1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Kế Toán Quản Trị.doc

13 2,9K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 196,5 KB

Nội dung

Tiểu luận Kế Toán Quản Trị

Trang 1

2/ Đơn giá bán dự kiến là 15.000 đ/sp, chưa VAT 10% Theo kinh nghiệm của công ty thì 60% doanh thu ghi nhận trong tháng sẽ thu được tiền trong tháng bán hàng, số còn lại sẽ thu được tiền ở tháng kế tiếp Khoản phải thu khách hàng trong tháng 12 là 20 tr.đ sẽ thu được tiền trong tháng 1

3/ Công ty mong muốn lượng sản phẩm tồn kho cuối tháng phải tương đương 10% khối lượng sản phẩm tiêu thụ tháng đến Biết rằng số lượng sản phẩm tồn đầu năm là 510sp số lượng sản phẩm tồn kho cuối quý theo mong muốn là 500sp.

4/ Định mức NVL để sản xuất 1 sản phẩm là 0,5 kg/sp, đơn giá (chưa VAT 10%) là 20.000 đ/kg Nguyên vật liệu tồn cuối mỗi tháng tương đương với 5% khối lượng NVL sử dụng tháng đến Lượng NVL tồn cuối tháng 3 là 140 kg Nhà cung cấp cho phép công ty trả tiền mua NVL 30% trong tháng mua hàng, số tiền phải trả còn lại được thanh toán vào tháng tiếp theo Số tiền còn nợ nhà cung cấp trong tháng 12/ N là 35 tr.đ sẽ được công ty trả trong tháng 1

5/ Để sản xuất 1 sản phẩm cần 0,5 giờ công, với đơn giá 5.000 đ/giờ Chi phí nhân công phát sinh trong tháng nào thì trả ngay cho công nhân trong tháng đó.

6/ Chi phí sản xuất chung dự kiến

- Định phí sản xuất chung hàng tháng 5.000.000 đ/tháng trong đóchi phí khấu hao là 1.000.000 đ, các chi phí khác đều trả bằngtiền trong tháng phát sinh.

Trang 2

- Biến phí sản xuất chung trên một giờ công lao động trực tiếp là 2.000 đ/giờ Các biến phí sẽ được thanh toán bằng tiền trong tháng khi chi phí được ghi nhận.

7/ Biến phí bán hàng chiếm 0,5% doanh thu Định phí BH và QL hàng tháng là 2.000.000 đ, trong đó chi phí khấu hao là 500.000đ Các chi phí phát sinh trả bằng tiền khi chi phí được ghi nhận.

8/ Nhu cầu tồn quỹ tối thiểu là 10 triệu đ/tháng Tiền vay và lãi vay sẽ trả vào cuối quý với mức lãi suất 0,6% / quý Tiền tồn đầu năm là 15tr.đ.

Yêu cầu: Hãy lập các bảng dự toán tiêu thụ, sản xuất, CP NVLTT, CP NCTT, CPSXC và giải thích cách tính cho các chỉ tiêu trong bảng.

Bài 2 (3đ)

Sinh viên chọn 3 trong số các câu hỏi sau đây để trả lời:

1 So sánh sự khác nhau giữa biến phí cấp bậc và định phí tùy ý?

2 Cho một ví dụ về việc xác định điểm hòa vốn trong trường hợp kinh doanh 3 loại sản phẩm, thực hiện tính toán để đưa ra kết quả cụ thể về sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn của từng mặt hàng?

3 Hãy chứng minh, khi doanh thu vượt qua điểm hòa vốn thì độ lớn đòn bẩy kinh doanh càng giảm, giả sử các yếu tố khác không đổi Chứng minh bằng số liệu cụ thể?

4 Vẽ sơ đồ mô tả mô hình lập dự toán trong một doanh nghiệp thươngmại?

Trang 3

BÀI LÀM

Bài 1: Hãy lập các bảng dự toán tiêu thụ, sản xuất, CP NVLTT, CP NCTT,CPSXC và giải thích cách tính cho các chỉ tiêu trong bảng.

Trang 4

2. Đơn giá bán : đề bài cho 3. Doanh thu = (1) * (2) 4. VAT = 10% * (3) 5. Tổng thanh toán = (3) + (4) 6. Thu tiền ngay = 60% * (5)

7. Thu nợ kỳ trước : 40% còn lại sẽ thu được tiền ở tháng kế tiếp, do đó:

(7.1) = 20,000,000 (phải thu khách hàng trong tháng 12 là 20

tr.đ sẽ thu được tiền trong tháng 1)

2 SLSP tồn kho cuối kỳ: lượng sản phẩm tồn kho cuối tháng phải tương đương 10% khối lượng sản phẩm tiêu thụ tháng đến, do đó:

Trang 6

14 Số tiền phải chi 53,522,900 63,234,600 67,531,750 184,289,250

2 Định mức tiêu hao NVL : Đề bài cho = 0.5 3 Nhu cầu NVL cho sản xuất = (1) * (2)

4 Tồn kho NVL cuối kỳ : Đề bài cho là Nguyên vật liệu tồn cuối mỗi tháng tương đương với 5% khối lượng NVL sử dụng tháng đến, do đó:

(6.1) = 5% * (3.1)= 139.75 (Vì Đề bài cho là Nguyên vật liệu tồn cuối mỗi tháng

tương đương với 5% khối lượng NVL sử dụng tháng đến, ==> tồn kho NVL cuốitháng 12 năm trước = 5% * Khối lượng NVL cho sản xuất tháng 1 năm nay tức là

khoản mục 3.1) = 5% * 2,795 = 139.75, do đó tồn kho NVL đầu tháng 1= tồn kho

(13.2) = 70% * (11.1) (Vì 70% còn lại được thanh toán vào tháng tiếp theo) (13.3) = 70% * (11.2) (Vì 70% còn lại được thanh toán vào tháng tiếp theo) (13.4) = (13.1) + (13.2) + (13.3)

14 Số tiền phải chi = (12) + (13) 15 CP NVL TT = (3) * (8)

Trang 7

BẢNG 4: BẢNG DỰ TOÁN NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

2 Định mức giờ công (h) : đề bài cho = 0.5 3 Nhu cầu giờ công lao động trực tiếp = (1) * (2)

4 Đơn giá tiền lương : đề bài cho = 5000 5 CP lao động trực tiếp = (3) * (4)

Trang 8

BẢNG 5: BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG(ĐVT: ĐỒNG)

1 Số giờ công lao động trực tiếp: Đã được tính ở mục (3) BẢNG DỰ TOÁN NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

2 Đơn giá phân bổ BP SXC : Đề bài cho = 2,000

Trang 9

1 Cho một ví dụ về việc xác định điểm hòa vốn trong trường hợp kinh doanh3 loại sản phẩm, thực hiện tính toán để đưa ra kết quả cụ thể về sản lượnghòa vốn và doanh thu hòa vốn của từng mặt hàng?

VÍ DỤ: Một công ty chuyên kinh doanh 3 loại sản phẩm: kẹo bắp, kẹo đậu, kẹo dâu.

Trong tháng công ty thu được số liệu như sau: (ĐVT: 1000đ) SKẹo đâu = 4,500,000 * 40% = 1800,000  qKẹo đậu = 1,8005,000 = 360,000

SKẹo dâu = 4,500,000 * 20% = 900,000  qKẹo dâu = 9007,000= 128,571

Kết luận:

+ Sản lượng hòa vốn của kẹo bắp là 225,000 và doanh thu hòa vốn là 1800,000,000 + Sản lượng hòa vốn của kẹo đậu là 360,000 và doanh thu hòa vốn là 1800,000,000 + Sản lượng hòa vốn của kẹo dâu là 128,571 và doanh thu hòa vốn là 900,000,000

Trang 10

2 Hãy chứng minh, khi doanh thu vượt qua điểm hòa vốn thì độ lớn đòn bẩykinh doanh càng giảm, giả sử các yếu tố khác không đổi Chứng minh bằng

Ta có: Sản lượng hòa vốn q0 = UCMTFC = 15,8000,000,000= 1,875 (sp) Doanh thu hòa vốn S0 = q0 * p = 1,875* 20,000 = 37,500,000 (đ)

===>Độ lớn đòn bẩy kinh doanh =

Trang 11

===> Độ lớn đòn bẩy kinh doanh =

TFCCM

 = 24,00024,000,000 15,000,000,000= 2.67 Vậy trong trường hợp doanh thu vượt điểm hòa vốn, và tăng lên thêm 20% so với ban đầu thì Độ lớn đòn bẩy kinh doanh giảm từ 4 xuống 2.67

Giả sử: Ta lại kiểm tra thêm lần nữa là doanh thu sẽ tăng lên 35% so với ban đầu để

khẳng định rằng Độ lớn đòn bẩy kinh doanh sẽ tiếp tục giảm xuống khi doanh thu tiếp

===>Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = CMCMTFC

 = 27,00027,000,000 15,000,000,000= 2.25 Vậy độ lớn đòn bẩy kinh doanh càng giảm xuống 2.25 khi doanh thu tăng lên.

======>Vậy từ số liệu cụ thể trên ta chứng minh được rằng khi doanh thu vượtđiểm hòa vốn (doanh thu càng tăng) thì độ lớn đòn bẩy kinh doanh càng giảm.

Trang 12

3 Vẽ sơ đồ mô tả mô hình lập dự toán trong một doanh nghiệp thương mại.

Ngày đăng: 22/09/2012, 16:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 1: Hãy lập các bảng dự toán tiêu thụ, sản xuất, CP NVLTT, CP NCTT, CPSXC và giải thích cách tính cho các chỉ tiêu trong bảng. - Tiểu luận Kế Toán Quản Trị.doc
i 1: Hãy lập các bảng dự toán tiêu thụ, sản xuất, CP NVLTT, CP NCTT, CPSXC và giải thích cách tính cho các chỉ tiêu trong bảng (Trang 3)
BẢNG 2: BẢNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT (ĐVT: ĐỒNG) - Tiểu luận Kế Toán Quản Trị.doc
BẢNG 2 BẢNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT (ĐVT: ĐỒNG) (Trang 4)
BẢNG 3: BẢNG DỰ TOÁN CP NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP - Tiểu luận Kế Toán Quản Trị.doc
BẢNG 3 BẢNG DỰ TOÁN CP NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP (Trang 5)
BẢNG 5: BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG - Tiểu luận Kế Toán Quản Trị.doc
BẢNG 5 BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG (Trang 7)
1. Số giờ công lao động trực tiếp: Đã được tính ở mục (3) BẢNG DỰ TOÁN NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP - Tiểu luận Kế Toán Quản Trị.doc
1. Số giờ công lao động trực tiếp: Đã được tính ở mục (3) BẢNG DỰ TOÁN NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP (Trang 8)
Bài giải: Lập bảng tính - Tiểu luận Kế Toán Quản Trị.doc
i giải: Lập bảng tính (Trang 9)
3. Vẽ sơ đồ mô tả mô hình lập dự toán trong một doanh nghiệp thương mại. - Tiểu luận Kế Toán Quản Trị.doc
3. Vẽ sơ đồ mô tả mô hình lập dự toán trong một doanh nghiệp thương mại (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w