Luận văn về chính thể nhà nước hiến pháp 1946
Mục lục Phần mở đầu Chơng 1. chính thể nhà nớc - nội dung cơ bản của hiến pháp 1.1. Khái quát về chính thể nhà nớc . 1.2. Phân loại hình thức chính thể 1.3. Việc quy định chính thể trong các hiến pháp . 1.4. Sự biến dạng của chính thể . Chơng 2. Chính thể Việt Nam Hiến pháp 1946 so sánh với chính thể một số nớc trên thế giới 2.1. Khái quát về chính thể Nhà nớc Việt Nam Hiến pháp 1946 2.1.1. T tởng về các mô hình chính thể Nhà nớc ở Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám 1945 2.1.2. Cơ sở lý luận, thực tiễn và đặc điểm của chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân Hiến pháp 1946 2.2. Sự giống nhau và khác nhau của chính thể Hiến pháp 1946 với chính thể cộng hoà (quân chủ) đại nghị và chính thể cộng hoà tổng thống 2.2.1. Về Nguyên thủ quốc gia 2.2.2. Về Quốc hội 2.2.3. Về Chính phủ . 2.2.4. Về T pháp Chơng 3. Sự kế thừa, phát triển chính thể hiến pháp 1946 trong các hiến pháp việt nam và một số kiến nghị về hoàn thiện cơ sở hiến định của mô hình tổ chức nhà nớc việt nam hiện nay 1 3.1. Sự kế thừa và phát triển chính thể Hiến pháp 1946 trong các Hiến pháp Niệt Nam 3.1.1. Về tính chất của nhà nớc . 3.1.2. Về các quyền tự do, dân chủ của công dân 3.1.3. Về cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nớc . 3.2. Một số kiến nghị về hoàn thiện cơ sở hiến định của mô hình tổ chức Nhà nớc Việt Nam hiện nay 3.2.1. Hình thành một hệ thống lý luận độc lập về mô hình tổ chức nhà n- ớc. 3.2.2. Xác định chính thể Việt Nam hiện nay 3.2.3. Nhận thức đúng đắn nguyên tắc cả quyền lực thuộc về nhân dân, quyền lực nhà nớc là thống nhất . 3.2.4. Hoàn thiện tổ chức và cơ chế phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp . Kết luận . Danh mục tài liệu tham khảo . 2 Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử tồn tại lâu đời của nhà nớc, vấn đề trọng tâm của bất cứ nhà nớc nào là việc tổ chức và thực hiện quyền lực của nhà nớc nh thế nào. Lý luận và thực tiễn đã chứng mình rằng, một nhà nớc mà có cơ chế tổ chức và thực hiện quyền lực dựa trên những luận cứ khoa học và phù hợp với những đòi hỏi khách quan thì nhà nớc đó sẽ tồn tại và phát triển bền vững. Ngợc lại, việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nớc nếu chỉ dựa trên ý chí chủ quan không có căn cứ khoa học thì sớm hay muộn chế độ nhà nớc đó cũng sẽ bị diệt vong. Chính vì vậy, vấn đề tìm ra một mô hình tổ chức nhà nớc khoa học phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh trong nớc và quốc tế là công việc chính yếu của bất kỳ một nhà nớc nào trong quá khứ, hiện tại cũng nh tơng lai. Trong tiến trình lịch sử, ở các quốc gia khác nhau, việc nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo ra các mô hình, cơ chế tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nớc tối - u, có hiệu qủa đã thúc đẩy mạnh mẽ sự hình thành và phát triển của hiến pháp - một đạo luật cơ bản của quốc gia, có vị trí tối cao, mà chỉ trong giai đoạn phát triển của nhà nớc hiện đại thì mới hội đủ các điều kiện để hiến pháp xuất hiện. Trong một bản hiến pháp bao gồm nhiều chế định khác nhau quy định những vấn đề cơ bản của việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nớc và những vấn đề cơ bản khác. Trong đó, vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của bất cứ một bản hiến pháp nào là vấn đề hình thức chính thể nhà nớc. Hình thức chính thể nhà nớc là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực nhà nớc tối cao, cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ của chúng với nhau cũng nh mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này. ở trên thế giới, sự xuất hiện của hiến pháp đã có bề dày lịch sử, có nhiều quốc gia đã có lịch sử lập hiến hàng trăm năm, đã có những đóng góp to lớn cho nhân loại, đặc biệt là việc tìm ra các mô hình tổ chức quyền lực nhà nớc có hiệu qủa. So với thế giới, lịch sử lập hiến Việt Nam còn non trẻ. Ngày 2/9/1945 tại quảng trờng Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập - một áng văn lập quốc vĩ đại, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà - Nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông Nam á, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. Ngày 6/1/1946, toàn thể quốc dân đồng bào Việt Nam đã đi bầu cử Quốc hội đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Ngày 9/11/1946, tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội Khoá I, Quốc hội đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nớc ta. Bản Hiến pháp đã đánh dấu một bớc ngoặt trên con đờng phát triển của Nhà nớc và pháp luật Việt Nam, mở ra một thời kỳ mới cho cách mạng Việt Nam. Hiến pháp 1946 thể hiện t tởng tài tình của Hồ Chí Minh và các đồng chí của Ngời, một bản Hiến pháp không những khẳng định độc lập chủ quyền của 3 đất nớc, xây dựng một Nhà nớc dân chủ cộng hoà, đảm bảo tự do dân chủ cho công dân, mà tinh thần và ý nghĩa của nó còn nguyên giá trị cho đến ngày nay. Nhiều quy định của Hiến pháp 1946 đã đợc các Hiến pháp Việt Nam sau này kế thừa và phát triển. Đặc biệt, sau khi Đảng và Nhà nớc ta thực hiện công cuộc đổi mới, với sự ra đời của Hiến pháp 1992 và Hiến pháp sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 đã minh chứng một cách rõ ràng cho điều đó. Đó là đã có sự quay lại với những quy định của Hiến pháp 1946. Trong Hiến pháp 1946, Hồ Chí Minh đã sáng tạo ra chính thể Nhà nớc kiểu mới - một hình thức Nhà nớc dân chủ cộng hoà, Nhà nớc mà tất cả quyền bính là thuộc toàn thể nhân dân, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo (Điều 1, Hiến pháp 1946). Hồ Chí Minh đã để lại một di sản t tởng đồ sộ về Nhà nớc nói chung và hình thức chính thể nói riêng. T tởng của Ngời là kim chỉ nam trong các giai đoạn cách mạng Việt Nam. Mô hình Nhà nớc đợc tổ chức trên cơ sở t tởng Hồ Chí Minh đã phát huy hiệu qủa trong sự nghiệp cách mạng. T tởng Hồ Chí Minh về hình thức chính thể là một hệ thống quan điểm rõ ràng, thống nhất phù hợp với đặc điểm và truyền thống Việt Nam dựa trên các điều kiện cụ thể về kinh tế, chính trị, xã hội của đất nớc ta và bối cảnh quốc tế, không chỉ có giá trị trong quá khứ mà cả hiện tại và tơng lai. Khai thác t tởng Hồ Chí Minh về hình thức chính thể Nhà nớc ở Việt Nam có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn trong công cuộc đổi mới, hoàn thiện mô hình tổ chức nhà nớc hiện nay. Việc nghiên cứu chính thể Hiến pháp 1946 sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn những giá trị chính thể, thấy đợc sự kế thừa và phát triển trong các Hiến pháp Việt Nam. Cùng với việc nghiên cứu chính thể Hiến pháp năm 1946, chúng ta nghiên cứu so sánh chính thể đó với chính thể của các nớc. Việc nghiên cứu so sánh nh vậy sẽ cho phép chúng ta nhìn nhận, đánh giá khách quan hơn các mô hình chính thể. Muốn tìm ra một hình tổ chức quyền lực nhà nớc có hiệu quả, cần phải so sánh, đối chiếu với nhiều mô hình tổ chức nhà nớc khác nhau, từ đó chúng ta mới có điều kiện phân tích, lý giải tìm ra đợc những hạt nhân hợp lý của các mô hình khác nhau. Trong điều kiện Đảng và Nhà nớc ta đang tiến hành đổi mới hệ thống chính trị, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Nhà nớc, xây dựng Nhà nớc Pháp quyền xã hội chủ nghĩa thì việc làm đó là cấp bách và hết sức cần thiết nhằm tìm ra mô hình tổ chức Nhà nớc có hiệu quả. Với lý do nh vậy, tôi chọn đề tài: "Sự tơng đồng và sự khác biệt của chính thể Việt Nam Hiến pháp 1946 với chính thể của một số nớc trên thế giới để thực hiện luận văn tốt nghiệp Cao học Luật của mình. 2. Tình hình nghiên cứu ở nớc ta, trong những năm gần đây, việc nghiên cứu về Hiến pháp 1946 đã đợc các tác giả đề cập tới dới các góc độ khác nhau, ít nhiều có đề cập đến hình thức chính thể, có thể kể đến nh: "Lịch sử lập hiến Việt Nam" của Tiến sĩ Luật học Thái Vĩnh Thắng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội 1997. Tác phẩm này chỉ đề cập một cách chung chung lịch sử lập hiến Việt Nam; 4 "Hiến pháp năm 1946 và sự kế thừa, phát triển trong các Hiến pháp Việt Nam" của Văn phòng Quốc hội - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Nội dung tác phẩm đề cập đến các bài viết độc lập của các tác giả khác nhau, tiếp cận dới nhiều góc độ nên cha phản ánh đợc bản chất pháp lý của vấn đề; Luận án Tiến sĩ luật học "Lịch sử lập hiến Việt Nam" của Lê Hữu Thể, Luận án nêu lên quá trình lịch sử lập hiến của Việt Nam, đã có đề cập đến chính thể Hiến pháp 1946 nhng chỉ ở mức độ khái quát. Các khoá luận tốt nghiệp bàn về giá trị Hiến pháp 1946 và t tởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng Hiến pháp 1946. Các ấn phẩm này đã đề cập đến việc nghiên cứu chính thể Việt Nam Hiến pháp 1946, nhng mới chỉ dừng lại mức độ cung cấp thông tin, t liệu mà cha đi sâu phân tích luận giải. Bên cạnh đó, còn có các ấn phẩm khác bàn về t tởng Nhà nớc và pháp luật của Hồ Chí Minh, có thể kể đến tác phẩm: "Chủ tịch Hồ Chí Minh sự nghiệp xây dựng Nhà nớc kiểu mới và pháp luật ở Việt Nam" của Nguyễn Ngọc Minh, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà nội 1982; "Nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về Nhà nớc và pháp luật" do Bộ T pháp là cơ quan chủ trì, Hà Nội 1993; "Hồ Chủ Tịch trong sự nghiệp xây dựng Nhà nớc và nền pháp lý dân chủ, xã hội chủ nghĩa Việt Nam" của Hội Luật gia Việt Nam; "Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh" của vụ Vũ Đình Hoè, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin. Đặc biệt, năm 1992, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc đã quyết định đa vào chơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc về t tởng Hồ Chí Minh với đề tài: "T tởng Hồ Chí Minh Nhà nớc của dân, do dân, vì dân" Ngoài ra, còn có các bài viết trên các sách báo chính trị pháp lý đề cập đến Hiến pháp 1946, t tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc và pháp luật. Nội dung của các ấn phẩm này đã phần nào lý giải những vấn đề cơ bản của t tởng Hồ Chí Minh về Nhà nớc nói chung và hình thức chính thể nói riêng. Tuy nhiên, do tiếp cận vấn đề ở các góc độ khác nhau nên bản chất pháp lý của vấn đề cha đợc soi rọi thấu đáo. Còn về sự so sánh giữa chính thể Việt Nam trong Hiến pháp năm 1946 với chính thể các nớc khác thì cha có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống, mà nó chỉ đợc đề cập một cách rời rạc trong các công trình, ấn phẩm, các sách báo chính trị pháp lý với nội dung khái quát, cha có sự đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá. Nhìn chung, các ấn phẩm đã xuất bản chỉ đề cập một cách khái quát, chung chung đến chính thể Việt Nam Hiến pháp 1946 và hầu nh cha nghiên cứu nhiều đến sự so sánh chính thể đó chính thể các nớc. Do đó, cần phải có một công trình khoa học độc lập nghiên cứu về chính thể Việt Nam Hiến pháp 1946 và sự so sánh chính thể với các nớc, trên cơ sở đó đa ra luận cứ lý luận nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức Nhà nớc Việt Nam trong giai đoạn mới. 3. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 5 3.1. Cơ sở lý luận Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nớc về Nhà nớc và pháp luật. Tuy nhiên, chúng tôi cũng mạnh dạn nghiên cứu những t tởng của các học giả t sản và các học giả trong chế độ Sài Gòn "cũ" nhằm chắt lọc những đóng góp của họ trên phơng diện chính thể nhà nớc. Những tri thức của khoa học Lý luận về Nhà nớc và pháp luật đợc vận dụng trong quá trình nghiên cứu. Những tri thức khoa học Luật Hiến pháp, đặc biệt những tri thức về hình thức chính thể nhà nớc đợc sử dụng nhiều nhất trong quá trình thực hiện đề tài. Đề tài cũng sử dụng những tri thức về luật học so sánh trong quá trình thực hiện. Ngoài ra, những kết quả nghiên cứu của các ngành sử học, chính trị học, triết học, Hồ Chí Minh học, xã hội học pháp luật cũng đợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu. Những kết quả nghiên cứu của các ngành khoa học này đợc sử dụng làm cơ sở lý luận để đa ra những kết luận độc lập dới góc độ của luật học. 3.2. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã vận dụng các phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, tiếp cận hệ thống. 4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề liên quan đến chính thể Việt Nam Hiến pháp 1946. Nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về hình thức chính thể nhà nớc. Nghiên cứu trong sự so sánh với chính thể các nớc, so sánh với chính thể và sự kế thừa, phát triển chính thể nhà nớc trong các Hiến pháp Việt Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi một bản luận văn cao học, đề tài chỉ tiếp cận trên phơng diện luật học chính thể Nhà nớc Việt Nam và t tởng Hồ Chí Minh về hình thức chính thể Nhà nớc Hiến pháp 1946. Trong nghiên cứu so sánh chính thể một số nớc, đề tài chỉ nghiên cứu lựa chọn với một số nớc đại diện cho các hình thức chính thể, hệ thống pháp luật, đ- ờng lối chính trị. Các thiết chế nh Quốc hội (cơ quan đại diện), Chủ tịch nớc (nguyên thủ quốc gia), Chính phủ, Toà án chỉ nghiên cứu ở mức độ cho phép xác định hình thức chính thể Nhà nớc chứ không đi vào nghiên cứu chi tiết cụ thể. Những kiến giải của đề tài cũng không đi vào những vấn đề cụ thể của từng chế định chính trị mà chỉ giải quyết những vấn đề tạo cơ sở lý luận cho việc hoàn thiện mô hình tổ chức nhà nớc. 6 5. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Mục đích nghiên cứu Trong điều kiện mà chúng ta đang đổi mới hệ thống chính trị, hoàn thiện mô hình tổ chức nhà nớc thì việc nghiên cứu đề tài: "Sự tơng đồng và sự khác biệt của chính thể Việt Nam Hiến pháp 1946 với chính thể của một số nớc trên thế giới nhằm mục đích: - Khẳng định giá trị to lớn, đặc biệt là giá trị chính thể của Hiến pháp 1946, khẳng định sự sáng tạo tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí của Ngời trong việc xây dựng Nhà nớc kiểu mới. - Nghiên cứu tìm ra sự giống nhau và khác nhau của chính thể Việt Nam Hiến pháp 1946 với chính thể của một số nớc khác nhau đại diện cho các hình thức chính thể, chế độ chính trị, hệ thống pháp luật. Từ đó có một cách đánh giá khách quan hơn các mô hình chính thể khác nhau, ở chừng mực nhất định lựa chọn đợc mô hình tổ chức nhà nớc phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam. - Qua nghiên cứu chính thể Hiến pháp 1946, ta cũng thấy đợc sự kế thừa, phát triển chính thể trong các Hiến pháp Việt Nam. 5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Với đối tợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ: - Nghiên cứu vị trí, vai trò của chính thể nhà nớc trong hiến pháp. - So sánh chính thể Hiến pháp 1946 với chính thể của một số nớc tiêu biểu làm đại diện. - Nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về hình thức chính thể Hiến pháp Việt Nam. - Nghiên cứu sự kế thừa và phát triển chính thể Hiến pháp 1946 đối với các Hiến pháp Việt Nam. 6. Kết quả và đóng góp của luận văn - Luận văn đã cố gắng hệ thống hóa nội dung, t tởng chính thể Nhà nớc Hiến pháp 1946, làm rõ thêm những giá trị khoa học về mặt lý luận cũng nh thực tiễn chính thể Nhà nớc Việt Nam Hiến pháp 1946 trên cơ sở kế thừa có chọn lực những công trình của các tác giả đi trớc, đồng thời đa ra những nhận xét, phân tích, đánh giá khoa học có tính độc lập. - Bớc đầu luận văn đã so sánh, có sự phân tích, đánh giá chính thể Việt Nam Hiến pháp 1946 với chính thể một số nớc, từ đó đa ra kết luận khoa học về các mô hình chính thể. - Luận văn là tài liệu tham khảo cho học tập, nghiên cứu và cho những ai quan tâm. - Luận văn đã bớc đầu tập hợp một hệ thống danh mục các tài liệu tham khảo trong và ngoài nớc nhằm cung cấp một lợng thông tin cần thiết cho những ai quan tâm học tập, nghiên cứu trong lĩnh vực này. 7 7. ý nghĩa thực tiễn. Luận văn có ý nghĩa thực tiễn góp phần hoàn thiện những tri thức, những hiểu biết cả về lý luận và thực tiễn những giá trị chính thể của Hiến pháp 1946 đối với việc xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức Nhà nớc và pháp luật Việt Nam. Trên cơ sở so sánh chính thể Hiến pháp 1946 với chính thể các nớc đã góp phần bổ sung thêm tri thức về các loại hình chính thể nhà nớc khác nhau, có thể lựa chọn, tiếp thu những mặt mạnh, mặt tích cực của các mô hình chính thể nhà nớc, từ đó có thể đa ra đợc mô hình tổ chức nhà nớc tham khảo, vận dụng và hoàn thiện mô hình tổ chức Nhà nớc Việt Nam. 8 Chơng 1 chính thể nhà nớc - Nội dung cơ bản của hiến pháp 1.1. Khái quát về chính thể nhà nớc. Nội dung và hình thức là một trong sáu cặp phạm trù cơ bản của triết học cùng với ba quy luật cơ bản tạo nên phép duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin. Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật. Hình thức là phơng thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tơng đối bền vững giữa các yếu tố của nó [44;185]. Hình thức nhà nớc là một trong những phạm trù cơ bản của khoa học về nhà nớc và pháp luật. Hình thức nhà nớc là một vấn đề quan trọng của nhiều ngành khoa học xã hội. Hình thức nhà nớc đợc các ngành khoa học xã hội khác nhau quan tâm nghiên cứu nh triết học, sử học, chính trị học, luật học . Đặc biệt, đối với khoa học pháp lý, hình thức nhà nớc là một vấn đề cơ bản, quan trọng mà luật học nghiên cứu. Trong các ngành khoa học pháp lý có thể kể ra các ngành khoa học nghiên cứu vấn đề hình thức nhà nớc nh: Lý luận chung về nhà nớc và pháp luật; Lịch sử nhà nớc và pháp luật thế giới, cũng nh lịch sử nhà nớc và pháp luật của từng nớc; luật Hiến pháp . Trong đó, khoa học luật Hiến pháp là ngành khoa học nghiên cứu vấn đề hình thức nhà nớc, và hình thức nhà nớc trở thành một nội dung nghiên cứu cơ bản, quan trọng của khoa học luật Hiến pháp. Trong ngành luật Hiến pháp nói chung và đạo luật Hiến pháp nói riêng, hình thức nhà nớc là một nội dung cơ bản, cốt lõi tạo thành đối tợng nghiên cứu chủ yếu của chúng. Đối tợng nghiên cứu của một đạo luật thờng là đối tợng nghiên cứu chủ yếu của ngành luật đó, hay nói cách khác, đối tợng nghiên cứu của đạo luật gần nh trùng khít với đối tợng nghiên cứu của ngành luật mà đạo luật đó là nội dung cơ bản. Trong ngành luật Hiến pháp cũng vậy, đối tợng nghiên cứu của đạo luật Hiến pháp là nội dung cơ bản của đối tợng nghiên cứu của ngành luật Hiến pháp. Vậy hình thức nhà nớc là gì? Mối quan hệ giữa hình thức nhà nớc với kiểu nhà nớc và bản chất của nhà nớc là nh thế nào? Hình thức nhà nớc là thuật ngữ chuyên ngành luật Hiến pháp nhằm khái quát hoá mô hình nhà nớc thông qua những đặc điểm thể hiện nội dung bên trong của cơ cấu tổ chức và mối quan hệ giữa các tổ chức cấu thành nhà nớc [2;71]. Từ khái niệm trên, ta có thể thấy đợc các dấu hiệu của hình thức nhà nớc. + Hình thức nhà nớc khái quát lên một mô hình nhà nớc với cách thức tổ chức quyền lực nhà nớc ấy, tức là phơng thức chuyển ý chí giai cấp thống trị thành ý chí nhà nớc. 9 + Hình thức nhà nớc thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nhà nớc, cũng nh mức độ tham gia của nhân dân vào công việc của nhà nớc. Hình thức nhà nớc do bản chất nhà nớc và nội dung nhà nớc quy định. Nếu bản chất nhà nớc chỉ rõ quyền lực nhà nớc thuộc về ai, phục vụ lợi ích cho giai cấp nào, tầng lớp nào trong xã hội thì hình thức nhà nớc nói lên cách thức tổ chức quyền lực nhà nớc ấy, tức là phơng thức chuyển ý chí của giai cấp thống trị thành ý chí của nhà nớc. Hình thức nhà nớc đợc quy định bởi kiểu của nhà nớc. Hình thức nhà nớc là cách thức tổ chức quyền lực nhà nớc, là phơng thức tồn tại và phát triển của nhà nớc, là mối quan hệ giữa các yếu tố của nó. Kiểu nhà nớc là tổng thể các dấu hiệu cơ bản của nhà nớc thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội và những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà nớc trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định [29;46]. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội là một kiểu xã hội dựa trên một phơng thức sản xuất nhất định. Tơng ứng với một kiểu quan hệ sản xuất là một tổng thể đặc thù các quan hệ t tởng chính trị và một kiểu thiết chế chính trị - pháp lý nhất định. Nhà nớc là một bộ phận quan trọng nhất trong kiến trúc thợng tầng, cho nên bản chất, chức năng, nhiệm vụ, bộ máy nhà nớc, hình thức nhà nớc . Xét đến cùng đều đợc quy định bởi cơ sở kinh tế. Do đó, tơng ứng với một kiểu quan hệ sản xuất (cơ sở kinh tế) là một kiểu nhà nớc thích ứng. Học thuyết Mác - Lênin về hình thái kinh tế - xã hội chính là cơ sở của việc phân chia các nhà nớc tồn tại trong lịch sử thành các kiểu nhà nớc khác nhau. Học thuyết Mác - Lênin đã chia lịch sử hình thành và phát triển của xã hội loài ngời thành năm hình thái kinh tế - xã hội khác nhau. Chỉ trong hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyển thuỷ là hình thái đầu tiên mà ở đó cha có các điều kiện kinh tế - xã hội để nhà nớc xuất hiện. Còn bốn hình thái kinh tế xã hội sau này, mỗi hình thái đều tơng ứng với một kiểu nhà nớc nhất định thích ứng với các điều kiện kinh tế - xã hội mà nó tồn tại, phát triển. Mỗi một kiểu nhà n- ớc đó lại chứa đựng trong mình nó một bản chất nhà nớc. Nhng bản chất nhà n- ớc trong một kiểu nhà nớc có thể là một, ngợc lại hình thức nhà nớc thể hiện bản chất nhà nớc thì lại rất đa dạng và phong phú. Ví dụ, cùng thể hiện một bản chất của kiểu nhà nớc chiếm hữu nô lệ trong hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ nhng hình thức nhà nớc lại thể hiện hết sức phong phú, nh: cộng hoà dân chủ; cộng hoà quý tộc; quân chủ . Kiểu nhà nớc quy định hình thức nhà nớc, do đó, cùng một hình thức nhà nớc giống nhau nhng tồn tại trong các kiểu nhà nớc khác nhau (các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau) thì chúng có những đặc điểm, đặc trng rất khác nhau. Ví dụ, trong mọi kiểu nhà nớc đều có một nền cộng hoà. Nhng bản chất của nhà nớc cộng hoà chủ nô tồn tại trong hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ có những đặc điểm khác xa bản chất nhà nớc cộng hoà t sản mà hình thái kinh tế xã hội t bản chủ nghĩa là cơ sở kinh tế cho nhà nớc đó tồn tại. Nh vậy, trong quan hệ giữa kiểu nhà nớc và hình thức nhà nớc thì kiểu nhà nớc là yếu tố quyết định. Đó là vì hình thức nhà nớc bị quy định bởi cơ sở kinh tế - xã 10 [...]... chính thể đó với chính thể Nhà nớc Việt Nam Hiến pháp 1946 Đó là các mô hình chính thể: chính thể đại nghị cả quân chủ lẫn cộng hoà; chính thể cộng hoà tổng thống; chính thể cộng hoà hỗn hợp; chính thể cộng hoà xã hội chủ nghĩa Sau đây, chúng ta sẽ lần lợt phân tích, nghiên cứu từng mô hình chính thể * Chính thể cộng hoà (quân chủ) đại nghị 19 Chính thể quân chủ đại nghị là mô hình tổ chức nhà nớc... các hiến pháp quy định là vấn đề chính thể nhà nớc - nội dung cơ bản, quan trọng của hiến pháp Theo học giả B Jones và D.Kavanagh: "Hiến pháp là một văn bản thể hiện tinh thần và đờng lối chính trị" Học giả Beloff và G.Peele cho rằng: "Hiến pháp là tổng thể các quy định điều chỉnh và phân định sự phân chia quyền lực trong hệ thống chính trị" Học giả ngời Đức K.Hesse cho rằng: Hiến pháp là trật tự pháp. .. [18;8] So với hiến pháp cổ điển (hiến pháp có định nghĩa hẹp), các định nghĩa hiến pháp nêu trên đợc gọi là hiến pháp ở nghĩa rộng hay hiến pháp xã hội Tức là, so với hiến pháp cổ điển (hiến pháp ở nghĩa hẹp) chỉ quy định việc tổ chức quyền lực nhà nớc ở tầm vĩ mô, thì hiến pháp ở nghĩa rộng ngoài nội dung hạn hẹp đó, chúng còn đợc mở rộng sang rất nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội khác nhau Chính định nghĩa... hình thức chính thể đợc bao gồm hai dạng cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà Chính thể quân chủ là chính thể mà ở đó nguyên thủ quốc gia do thế tập, quyền ngôi mà ra, quyền lực nhà nớc có nguồn gốc thần bí, từ cõi h vô, do thợng đế định đoạt ở chính thể này, quyền lực nhà nớc tối cao tập trung toàn bộ hay một phần trong tay ngời đứng đầu nhà nớc (vua, hoàng đế ), và nhà nớc đó là nhà nớc... thức chính thể nhà nớc, chúng ta không chỉ phân tích chính thể nhà nớc thông qua cách thức tổ chức, cơ cấu các cơ quan nhà nớc, mà cần phải hiểu đợc các biện pháp, phơng pháp thực hiện quyền lực nhà nớc Bởi vậy, khi nghiên cứu chính thể nhà nớc, điều quan trọng là không chỉ xác định đó là nhà nớc quân chủ hay cộng hoà, mà còn cần xác định chế độ chính trị của nhà nớc đó Chỉ khi đó, chúng ta mới chính. .. luật Hiến pháp, có thể thấy chế độ chính trị đồng nhất với chính thể nhà nớc Chế độ chính trị là một bộ phận cấu thành nên chế độ xã hội Chính trị là công việc của nhà nớc, công việc của xã hội Vì vậy, có thể nói rằng, hoạt động của nhà nớc đều là hoạt động chính trị, và đều góp phần tạo nên chế độ chính trị Trong xã hội có giai cấp, công việc của nhà nớc là công việc chủ yếu của xã hội nên chế độ chính. .. hiện quyền lực nhà nớc Trong khoa học pháp lý của Liên Xô cũ, ngời ta thờng gọi các phơng pháp, biện pháp thực hiện quyền lực nhà nớc là chế độ chính trị Hay nói một cách khác, chế độ chính trị là hình thức nhà nớc đợc thể hiện thông qua tổng thể các biện pháp, các phơng pháp mà các cơ quan nhà nớc cũng nh ngời đại diện các cơ quan nhà nớc dùng để thực hiện quyền lực nhà nớc [2;106] Chế độ chính trị là... quyền lực nhà nớc Khi xem xét mô hình này (chính thể) , khoa học luật Hiến pháp chỉ tập trung nghiên cứu các cơ quan nhà nớc ở trung ơng: nguyên thủ quốc gia; lập pháp; hành pháp; t pháp Trớc hết là nguyên thủ quốc gia, sau đấy là mối quan hệ của nguyên thủ quốc gia với các cơ quan nhà nớc khác nhằm thực hiện quyền lực nhà nớc Từ đây có thể đa ra kết luận: dới góc độ luật Hiến pháp, chính thể luôn luôn... thức chính thể nhà nớc của nó 1.4 Sự biến dạng của chính thể Một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng mà chúng ta không thể bỏ qua khi nghiên cứu về các mô hình tổ chức nhà nớc đó là các chính đảng Mặc dầu, nhìn từ góc độ hiến pháp thực định thì hầu nh không có bản hiến pháp nào, đặc biệt là các biện pháp t sản quy định một cách chính thức vai trò của các đảng phái chính trị trong việc tham gia chính. .. lại, quyền lực nhà nớc xuất phát, có nguồn gốc từ nhân dân, tức chính thể đó là cộng hoà Từ sự phân tích khái niệm chính thể, ta thấy chính thể là nội dung cơ bản của mỗi bản hiến pháp - đạo luật cơ bản có hiệu lực pháp lý tối cao của mỗi nhà nớc Nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của mỗi bản hiến pháp là phải lựa chọn đợc mô hình cơ cấu tổ chức nhà nớc phù hợp với các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội . vụ: - Nghiên cứu vị trí, vai trò của chính thể nhà nớc trong hiến pháp. - So sánh chính thể Hiến pháp 1946 với chính thể của một số nớc tiêu biểu làm đại. tởng chính thể Nhà nớc Hiến pháp 1946, làm rõ thêm những giá trị khoa học về mặt lý luận cũng nh thực tiễn chính thể Nhà nớc Việt Nam Hiến pháp 1946