Sự biến dạng của chính thể

Một phần của tài liệu Chính thể nhà nước hiến pháp 1946 (Trang 31 - 37)

Một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng mà chúng ta không thể bỏ qua khi nghiên cứu về các mô hình tổ chức nhà nớc đó là các chính đảng. Mặc dầu, nhìn từ góc độ hiến pháp thực định thì hầu nh không có bản hiến pháp nào, đặc biệt là các biện pháp t sản quy định một cách chính thức vai trò của các đảng phái chính trị trong việc tham gia chính quyền. Nhng trên thực tế, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc lại bị chi phối một cách mạnh mẽ bởi hoạt động

của các đảng phái chính trị. Vì thế ngày nay, khi nghiên cứu mô hình tổ chức nhà nớc, ngời ta không thể không nghiên cứu tác động ảnh hởng của các đảng phái chính trị đến những sự biến đổi của các mô hình chính thể.

Số lợng và cách thức tổ chức các chính đảng không những có ảnh hởng sâu rộng đến sự lựa chọn ngời cầm quyền, mà ảnh hởng ấy còn lớn hơn nữa đối với nội bộ của các cơ quan chính quyền.

Có thể nói rằng, trong đời sống chính trị hiện nay của các nhà nớc, hoạt động của các đảng phái chính trị đóng một vai trò hết sức quan trọng. Hoạt động của đảng phái đôi khi đã làm cho các cơ quan nhà nớc hoạt động không đúng theo tinh thần và quy định của hiến pháp và pháp luật, làm cho quy định của chúng nhiều khi trở lên hình thức.

Các đảng phái chính trị đã có mầm mống trong xã hội phong kiến và xuất hiện trong thời kỳ cách mạng t sản. Trong điều kiện lịch sử mới, quyền lực nhà nớc thuộc về giai cấp t sản mà không nằm trong tay một cá nhân ông vua cha truyền con nối.

Một giai cấp hay một giai tầng nào đó muốn cầm quyền thì giai cấp hay giai tầng đó phải bằng một cách thức nào đó tập trung ý chí của mình lại. Việc tập trung tất yếu dẫn đến sự ra đời các tổ chức của những ngời tiên tiến nhất, đại diện cho giai cấp hay giai tầng đó, đó là các đảng phái chính trị. [2;49].

Vậy đảng phái chính trị là gì ?, có rất nhiều khái niệm khác nhau về đảng phái.

B. Konstom đại diện cho trờng phái bảo thủ ở Anh quốc cho rằng: "Đảng phái là tập hợp những ngời theo những học thuyết chính trị khác nhau". Nhà triết học chính trị học Xô Viết Anatoli Butenkhô đa ra định nghĩa: "Chính đảng là tổ chức chính trị đoàn kết những đại diện tích cực nhất của một giai cấp xã hội nhất định (hay một nhóm xã hội) và thể hiện (trong văn kiện cơng lĩnh và các văn kiện khác) những lợi ích cơ bản của giai cấp đó.[2;51]

Chức năng quan trọng và duy nhất của đảng chính trị là tìm ra những ph- ơng pháp và biện pháp thoã mãn lợi ích của giai cấp, giai tầng mà mình đại diện nhằm tập hợp lực lợng để trở thành đảng cầm quyền. Khi trở thành đảng cầm quyền, đảng đứng ra thành lập chính phủ để thể hiện ý chí thống trị xã hội của giai cấp mình.

Hệ thống của đảng phái chính trị ở các nớc hiện nay rất đa dạng phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội. Để có hiểu biết sâu sắc về các đảng phái chính trị, chúng ta cần phải có sự phân biệt giữa các đảng phái với nhau theo những tiêu chí khác nhau. Cách phân loại đợc áp dụng rộng rãi nhất hiện nay là phân chia các nớc có hệ thống đa đảng, các nhà nớc có hệ thống l- ỡng đảng và các nhà nớc chỉ có một đảng cầm quyền duy nhất.

Theo G.S. Duverger - một học giả ngời Pháp, khi phân tích các hệ thống các đảng phái chính trị, ông cho rằng:

+ Chế độ đảng duy nhất, là chế độ chính trị mới xuất hiện, là sáng kiến lớn nhất của thế kỷ XX đối với việc thành lập chính phủ. Chính phủ trong các nhà nớc này đóng một vai trò chính thức mà không có sự đối lập, nó quy tụ những công dân trung kiên nhất với chính quyền và là những ngời ủng hộ chắc

chắn nhất. Trong một nớc có một đảng duy nhất thì sự gia nhập vào đảng là một việc không dễ dàng gì, thờng ngời ta chỉ có thể trở thành đảng viên sau một cuộc lựa chọn gắt gao. Cũng theo ông, một chế độ đảng duy nhất luôn luôn có sự tập trung điều hành mà không có sự phân chia quyền lực.

+ Hê thống lỡng đảng là hệ thống ở các nớc có hai đảng thay nhau cầm quyền. Trong các quốc gia có hệ thống lỡng đảng, sẽ chỉ có một đảng cầm quyền, còn đảng thứ hai trong nghị viện là đảng đối lập chỉ giới hạn hành động vào việc chỉ trích, phê bình chính phủ, bảo vệ tự do và nhiều khi cho những ý kiến rất hữu ích để chính phủ suy xét. Đến kỳ bầu cử sau, công chúng sẽ lựa chọn sáng suốt giữa những kết quả mà đảng cầm quyền trong nhiệm kỳ vừa qua đã đạt đợc và những lời phê bình, chỉ trích chính phủ của phe đối lập. Nếu đảng đối lập giành thắng lợi trong cuộc bầu cử mới thì đến lợt nó lại thi hành những chính sách của mình, và ngời ta thấy có một sự “dao động tuần hoàn” của quyền lực giữa hai đảng phái rất hữu ích cho đất nớc.

+ Hệ thống đa đảng là hệ thống của các nhà nớc có nhiều đảng phái tồn tại. Các đảng phái này, nếu không có một đảng nào giành đợc đa số trong việc bầu cử nghị viện thì buộc phải liên minh với nhau để thành lập chính phủ. Trong chế độ này, sợi dây liên lạc giữa chính phủ và nghị viện là rất lỏng lẻo, và lập trờng của bên này đối với bên kia hoặc ngợc lại đều phải suy yếu. Khi không có chính đảng nào chiếm đợc đa số ghế trong nghị viện, các đảng phải liên kết với nhau để thành lập chính phủ lắm khi bất đồng nhất. Khi bất đồng chính sách giữa liên minh các đảng cầm quyền và sự thay đổi liên tục của chúng lại dẫn đến những cuộc lật đổ nội các và kèm theo với nó là sự giải tán nghị viện trớc thời hạn. Thêm vào đó, chính phủ gồm những đảng phái cạnh tranh, nên khó mà có đợc quan điểm đồng nhất trong việc đa ra và thực hiện những chính sách của chính phủ.

ở chính thể đại nghị, chính phủ đợc thành lập dựa vào cơ sở thành phần của nghị viện. Chính phủ phải chịu trách nhiệm trớc nghị viện, và hoạt động đến khi nào vẫn còn có sự tín nhiệm của nghị viện. Nhng trên thực tế đảng cầm quyền với đa số ghế trong nghị viện đứng ra thành lập chính phủ và kiểm soát các hoạt động của chính phủ. Đảng cầm quyền với đa số ghế trong nghị viện đã chi phối và kiểm soát các hoạt động của nghị viện.

ở đây, sự phân chia quyền lực giữa lập pháp và hành pháp theo quy định của hiến pháp không còn nữa mà có chăng chỉ là sự phân chia giữa một đảng cầm quyền và một đảng đối lập có trách nhiệm. [2;96]

Chế độ chính trị ở Anh quốc là chế độ điển hình của loại hình chính thể đại nghị. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp đã chuyển thành mối quan hệ trong nội bộ của đảng cầm quyền. Nhiều ngời còn cho rằng, đây là mối quan hệ giữa ban chấp hành trung ơng đảng (chính phủ) với đảng viên - nghị sĩ trong hạ nghị viện của đảng cầm quyền. Đây là hệ qủa của một hiện tợng chính trị quan trọng, đó là sự xuất hiện của các đảng phái tham gia vào đời sống chính trị với sự hiện diện của hệ thống lỡng đảng hoàn hảo. Hệ thống lỡng đảng này có tổ chức, kỹ thuật chặt chẽ đủ đảm bảo cho một hành động thống nhất trong chính phủ cũng nh trong nghị viện.

Trong các quộc bầu cử vào nghị viện (hạ nghị viện), cử tri toàn quốc không những bầu cử các nghị sĩ làm đại diện cho mình, mà còn tìm ra một đảng cầm quyền. Theo quy định của pháp luật, nhà vua đợc quyền bổ nhiệm thủ tớng Anh - ngời đứng đầu bộ máy hành pháp. Song nhà vua không thể bổ nhiệm ngời nào khác ngoài thủ lĩnh của đảng chiếm đa số trong hạ nghị viện. Do đó, thủ lĩnh của đảng chiếm đa số ghế trong hạ viện nghiễm nhiên trở thành ngời đứng đầu bộ máy hành pháp. Phe đa số đã tạo đợc giữa quốc hội và chính phủ một sợi dây liên lạc rất mạnh mẽ mà không văn kiện chính thức nào đề cập đến. Khi quốc hội đặt vấn đề tín nhiệm đối với chính phủ cũng chính là quốc hội đặt vấn đề tín nhiệm đối với đảng cầm quyền. Đảng thắng cử đã có đa số cần thiết trong quốc hội, nên việc quốc hội lật đổ nội các không còn có thể thi hành đợc nữa, vì với một kỷ luật đảng chặt chẽ, đảng đối lập có đặt vấn đề tín nhiệm chính phủ thì cũng không bao giờ thu đợc số phiếu ủng hộ quá bán trong hạ nghị viện. Hơn nữa, vì thủ tớng là lãnh tụ đảng chiếm đa số trong nghị viện, vừa là thủ lĩnh chính phủ, nh vậy còn sợi dây liên lạc mật thiết nào cho bằng nữa để xiết chặt quyền lập pháp và quyền hành pháp. Vì vậy, chính phủ đã trở thành mạnh, tự do và ổn định.

Vấn đề giải tán nghị viện cũng diễn ra tơng tự, bởi vì, chính phủ và đa số trong nghị viện thuộc cùng một đảng phái nên không bao giờ có mẫu thuẫn giữa lập pháp và hành pháp.

Nh vậy, với hệ thống lỡng đảng đã làm cho các quy định và tinh thần của hiến pháp trở nên hình thức, làm biến dạng mô hình tổ chức nhà nớc và thay đổi hẳn ý nghĩa của chế độ đại nghị.

ở hình thức chính thể cộng hoà tổng thống mà điển hình là nớc Mỹ áp dụng học thuyết phân chia quyền lực một cách cứng rắn. Quốc hội - lập pháp do nhân dân trực tiếp bầu ra và tổng thống - hành pháp cũng do nhân dân trực tiếp hoặc dán tiếp bầu ra. Hành pháp là hành pháp, lập pháp là lập pháp, giữa chúng không chịu trách nhiệm lẫn nhau và cùng chịu trách nhiệm trớc nhân dân. Nghĩa là quốc hội không thể giải tán chính phủ, không thể lật đổ tổng thống, chính phủ không chịu trách nhiệm trớc quốc hội và ngợc lại tổng thống - hành pháp không có quyền giải tán quốc hội.

Quy định của pháp luật là nh vậy, nhng trên thực tế hành pháp và lập pháp phải kết hợp với nhau để cùng tồn tại. Lập pháp không thể thực hiện ý chí của mình nếu luôn bị hành pháp chống đối, và ngợc lại, hành pháp không thể cai trị quốc dân nếu không có sự hậu thuẫn của lập pháp. Hơn nữa, tổng thống không thể chống đối quốc hội một cách vô cớ vì ông và đảng của ông còn muốn dành thắng lợi trong cuộc bầu cử lập pháp và hành pháp lần sau. Ngợc lại, quốc hội cũng không thể chống đối tổng thống một cách vô căn cứ. ở chính thể này, nếu tổng thống và đa số nghị viện thuộc cùng một đảng thì quyền lực nhà nớc tập trung tuyệt đối vào tay tổng thống, và hình thức chính thể nhà nớc khi đó gần giống với chế độ đại nghị. Do cuộc bầu cử quốc hội và cuộc bầu cử tổng thống không đợc tiến hành đồng thời, cho nên có nhiều trờng hợp tổng thống và phe đa số trong quốc hội không thuộc cùng một đảng. Trong trờng hợp này, nếu nh ở Anh quốc, nơi có một hệ thống lỡng đảng chặt chẽ, thì chính quyền sẽ đi

đến chỗ mâu thuẫn giữa hành pháp và lập pháp. Còn Nhà nớc Mỹ, nơi có một hệ thống lỡng đảng với một tổ chức lỏng lẽo rất dễ dàng hợp tác với nhau để giải quyết mọi mâu thuẫn tránh phơng hại đến lợi ích của đất nớc. Bởi vậy, mặc dầu đợc hiến pháp quy định sự phân quyền một cách cứng rắn trong việc tổ chức và thực hiện quyền lực của nhà nớc. Nhng trên thực tế vẫn có sự phối hợp, thoả thuận, trao đổi, mặc cả, thơng lợng, chịu trách nhiệm lẫn nhau giữa lập pháp và hành pháp giống nh quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong chế độ đại nghị. Do đó, ngời ta thờng gọi chế độ này là chế độ đại nghị “hành lang”. Nh vậy, với sự tham gia của đảng phái vào chính quyền làm cho mô hình tổ chức nhà nớc bị biến dạng, các quy định của hiến pháp trở nên hình thức, thay vào đó là các quy định trong điều lệ của đảng phái.

Trong chế độ cộng hoà hỗn hợp mà đại diện là Pháp quốc, vừa tuyên bố một đặc trng của chế độ nghị viện, lại vừa thiết lập một chính quyền cá nhân của tổng thống. Theo quy định tại Điều 8 Hiến pháp Cộng hoà Pháp: "Tổng thống bổ nhiệm Thủ tớng, Tổng thống chấm dứt nhiệm vụ của Thủ tớng đệ trình đơn từ chức của Chính phủ.

Theo đề nghị của Thủ tớng, Tổng thống bổ nhiệm các thành viên khác trong Chính phủ và chấm dứt nhiệm vụ của các vị đó". [2;554]

Việc bổ nhiệm thủ tớng thuộc quyền hạn của tổng thống, tuy nhiên tổng thống không đợc hoàn toàn tự do trong việc lựa chọn thủ tớng. Nếu ở Anh quốc, nhà vua không thể bổ nhiệm ai khác ngoài thủ lĩnh của đảng chiếm đa số ghế trong nghị viện, thì ở Pháp, tổng thống phải lựa chọn thủ tớng là thủ lĩnh của đảng (hoặc liên minh của các đảng) chiếm đa số trong nghị viện. Tình hình cũng tơng tự nh vậy khi thủ tớng lựa chọn các thành viên của chính phủ để tổng thống bổ nhiệm, thủ tớng phải lựa chọn những ngời có uy tín trong đảng (hoặc liên minh của các đảng) chiếm đa số trong quốc hội. Vấn đề này không đợc quy định trong hiến pháp, nhng nó là hệ quả của sự tham gia chính quyền của các đảng phái. Bởi vì, nghị viện có thể bỏ phiếu không tín nhiệm chính phủ buộc buộc chính phủ phải từ chức.

Mối quan hệ giữa tổng thống và thủ tớng phụ thuộc rất nhiều vào việc họ có cùng một đảng phái chính trị hay không. Nếu cùng một đảng phái chính trị thì vai trò của thủ tớng rất mờ nhạt, trái lại vai trò của tổng thống sẽ rất lớn vì tổng thống có đa số ghế trong quốc hội hậu thuẫn. Ngợc lại, nếu tổng thống không cùng đảng với phe chiếm đa số ghế của quốc hội, thì dù không muốn nh- ng tổng thống cũng phải bổ nhiệm ngời của đảng này làm thủ tớng. Và khi đó, tổng thống phải chia sẻ quyền lực cho thủ tớng và trong nhiều trờng hợp phải nhợng bộ thủ tớng vì trong hoàn cảnh này, thủ tớng là lãnh tụ của đảng có u thế trong nghị viện có thể gây sức ép với tổng thống.

Vị trí, vai trò của Đảng Cộng sản.

Ngày nay, trong một xã hội dân chủ, quyền lực nhà nớc không phải có nguồn gốc từ nhà trời, thiên định do một cá nhân nhà vua hay hoàng đế nắm giữ với quyền lực vô hạn định, mà quyền lực nhà nớc có nguồn gốc và xuất phát từ nhân dân, do nhân dân làm chủ thì vai trò của các đảng chính trị là thực sự cần thiết cho việc tổ chức và hoạt động của chính quyền nhà nớc. Trong các nớc có

chế độ nhất đảng lãnh dạo thì vai trò đó lại càng trở lên quan trọng. Trong chế độ này không có các đảng phái đối lập, nên mọi hoạt động lãnh đạo chính quyền đều do một đảng duy nhất thực hiện.

Đối với Nhà nớc Việt Nam và các nhà nớc xã hội chủ nghĩa khác, vai trò lãnh đạo nhà nớc và xã hội thuộc về Đảng Cộng sản. Vai trò này đã đợc chứng minh trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đợc nhân dân thừa nhận và đợc sự ủng hộ rộng rãi trong suốt quá trình tồn tại cho đến ngày nay và trở thành Đảng cầm quyền. Khi đã là Đảng cầm quyền, giống nh ở các nhà nớc khác

Một phần của tài liệu Chính thể nhà nước hiến pháp 1946 (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w