1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

SƠ cứu nạn NHÂN bị ðiện GIẬT

4 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 38 KB

Nội dung

SƠ CỨU NẠN NHÂN BỊ ÐIỆN GIẬT, TAI NẠN DO NƯỚC VÀ NHIỆT 1. Khi sơ cứu nạn nhân bị tai nạn do nước, cần thực hiện tại: a. Bệnh viện b. Các cơ sở y tế gần nhất c. Trạm xá d. Tại chỗ e. Tìm nơi thoáng mát 2. Nạn nhân bị điện giật, khi cắt nguồn điện có thể bị: a. Ngã gây chấn thương. b. Tai biến mạch máu não c. Thiếu máu d. Đa thương tích e. Đột quỵ 3. Dấu hiệu nào sau đây thường không có khi bị điện giật: a. Ðột ngột bất tỉnh, ngừng thở, mạch yếu hoặc không có mạch. b. Ngất trắng: mặt nạn nhân trắng bệch rồi tím dần, giãn đồng tử. c. Bỏng d. Đau e. Viêm phổi 4. Hô hấp nhân tạo thực hiện khi: a. Nạn nhân ngừng thở b. Nạn nhân vẫn còn thở c. Ngay sau khi bị điện giật d. b,c đúng e. Tất cả đều đúng 5. Những việc không nên làm khi xử lý tạm thời tổn thương bỏng do điện giật: a. Lấy bỏ áo quần đang cháy, những mảnh vải đã cháy dính sát vào vết bỏng. b. Lấy nữ trang ra khỏi vùng bị tổn thương. c. Cho nước mát vào vùng bị bỏng trong thời gian khoảng 10 phút. d. Tra thuốc mỡ vào vùng tổn thương. e. Băng vết bỏng bằng gạc sạch nếu có. PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU BỆNH NHÂN NGỪNG HÔ HẤP NGỪNG TUẦN HOÀN 6. Mục đích của cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp là: a. Ngăn chặn sự thiếu oxy não và để duy trì sự thông khí và tuần hoàn 1 cách đầy đủ. b. Ngăn ngừa phù phổi cấp c. Ngăn ngừa suy tim và suy hô hấp d. Điều trị tâm phế mạn e. Tất cả các câu trên đều đúng 7. Mục tiêu quan trọng nhất và đầu tiên của hồi sức tim phổi là ngăn được tổn thương không hồi phục do thiếu oxy tại: a. Não b. Tim c. Phổi d. Gan e. Da 8. Kỹ thuật cơ bản khi phát hiện một bệnh nhân ngừng hô hấp ngừng tuần hoàn là phải khẩn trương đưa nạn nhân ra khỏi nơi bị nạn, đồng thời: a. Kiểm tra hô hấp, tuần hoàn và các chấn thương b. Kiểm soát đường thở, kiểm tra hô hấp và tuần hoàn c. Kiểm soát đường thở và tuần hoàn d. Kiểm tra mạch, nhịp thở và huyết áp e. Kiểm tra các dấu hiệu sống 9. Vị trí ép tim ngoài lồng ngực: a. 1/3 trên xương ức b. 1/3 dưới xương ức c. 1/3 giữa xương ức d. Bên trái lồng ngực e. Bất kỳ vị trí nào trên xương ức nếu thuận tiện cho cấp cứu viên 10. Ép tim ở người lớn nên mạnh và nhịp nhàng với tốc độ: a. 50-70 lần /phút b. 60- 70 lần /phuút c. 60- 80 lần /phuút d. 80-90 lần /phuút e. 80-100 lần /phút ÐO DẤU HIỆU SỐNG 11. Tư thế nằm mạch hơn so với tư thế đứng, ngồi. 12. Động mạch nào sau đây không dùng để bắt mạch: a. Động mạch (ÐM) Thái dương nông, b. ÐM cảnh chung c. ÐM mạch quay d. ÐM đùi e. Động mạch chày trước 13. Động mạch nào sau đây hay được dùng để bắt mạch nhất: a. Động mạch kheo b. ÐM cảnh chung c. ÐM mạch quay d. ÐM đùi e. ĐM mu chân

Ngày đăng: 13/07/2015, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w