu€b —#~> Cu + Cl;
24; CuSO, + #20 —2 5 Cu+ 5m +H;SO,
.2AgNO; + HạO —#„ 2Ag + 20 +2HNO;
ˆ26 2Na + 2HạO + CuSO, — Cu(OH); + Na;SO¿ + Hạ
Trang 27Chủ để 06 KIM LOẠI KIỂM, KIM LOAI KIEM
THỔ VÀ NHÔM
A LÍ THUYÉT CĂN BẢN
1 Kim loại kiềm (1A): Li, Na, Rb, Cs, Fr
Il Kim loại kiềm thé (IIA): Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra
Ill CAu hinh electron & lép ngoai cing cita IA, ILA: ns’, ns*
IV Tính khử: IA, IIA déu cé tinh khir (IIA khử yếu hơn IA), va ting theo chiều Z tang : M— M"™ + ne (n= 1, 2) Tất cả các kim loại ở hai nhóm này đều tác dụng với phi kim, HạO (trừ Be), dung dich
4MOH —#*£_› 4M + Õ; + 2H;O
'VII Tính chất của một số hiđroxit :
~ NaOH, Ca(OH); có đầy đủ tính chất của một dung dịch bazơ như làm
quỳ tím hoá xanh, tác dụng với axit;oxit axit, muôi
— Khi cho CO;, SO2, P2O; hay'axit HS, H;PO,, vào dung dich bazo,
để xác định muối sinh ra, ta nên dùng công thức phân tử của các mudi để xác định tỉ lệ giữa số molt én tir kim loại với số mol nguyên tử phi
dụng phương pháp điện phân dung dịch muối 'ơ, có màng ngăn hai điện cực
a(HCO;); lưỡng tính, kém bền với nhiệt
HCO; +H‘ > H,0 + CO, HCO; + OH — CO;* + H,0
,XCa(HCO,); —È—> CaCO; + HạO + CO;
> Na;CO; dễ tan trong nước, mang gần như đầy đủ tính chất chung của muối như tác dụng với dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh, hay dung dich
muối khác
27
Trang 28
— CaCO; bị nhiệt phân, tan trong axit mạnh, và tan cả trong nước có hoà
tan CO;
CaCO; —'—> CaO + CO;
CaCO; + HO + CO; ——> Ca(HCO¿);
—KNG¿, Ca(NO2); bị phân huỷ ở t > 330°C thành muối nitrit
KNO; —Ê > KNO;+ $0:
Ca(NO;); —Í—> Ca(NO,); + O;
X Nước cứng
— Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca”T, , Mg™ Nước cứng tạm thời
chứa muôi Ca(HCO;); hay Mg(HCOs)2 Nước cứng vĩnh cửu chứa muối
clorua hay sunfat cua Ca? hay Mg”” (CaChy 6C, CaSOx, MgSO¿)
- Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ các ion Ca”*, Mg” trong nước cứng
~— Cách làm mềm nước cứng tạm t đun, dùng bazơ tan, dd NaaCO¿ dùng NaaCO; hoặc Na:POa ~— Cách làm mềm nước cứng vĩnh XI Nhôm ` — Vị trí AI trong bảng tuần họi — Nhôm có tính khử mạnh 1A, HA 13, chu ki 3, nhém IIIA
1 — Al* + 3e) nhumg kém kim loại nhóm ng không khí, H;O vì trên bề mặt nhôm được
phủ kín một lớp ẠIzOs bảo vệ
— Nhôm bị phá trong kiềm, tham gia phản ứng nhiệt nhôm
— AlbO;, AI(OH]; lưỡng tính
Trang 294.K+ sCh—?> KCl 5.Ca+Ch > CaCh 6 Al+ Ch —*> AIC 7.Na+HCl— NaCl + 2H 8.Mg +2HCI — MgCl; + Hạ 9 A1+3HCI —› AICl; + 21
10 4Mg + 10HNO; loãng —» 4Mg(NO)); + NHAN!
11 Al + 4HNO; dic —» AL(NO;)3 +NO +2HC
12 4Mg + SH)SO, dic > 4MgSO, + HS 13.2AI+ 6H;SO¿ đặc —f—> Al;(SO/) 14.2K +2H;O — 2KOH + H;
15 Ca + 2H;O — Ca(OH); + H;
+-l6.2AI + 6H,O —› 2AI(OH); + 3H:
17 2Na +2H;O + CuSO, —›.CuÏOH); + Na;§O¿ + H; 18 Mg + CuSO4 > MgSOa# Cu 19 2Al + Fe03 —-¥ 20 2Al + NaOH + 21 2NaCl —#ené 5 403 + 2Fe 0 —> 2Na[Al(OH),] + 3H Na + Cl; dpne 22 2NaOQH “#225 2Na + 50, +H;O “Apne Mg+Ch ; —#%_> 4Al+ 3O; 23 MgCl:
) 27 Ca(OH)2 + 2CO2 + Ca(HCOs)2 28 2NaOH + CO; —› Na;CO; + H;O
29
Trang 30
29, Ca(OH); + CO; — CaCO; + HạO 30 NaOH + HCI — NaCl + HO
31 2NaOH + CuSO4 > NaySO4 + Cu(OH)z} 32 Ca(OH)2 + NayCO3 > 2NaOH + CaCO;
33 2NaHCO; —“-> Na,CO3 + CO;† + HạO
34 Ca(HCO3)2 —"-» CaCO; + CO; + HạO
35 Mg(HCO;); —/—> MgCO; + CO;Ÿ + HạO 36 NaHCO; + HCI — NaCl + CO; + HạO
37 NaHCO¿ + NaOH —› Na;CO; + HạO 38 Na;CO; + 2HCI — 2NaCI + HạO + CO;†
39 CaCO; + 2HCI — CaCl; + HạO + CO¿Ï'
40 CaCO; + HạO + CO; ——> Ca(HC\ 41 CaCO; “> Cad + CO;
42 2KNO; —*-> 2KNO) + 03;
43.2KNO; +3C + § — 1
45 2Mg(NO;); —Ý—»:2MgO + 4NO; + O;
46 Ca(HCO;); + Ca(Of); — 2CaCO; + 2H;O 47 Ca(HCO¿); +Nà¿CO¿ —> CaCO; + 2NaHCO;
48 Mg(OH); £2NH4CI —› MạCũ; + 2NH; + 2H;O 40 Mẹ?” + HPO, + NHạ — MgNH,PO¿ |
ay : (màu trắng)
› + 6HCI — 2AICl; + 3HạO
303 + 2NaOH + 3H;O —> 2Na[Al(OH)4] ~A\(OH)3 + 3HCI > AICI; + 3H,0
53 Al(OH); + NaOH — Na[Al(OH).]
Trang 31Chu dé 07 CROM - SAT - DONG VA HOP CHAT
A Li THUYET CAN BAN 1 Crom - Sắt - Đồng — Cấu hình electron nguyên tử Cr : [Ar]3d'4sÌ; Fe : [Ar]3dế Cu :[Ar]3d'94s! * ~ Thể điện cực chuẩn E¿ o 8 Bề 2„ 0,34V IL So dé minh hoa tính chất hoá học của crom +O;,É CnO; (r) =-0,/74V; E.„.„=~0,44V; B_„ Fel Fe +, 2 +Cl HCl Cr (43) A H,SO.() +Zn Kiểm || Axit Cr(OH); [cr
Số oxi hoá +2 Số oxi hoá +6
~ Tính khử hit va tinh oxi | — Tính oxi hoá
—Oxit và hidroxit | ~'OXit và hiđroxit có tính | — Oxit và hiđroxit có
Trang 32
Số oxi hoá +2 Số oxi hoá +3 — Tinh ki — Tính oxi hoá
~ Oxit và hiđroxit có tính — Oxit và hiđroxit có tính baze bazo IV Sơ đồ minh hoa tính chất hoá học đồng [Cu(NH:),Ƒˆ bss Cu(OH); al HCI + 03, HNO;, HạSO; đ dd FeCl;, AgNO; “1 CuSO,5H;O = cua em me Cu(NO,);.3H;O lr Khong khi, 1000°C CuO (đỏ) Chất khử CO, NH:, ¢° ake uCO;.Cu(OH); (r) Khí Clo khô CuCl, (r) Zn Sn Pb So oxi hod +2, (43) +2 +2, +4 +2, +4 EV) NỮNN¡ | Zn”/Zn | Snf/Sn | Pb" /Pb +0,08 -026 | -0,76 | -0,14 | -0.13 Tinh khie- | Ratyéu | Ratyéu_ | T.Bình | Mạnh Yéu Yếu
B CAC PHAN UNG HOA HOC THUONG GAP
Trang 335 Fe +HSOs toang ——> FeSOg + Hp
6 2Fe + 6H2S04 aye —> Fe;(SO¿); + 3SO; + 6H;O
7 Fe+4HNO3 icing —> Fe(NOs)3 + NO + 2H,0 8 Fe+6HNO3 ax ——> Fe(NOs)3 + 3NO; + 3H;O
9 Fe (du) +HNO; ——> Fe(NO3)2 + 10 Fe (du) + H2SO4 (ac) ——> FeSO +
11.Fe+ CuSO, —> FeSO,+ Cu
12 Fe +2AgNO; ——> Fe(NO;); +2Ag 13 Fe + 3AgNO3 (4x) —> Fe(NO3), +
14, 3Fe + 4H;0 —S@2 y Fe;O; + 4H;,
15, Fe +H,0 —S@< y FeO + Hạ ’
16 3FeO + 10HNO¿ øe ——> 3Fe(NOa);+ NO 5H;O 17.2FeO + 4HạSOx ạe —Í—> Fea(SOa); + S¡
18 FeO + H;SO4 toang ——> FeSOg + Hy
19, FeO + 2HC] ——> FeCl; + HO 20 FeO + CO —“—› Fe + CO¿ ' 21 Fe(OH); + 2HCI ——> FeCl; +2H›O x23 24 25
26 10FeSO¿ + 2KMnO¿# 8H;SO¿
| —— 5fe(SO,); + K;§O, + 2MnSO/ + 8H¿O
27 3Fe,03 + COQ" > 2Fex04 + COs
28 Fex03+ CO,” —-> 2FeO + CO»
(O —“» 2Fe +3CO»
30 Fe;Os+ 3H2SOasag——> Fes(SO¿); + 3HạO 31 Fe:Oš+ 6HC1 ——> 2FcCl; + 3H,0
32,ezO; + 3HạSO, ——> Fes(SO¿); + 3H;0
Trang 34
36 2FeCl› + 2KI ——> 2FeCl; + 2KCI + l›
- 2Fe(OH); ——> FezO; +3H;O
38 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ——> Fep(SO,)s + 610 39 Fe(OH); + 3HCI ——> FcCl; + 3H;O
40 2FeS; + 14H;SO, ——> Fe;(SO¿); + 15§O; + 14HạO
J* 4FeS;+ 11O; ——> 2Fe;O; + 8SO; 42 4Cr + 3Ó; ——> 2Cr;Os 43 2Cr + 3C; —f—> 2CrCh, 44.2Cr+3§ ——> CnaS; 45 Cr+2HCI ——> CrCh + Hp 46 Cr+ HạSO¿ ——> CrSO¿ + Hạ, 47 2Cr + 3SnClạ ——> 2CrCh + 3Sn
48 4Cr(OH); + O; + 2HạO —Ý—› 4Cr(ƠH);
49 Cr(OH); + 2HCI ——> CrCl; + 2HàO
50 Cr(OH)s + NaOH ——> Na[Cr(ÔH)a] (hay NaCrO;) $1 C(OH); + 3HCI ——> CrCl;* 52.2Cr(OH); ——> Cr;O; +: 60 4CrỢ;`—#”€ 5 2Cr;O; + 30;, 61 2CrO3 + INH; —> Cr,03 + No + 3120 Cl; + O; + 4HCI ——> 4CrCl; + 2H;0 › CrCl; + 2NaOH ——> Cr(OH); + 2NaCl 2CrCl; + Clạ ——> 2CrCh 65 2CrC]; +Zn ——> ZnCl; + 2CrCh
` 66 CrCl; + 3NaOH ——> Cr(OH); + 3NaCl
x 67 2CrCl; + 3Cl; + 16NaOH ——> 2Na;CrOx + 12NaCl + 8H;O
Trang 3568 2NaCrO; + 3Br; + NaOH——> 2Na;CrO¿ + 6NaBr +4H;O 69 2Na;Cr;O; + 3C ——> 2Na;CO¿ + CO; + 2Cr;Os
70 NayCr;O; +§ ——> Na;SO¿ + CrạO;
Z4 TỊ-NaiCnO; + 14HCI ——> 2CïCH + 2NaC| +3Clyt 7HỊO 72 KaCr;O; + 3H§ + 4H¿§O¿——> Cra(SO¿); +3S + KạSO/ + 7] 73 K;Cr,O; + 3KaSO; + 4H;§O, ——» Cp(SO¿); + 4KaSO¿ +1 14 KạCr;Or+6KI+7H;SO¿ ——>Cr,(SO¿)s+4K;§O¿+3lz+7Hại 75 K;Cr;O; + 6FeSO¿ + 7H;SO,
— 3Fez(SO,); + Cra(SO/)
276 (NH;Cr;O ——> CrạO; + N; + 4H;O
T1.2Na;CrO; ——y 2Na,O +2Cr:O; + 3Ó;,
78 2Na;CrO, + H;§O, ——> Na;Cr;O; + N4¿SO; + H;O 79 Cut Ch—“+ CuCh K;SO¿ + 7HạO 80 2Cu + O; ——> 2CuO §1.Cu+§ ——> CuS
82 Cu + 2H2SO4 axe —> CuSO;
83 Cú + 4HNO; œc ——> Cu(NO;); + 2NO; +2H;0
84 3Cu + SHNO¿ lsạy ——> 3Cu(NO;); + 2NO + 4H;O
85 Cụ +2AgNO; ——>x;Củ(NO;); +2Ag 86 Cu + 2FeClạ —> CuCl; + 2FeCh
“p87 3Cu-+ BNaNOs}4HS0«
ị —> 3Cu(NO;); + 4Na;§O¿ + 2NO + 4H;O
88 2Cu + 4HCI + Oạ ——> 2CuCl; + 2HạO
Trang 36
95 CuạO + HạSO4 uy ——> CuSO¿ + Cụ + HạO 96 Cu(OH); +2HCI ——> CuCl; + 2H;O
97 Cu(OH); + Hạ§O, ——> CuSO + 2H;O
98 Cu(OH); ——> CuO + HạO
99 Cu(OH);+4NHạ —> — [CuNH;)]Ÿ+2OH
100 2Cu(NO;); —“—> 2CuO +2NO; + 30;
101 CuCl, —s#nstininedis Cy + Ch,
102 2Cu(NOs), +2H;ạO —*ésehindusdich , 2Cy + 4) 103 2CuSOy + 2H,O —se2eeinsnesieh_, 204 + 2H,
104 CuCO3.Cu(OH), —“-> 2CuO + CO, + Hy
105 CuS + 2AgNO; ——> 2AgS + Cu(NOs)>
106 CuS + 4H¿SO se ——> CuSO + 4SQ¿ +4HạO
107 2Ni + Oạ —##€_> 2NIO 108 Ni + Cy ——> NiCh, 109 Zn + O; ——> 2ZnO 110 Zn+S—"-» ZnS 111 112 113 114, 115 116 Sn+O; —”> SnO;, 111 560" #2MnO; +16H" —x SSn"" +2Mn”" +8H,0 118 + 119 2HS + O; ——> 2Ag;§ + 2HO 120.2Ag + O ——> Ag:O + Oo
Äg¿O + HạO; ——> 2Ag + H;O + O¿
2AgNO; —Í—> 2Ag +2NO; + On
23 4AgNO; +2H;O — #êttt®tmeih 2 4A + 4HTNO; + O2, 124 Au +HNO; + 3HCI ——>y AuCl; + 2H,0 + NO
Trang 37Chủ đề 08 PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
& CHUAN DO DUNG DICH
Li THUYET CAN BAN
I Nhận biết một số anion
Tt| Anion ee Dấu hiệu — |Phương trình phảnứng
1ỊOH |Quỳtím |Hoá xanh
x SO;> +2HCl—> SO, +H30
3 » f
HSO; | +0, CO¿” +2HCI -> 2C
2 co; H * CO, SO; lam mat mau i
HCO; CO; làm vẫn đực dung dich Ca(OH),
SiO;~ + keo tring 3 |SO¿T |Ba”” + tring 4/s> 4 den Cy Agt tring Br vang nhat + vàng ` 3 + 3 vàng ( ) + +
5|PO¿* |Ag tong HNO,) 3Ag’ + PO — Ag;PO¿}
H2SO« (1) na NO2 | 3cyigHt'+2NOy32Cu?12NO+4E
Trang 38
II Nhận biét mét sé cation
ime? |Dấmhiện Phương trình phân ứng - Đỏ thấm (phương pháp vật li) Na” |Đếttrên | Vàng tươi KT |ngọn lửa |Tím hồng Ca” |vôsắc |Đỏ dacam Stt|ion + œ|¬la|ss|e|l+2|ss|— wo By a
Luc (hoi vang) ’
Ca” m¬ + trang Ca?” + SO, —> CaSØ¿Ÿ (ít tan) Ba |°~* Ý trắng Ba” + SO¿” —> BaSO¿L Mẹ?" Ả trắng Mg”` + 2OH- -š'Mg(OH);} OH + xanh (iêng với|(nếu dùng dd Fe” đặcÍNH; thì tạo kết
9 |Cø” |trựng — tủa xanh sau đó| cụ› đa cworn, 4 nhat 18) tan tạo ion phức 3
dùng ion| màu xanh thấm > foo00i} Ee thioxianat đặc trưng Cu" + 208 - — Cu(OH)z} SCN: Ì 2+ OH” KK
~~ còn Fe Fe" ——-+ Fe(OH), 4 —> Fe(OH), + do
10|Fe? Hàm mat) | tng nâu
me T ˆ |MnOz + SFc'” + 8H"
= een —> Mn** + 5Fe* ++ 4120
©ị —
ure mat H’), Fe" +3SCN” -> Fe(SCN);Ÿ đỏ máu
>4 Fe** + 3OH- —> Fe(OH)sÌ đỏ nâu
12|NH¿`|OH”, t NH¿! +OH- -> NHạ† + HạO AI*—#2—>AI(OH), } —>|AI(OH),Ƒ
Ý trắng tan ngay | Zn” * #085 Zn(OH), 4
khi OH dư —# ›[Zn(OH),Ƒ” Be** —yRe(OH; {70H geod Pb?'——> Pb(OH)zŸÌ —> PbO,” Ý xanh, OH~ —
tan ngay khi CrỲ*—— s€r(OW dg} sfercon % |
(OH) du (dd màu xanh)
18|Pb”' |ddHạS [PbS J den Pb” + S* —> Pbsy (mau den)
Trang 39III Nhận biết một số chất khí
Su[Khí |Thuốc thừ |Dấuhiệu |Phương trình phản ứng
Dung dịch | Không màu 1C, |@I+hb |[šh tình bột) |xanh |?! M>2Ketb (Ho tinh b6t) 2 xanh Không màu 2|Ub |Hồ tỉnh bột|—> hoá xanh : xs |SO2 + Br) + 2H,0 > 2HBr+ H,SO,
dd Br hay |Mat mau ae
3 S02 | aq KMnO, dung djch |5S02*2KMnO«+ 2H;0 >) 2H;SO¿+2MnSO„tKzSOz dd t #|HŠ |puavoy, |Cho : “a Cho 5 [HCL |dd AgNOs | one Quy tim | oa xanh 6 NH; am HCl (dam Tao khói đặc) trắng
7NO_ |Không khí [Hod nau
8 |NO; |QWẾẦ | Hos a6 am
alco = ae PP O + PáC]; + H20 > Pd| +2HCI + CO;z†
10|CO; |ddCa(OH); CO; + Ca(OH); —> CaCO;Ì + HạO HỆO: - |Ch(®6),” [0n Jocu+0, + 2cu0
Trang hoá CuSO¿ + 5H;O -> CuSO¿.5HạO
Hoá đỏ
ion CuO + Hạ —Ễ—y Cu + HạO
Kết tủa
Dùng dịch | ` SO3 + H,O —> H;SOx
Trang 40
Chủ để 09 HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
A Li THUYET CAN BAN
I Vấn đề năng lượng và nhiên liệu
* Vấn đề về năng lượng và về nhiên liệu đang đặt ra cho nhân loại hiện
nay là :
— Các nguồn năng lượng, nhiên liệu hoá thạch như ằ tự nhiên không phải là vô tận mà có gi
mỏ, than đá, khí
ang can kiệt
— Khai thác và sử dụng năng lượng hoá thạch còn là một trong những, nguyên nhân chủ yếu gây nên ô nhiễm môi trường và làm thay đổi khí hậu toàn cầu
_ Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đi thể nào trong hiện tại và tương lai?
Hoá học đã nghiên cứu góp phần sản 3 ất và sử dụng nguồn nhiên liệu, năng lượng nhân tạo thay thế như; ˆ`›
~— Điều chế khí metan trong lò bị q
~ Điều chế etanol từ crackinh đầu mỏ đẻ thay thế xăng, dầu
— San xuất ra chất thay cho Xăng từ nguồn nguyên liệu vô tận là không khí và nước
— Sản xuất khí than khô Yâ khí than ướt từ than đá và nước
— Năng lượng được sân sinh ra trong các lò phản ứng hạt nhân được sử
lượng địa nhiệt, năng lượng thuỷ triều
— Năng lượng điện hoá trong pin điện hoá hoặc acquy
* Vấn đề về vật liệu đang đặt ra cho nhân loại là gì ?
ợ với sự phát triển của các ngành kinh tế và khoa học kĩ thuật, nhu
ủa nhân loại về các vật liệu mới với những tính năng vật lí và hoá
lọc, sinh học mới ngày càng cao
* Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề về vật liệu như thế nào?