Giáo án toán 9 bồi dưỡng học sinh đại trà tham khảo (1)

40 585 1
Giáo án toán 9 bồi dưỡng học sinh đại trà tham khảo (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Văn Tự Chơng III: Góc với đờng tròn Tiết 37: Góc ở tâm số đo cung tròn I Mục tiêu: - HS nhận biết dợc góc ở tâm, có thể chỉ ra 2 cung tơng ứng trong đó có 1 cung bị chắn. - HS biết cách thực hiện đo góc ở tâm bằng thớc đo góc, thấy đợc sự tơng ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trờng hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đờng tròn. - Biết so sánh 2 cung trên cùng 1 đờng tròn căn cứ vào số đo độ của chúng và vận dụng đợc định lý về cộng hai góc. II- Chuẩn bị : GV: thớc đo góc, thớc thẳng, compa HS: thớc, compa, thớc đo góc, đọc trớc bài mới. III Tiến trình bài dạy 1) ổn định : 2) Kiểm tra: Không 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Góc ở tâm (8 ) GV vẽ hình 1 sgk giới thiệu góc ở tâm. ? Thế nào là góc ở tâm ? ? Số đo độ của góc ở tâm lấy những giá trị nào ? ? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? ? Chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a; hình 1b ? ? Tìm số đo cung dựa vào đâu? GV cho HS làm bài tập 1 sgk HS đọc đ/n và nội dung phần 1 HS trả lời HS 0 0 < < 180 0 HS ứng với 1 cung HS chỉ trên hình HS dựa vào số đo góc ở tâm HS trả lời bài tập 1 * Định nghĩa: sgk m 0 B 0 D A C - Góc đợc gọi là góc ở tâm, cung nằm trong góc gọi là cung nhỏ - Kí hiệu AB hay AmB; AnB - Nếu = 180 0 thì mỗi cung là nửa đờng tròn. Hoạt động 2: Số đo cung (10 ) ? Muốn tìm số đo cung nhỏ cần biết số đo nào ? ? Tìm số đo cung lớn ntn ? ? Số đo nửa đờng tròn bằng ? ? Hãy đo góc A0B (H1.a) cho biết số đo cung AmB bằng ? giải thích ? Tìm số đo cung AnB ? GV yêu cầu HS đọc chú ý HS đọc đ/n HS số đo góc ở tâm HS trả lời HS bằng 180 0 HS giải thích sđ góc A0B = ) Kí hiệu: sđ AB c) VD: sđ AmB = 50 0 sđ AnB = 360 0 50 0 = 310 0 d) Chú ý : sgk GV: Trần Thị Yến Nga 75 Trờng THCS Văn Tự sđ cung AmB (đ/n) HS đọc chú ý sgk Hoạt động 3: So sánh hai cung (5 ) ? So sánh 2 cung dựa vào kiến thức nào ? Khi nào 2 cung đợc gọi là bằng nhau ? ? Để vẽ 2 cung bằng nhau vẽ ntn ? GV yêu cầu HS thực hiện vẽ HS đọc thông tin sgk HS trả lời HS vẽ 2 góc ở tâm bằng nhau - Hai cung bằng nhau nếu có số đo bằng nhau. - Trong 2 cung cung có số đo lớn hơn thì lớn hơn - Kí hiêu: AB = CD ; AB > CD Hoạt động 4: Khi nào sđ AB = sđAC + sđ CB (14 ) GV yêu cầu HS đọc nội dung phần 4 sgk ? Chứng minh sđ AB = sđ AC + sđ CB làm ntn ? GV yêu cầu HS đọc phần gợi ý và nêu cách c/m ? Nhận xét vị trí của 3 tia 0A; 0B; 0C ? ? Góc A0B = ? ; sđ AB = ? HS tìm hiểu sgk HS đọc định lý HS nêu cách c/m HS nêu nhận xét HS trả lời miệng * Định lý: sgk /68 C thuộc AB nhỏ sđ AB = sđ AC + sđ CB CM Tia 0C nằm giữa 2 tia 0Avà 0B góc A0B = góc A0C + góc C0B 0 B C A Do đó sđ AB = sđ AC + sđ CB Hoạt động 5: Củng cố luyện tập (6 ) ? Thế nào là góc ở tâm ? quanhệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn ? ? Cách so sánh 2 cung ? GV yêu cầu HS làm bài tập 3(sgk/69) ? Tìm số đo cung AmB và cung AnB ntn ? Gv yêu cầu HS thực hiện đo trên bảng GV chốt lại sđ cung = sđ góc ở tâm ; để biết số đo cung cần đo góc ở tâm. HS tìm hiểu sgk HS đọc định lý HS nêu cách c/m HS nêu nhận xét HS trả lời miệng Bài tập 3: (sgk /69) m m 0 B 0 B A A 4) Hớng dẫn về nhà: (2 ) Học thuộc đ/n định lý trong nội dung bài học. GV: Trần Thị Yến Nga 76 Trờng THCS Văn Tự Làm bài tập 4; 5; 7 (sgk /69 ) Tiết 38: luyện tập I Mục tiêu: - HS biết cách tính số đo cung trong hình vẽ cụ thể. - Có kỹ năng tính số đo góc ở tâm và số đo cung trong 1 hoặc 2 đờng tròn bằng nhau. II- Chuẩn bị : GV: thớc đo góc, thớc thẳng, compa HS: thớc, compa, thớc đo góc, làm bài tập đợc giao. III Tiến trình bài dạy 1) ổn định : 2) Kiểm tra: (7) Chữa bài tập 4(sgk/69) 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV yêu cầu HS vẽ hình ? Tam giác đều có t/ chất gì ? ? Tính góc A0B cần tình đợc góc nào ? ? Hãy tính góc  1 và góc B 1 ? ? Kết luận về số đo góc A0B ? ? Tính sđ cung AB; BC; CA vận dụng kién thức nào ? GV chốt lại cách làm ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? GV phân tích bài toán ? Muốn so sánh 2 cung ta th- ờng xét trong trờng hợp nào ? ? Xác định số đo cung dựa vào số đo góc nào ? ? Góc ở tâm 0 1 ; 0 2 đợc chắn bởi cung nhỏ nào ? HS đọc đề bài nêu yêu cầu của bài HS vẽ hình ghi gt kl HS các góc bằng nhau và bằng 60 0 HS góc  1 ; góc B 1 HS nêu cách tính HS góc A0B = 120 0 HS số đo cung với góc ở tâm HS đọc đề bài HS trả lời HS trong 1 đ/tr hoặc 2 đ/tr bằng nhau HS góc ở tâm Bài tập 6(sgk/69) d) ABC đều nội tiếp (0) d) Tính sđ góc A0B; A0C; C0B ? b) Sđ cung AB; BC; CA ? 0 B A C Giải d) Ta có ABC đều góc  = góc B = góc C = 60 0 . Xét A0B có 0A = 0B = R A0B cân tại 0 góc BA0 = góc AB0 = 1/2 góc BA0 = góc AB0 = 30 0 gócA0B = 120 0 (t/c tổng 3 góc trong ) C/m tơng tự ta cũng có góc A0B = góc B0C = góc C0A = 120 0 b) góc A0B chắn cung AB ; góc B0C chắn cung BC; góc A0C chắn cung AC mà góc A0B = góc B0C = góc A0C sđ AB = sđ BC = sđ AC = 120 0 Bài tập 7(sgk/69) 0 P Q M D A B N C Giải GV: Trần Thị Yến Nga 77 Trờng THCS Văn Tự ? Nhận xét số đo của các cung trong hình vẽ ? ? Hai cung nào bằng nhau ? vì sao ? GV lu ý HS khi so sánh độ lớn các cung: xét trong 1 đ/tr; số đo bằng số đo góc ở tâm . ? Nêu tên 2 cung lớn bằng nhau ? GV ghi bài tập yêu cầu HS thảo luận GV cho đại diện nhóm HS trả lời GV nhận xét nhấn mạnh tr- ờng hợp sai. HS 0 1 chắn cung BN; AM; 0 2 chắn cung PC; QD HS nêu nhận xét HS trả lời HS nghe hiểu HS nêu HS đọc bài tập HS hoạt động nhóm trả lời giải thích rõ a) Các cung nhỏ AM; BN; PC; QD có cùng số đo và cùng chắn góc ở tâm 0 1 và 0 2 b) AM = QD (trong đ/tr lớn) BN = CP (trong đ/tr nhỏ) AQ = MD (cung lớn trong đ/tr lớn) BP = NC (cung lớn trong đ/tr nhỏ) c) AQ = MD Bài tập 8( sgk/70) d) Đúng b) Sai vì không nói rõ 2 cung có cùng nằm trên 1 đ/tr hay không. c) Sai không rõ 2 cung có cùng nằm trên 1 đ/tr hoặc 2 đ/tr bằng nhau không. d) Đúng 4) Hớng dẫn về nhà: (2) Tiếp tục học thuộc các khái niệm cơ bản của bài học Đọc và xem lại các dạng bài tập đã chữa kiến thức vận dụng. Làm bài tập 5; 9 (sgk) . Đọc trớc bài 2 Tiết 39: liên hệ giữa cung và dây I Mục tiêu: - HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ cung căng dây và dây căng cung. - HS phát biểu đợc các định lý 1; 2 và chứng minh đợc định lý 1. - HS hiểu đợc và sao các định lý 1; 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong 1 đờng tròn hay trong 2 đờng tròn bằng nhau. - Bớc đầu vận dụng định lý vào làm bài tập. II- Chuẩn bị : GV: thớc đo góc, thớc thẳng, compa HS: thớc, compa, thớc đo góc, ôn tập kiến thức có liên quan. III Tiến trình bài dạy 1) ổn định : 2) Kiểm tra: (7) ? Cho đờng tròn (0). Vẽ các góc ở tâm A0B và C0D (góc A0B > góc C0D) a) So sánh 2 cung AB và CD b) So sánh 2 dây AB và CD 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Nhận xét (5 ) GV yêu cầu HS quan sát cung AB GV: Trần Thị Yến Nga 78 Trờng THCS Văn Tự và đờng thẳng nối 2 điểm A, B; đoạn thẳng AB gọi là dây cung. GV giới thiệu các thuật ngữ . ? Trong 1 đờng tròn khi cho 2 điểm thuộc đ/tr xác định đợc mấy dây ? và mấy cung ? ? Trong 1 đ/tr mỗi dây căng mấy cung? GV sự liên hệ giữa cung và dây t- ơng ứng ntn ? HS nghe hiểu HS 1 dây và 2 cung HS căng 2 cung Hoạt động 2: Định lý 1: (14 ) GV nhấn mạnh định lý yêu cầu HS phân biệt gt kl của định lý GV vẽ hình ghi tóm tắt gt kl chỉ rõ định lý cần c/m 2 chiều ? Để c/m AB = CD cần c/m điều gì ? GV yêu cầu HS trình bày c/m theo sơ đồ Tơng tự cầu b GV hớng dẫn HS c/m GV yêu cầu 2 HS thực hiện trình bày c/m ? Qua định lý 1 Nếu 2 dây bằng nhau suy ra điều gì ? nếu 2 cung bằng nhau suy ra điều gì ? GV nếu 2 dây không bằng nhau thì 2 cung tơng ứng ntn? HS đọc định lý 1 HS vẽ hình vào vở HS AB = CD A0B = C0D Góc A0B = góc C0D AB = CD 0A = 0B = 0C = 0D = R HS nêu c/m AB = CD Góc A0B = góc C0D A0B = C0D AB = CD (gt) 0A = 0B = 0C = 0D = R HS khái quát lại định lý Sgk/71 (0) A, B, C, D (0) a) AB = CD AB = CD b) AB = CD AB = CD 0 D C B A CM HS tự trình bày C/m Hoạt động 3: Định lý 2: (8 ) GV yêu cầu HS đọc nội dung định lý 2 GV vẽ hình ? Định lý tên chỉ đúng trong trờng hợp nào ? HS đọc nội dung định lý HS ghi gt kl HS xét cung nhỏ trong 1 hoặc 2 đ/tr bằng nhau Sgk/71 (0) A, B, C, D (0) a) AB nhỏ > CD nhỏ AB > CD b) AB > CD AC nhỏ > CD nhỏ 0 D C B A Hoạt động 4: Củng cố luyện tập (10 ) GV: Trần Thị Yến Nga 79 Trờng THCS Văn Tự ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? ? Nêu cách vẽ hình ? ghi gt kl ? ? Để c/m IM = IN ta c/m ntn ? GV yêu cầu HS trình bày c/m ? Lập mệnh đề đảo của bài toán ? ? Mệnh đề đảo có đúng không ? tại sao ? ? Điều kiện để mệnh đảo đúng ? GV yêu cầu HS về c/m mệnh đề đảo GV giới thiệu liên hệ giữa đờng kính, dây và cung HS đọc đề bài HS trả lời HS thực hiện HS nêu cách c/m AB là TT của MN 0M = 0N gt HS thực hiện trả lời HS không vì dây có thể là đờng kính HS dây không đi qua tâm Bài tập 14 (sgk/72) (0) AB = 2R NM là dây AM = AN IM = IN CM 0 N A B M I AM = AN (gt) AM = AN (liên hệ giữa dây và cung) có 0M = 0 N = R AB là trung trực của MN IM = IN AB NM tại I AM = AN IM = IN 4) Hớng dẫn về nhà: (1) Học thuộc định lý 1; 2 nắm vững mối quan hệ giữa đờng kính, cung và dây cung trong đờng tròn. Làm bài tập 11; 12; 13 (sgk/72). Đọc trớc bài 3 Tiết 40: góc nội tiếp I Mục tiêu: - HS nhận biết đợc góc nội tiếp trên 1 đờng tròn và phát biểu đợc định nghĩa về góc nội tiếp, phát biểu và c/m đợc định lý về số đo góc nội tiếp . - Nhận biết và c/m đợc các hệ quả của định lý về góc nội tiếp. Biết cách phân chia các trờng hợp. II- Chuẩn bị : GV: thớc đo góc, thớc thẳng, compa HS: thớc, compa, thớc đo góc, ôn tập về góc ở tâm. III Tiến trình bài dạy 1) ổn định : 2) Kiểm tra: (6) ? Định nghĩa góc ở tâm ? Quan hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn ? 3) Bài mới: GV nêu vấn đề nh khung chữ sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa (10 ) GV: Trần Thị Yến Nga 80 Trờng THCS Văn Tự GV đa hình vẽ 13 sgk trên bảng phụ ? Quan sát H13a có nhận xét về đỉnh và cạnh của góc BÂC ? GV giới thiệu định nghĩa góc nội tiếp ? Em hiểu thế nào là góc nội tiếp ? ? Nhận xét góc BÂC ở H13b ? GV giới thiệu cung bị chắn ? Tìm cung bị chắn trong H13a,b ? ? Góc nội tiếp và góc ở tâm có điểm gì khác nhau? GV nhấn mạnh: góc ở tâm chắn cung nhỏ hoặc nửa đờng tròn; góc nội tiếp chắn cung nhỏ, cung lớn, đó là điều khác cơ bản của góc nội tiếp và góc ở tâm GV cho HS làm ?1 sgk ? Vì sao các góc ở hình trên không phải là góc nội tiếp ? ? Một góc nội tiếp phải thoả mãn mấy điều kiện ? ? Quan hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn ntn ? GV vậy quan hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn ntn ? GV cho HS làm ?2 sgk GV yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện đo trên bảng HS còn lại đo trong sgk ? Giải thích cách đo cung BC ? ? Qua ?2 có nhận xét gì ? HS nêu nhận xét HS nêu đ/n HS góc BÂC là góc nội tiếp HS trả lời H13a cung BC nhỏ; H13b cung BC lớn HS nêu điểm khác nhau HS đọc nội dung ?1 HS quan sát hình và trả lời HS 2 ĐK đỉnh; 2 cạnh HS có thể trả lời HS đọc?2 sgk 3 HS đo trên bảng HS còn lại đo sgk HS giải thích cách đo HS nêu nhận xét 0 A B C 0 C A B Góc BAC nội tiếp , cung BC cung bị chắn Hoạt động 2: Định lý (18 ) GV giới thiệu định lý ? Dựa vào hình vẽ trên hãy ghi gt kl? GV kết luận bằng đo đạc đã biết góc BÂC = 1/2sđ cung BC, bằng suy luận hãy c/m định lý. ? Để c/m định lý ta c/m mấy trờng hợp ? GV yêu cầu HS đọc thông tin c/m sgk ? Từ hình vẽ 16 hãy c/m trờng hợp 1? HS đọc định lý HS ghi gt - kl HS 3 trờng hợp HS c/m theo sơ đồ Sđ BÂC = 1/2sđ BC Sđ BÂC = 1/2sđ góc A0C * Định lý: sgk /73 BÂC nội tiếp (0) Sđ BÂC = 1/2sđ BC CM a) Tâm 0 nằm trên 1 cạnh của góc O A B C b) Tâm 0 nằm trong góc BÂC GV: Trần Thị Yến Nga 81 Trờng THCS Văn Tự GV yêu cầu HS trình bày c/m ? Để c/m phần a vận dụng kiến thức nào ? ? Nếu cung BC = 70 0 thì góc BAC = ? ? Trong trờng hợp b ngời ta c/m nh thế nào ? GV gợi ý vẽ đờng kính AD ? Góc BÂC = tổng 2 góc nào ? GV tơng tự trờng hợp b c/m trờng hợp c: vẽ đờng kính AD ? Góc BÂC bằng hiệu 2 góc nào ? GV yêu cầu HS về nhà tự trình bày chứng minh GV chốt lại cả 3 trờng hợp GV trả lời câu hỏi khung chữ sgk Sđ góc A0C = sđ AC HS t/c góc ngoài; góc ở tâm HS góc BÂC = 35 0 HS nêu cách c/m HS BÂD + DÂC HS DÂC DÂB HS nghe hiểu và tự trình bày 0 C B A D c) Tâm 0 nằm ngoài góc BÂC 0 C A B D Hoạt động 3: Hệ quả (10 ) GV ghi hệ quả trên bảng phụ GVnhấn mạnh hệ quả - yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ các tính chất GV nêu hớng c/m các trờng hợp HS đọc hệ quả HS vẽ hình trên bảng HS 1vẽ phần a,b HS 2 vẽ phần c,d HS khác cùng làm và nhận xét O A B C E 0 A D B C O A B C Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (5 ) ? Định nghĩa góc nội tiếp, phát biểu định lý về số đo góc nội tiếp và hệ quả của định lý về góc nội tiếp ? ? Hãy lựa chọn câu đúng, câu sai ? giải thích vì sao ? GV yêu cầu HS làm việc cá nhân GV gọi HS trả lời HS nhắc lại HS đọc bài tập HS trả lời miệng HS đọc bài 18 HS trả lời tại chỗ Bài tập 15: (sgk/75) a) Đúng b) Sai Bài tập 18: (sgk/75) Góc PÂQ = góc PBQ = góc PCQ ( cùng chắn cung PQ) Q P A B C GV: Trần Thị Yến Nga 82 Trờng THCS Văn Tự 4) Hớng dẫn về nhà (2) Học thuộc đ/n, định lý , hệ quả về góc nội tiếp. Xem kỹ cách c/m các trờng hợp Làm bài tập 16; 17; 18; 19 (sgk/75) Tiết 41: Luyện tập I Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa, định lý và các hệ quả của góc nội tiếp . - Rèn kỹ năng vẽ hình theo đầu bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào c/m hình học. - Rèn t duy lô gíc, chính xác cho HS. II- Chuẩn bị : GV: thớc đo góc, thớc thẳng, compa HS: thớc, compa, thớc đo góc, ôn tập về góc nội tiếp, làm bài tập đợc giao. III Tiến trình bài dạy 1) ổn định : 2) Kiểm tra: (6) ? Định nghĩa góc nội tiếp ? Vẽ 1 góc nội tiếp bằng 30 0 ? ? phát biểu định lý về góc nội tiếp ? Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ? a) Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. b) Góc nội tiếp bao giờ cũng có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn 1 cung. (thiếu điều kiện góc nội tiếp < 90 0 ) c) Góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn là góc vuông. d) Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đờng tròn. Kết quả: câu đúng ; câu sai 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1: Chữa bài tập (8 ) ? Bài toán cho biết gì ? y/c gì ? GV yêu cầu HS lên bảng chữa GV nhận xét bổ xung nhấn mạnh cách c/m 2 đoạn thẳng vuông góc: C/m đ/t đi qua trực tâm (giao điểm 3 đờng cao) HS đọc đề bài HS trả lời HS lên bảng làm HS khác theo dõi và nhận xét Bài tập 19: (sgk/75) (0); AB = 2R S (0) SA (0) tại M SB (0) tại N BM AN tại H SH AB B A S N H M CM SAB có gócAMB = gócANB = 90 0 (góc nội tiêp ) AN SB; BM SA mà AN BM tại H H là trực tâm SH AB Hoạt động 2: Luyện tập (30 ) ? Bài toán cho biết gì ? y/c HS đọc đề bài HS trả lời Bài tập 20: (sgk/76) GV: Trần Thị Yến Nga 83 Trờng THCS Văn Tự gì ? ? Nêu cách vẽ hình và ghi gt kl ? ? C/m 3 điểm thẳng hàng ta c/m ntn ? GV yêu cầu HS trình bày c/m GV nhận xét bổ xung chốt cách c/m 3 điểm thẳng hàng : từ bài 20 GV mở rọng cho bài 21 ? Nêu yêu cầu của bài ? GV yêu cầu 1 HS lên vẽ hình ? Ghi gt kl của bài toán ? ? M (0) M có thể nằm ở vị trí nào so với đờng tròn (0) ? ? M nằm trong (0) c/m MA.MB = MC.MD ntn ? ? Tơng tự M nằm ngoài (0) hãy c/m MA.MB = MC. MD ? GV hớng dẫn HS c/m cả 2 tr- ờng hợp theo sơ đồ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trình bày c/m GV HS nhận xét qua bảng nhóm GV chốt cách c/m hệ thức hình học: thờng gắn vào 2 tam giác và chứng minh 2 tam giác đó đồng dạng với nhau. HS nêu cách vẽ và vẽ hình vào vở HS ghi gt kl HS góc ABC + góc ACD = 180 0 HS trình bày c/m HS khác cùnglàm và nhận xét HS theo dõi làm bài 21 ở nhà HS đọc đề bài nêu yêu cầu của bài HS vẽ hình trên bảng HS khác cùng vẽ vào vở HS ghi gt kl HS M nằm trong (0) và M nằm ngoài (0) HS c/m MAC MDB HS c/m MAD MCB HS hoạt động nhóm trình bày nhóm 1;3;5 câu a nhóm 2;4;6 câu b HS nghe hiểu (0) (0) tại A,B AC = 2R; AD = 2r C, B, D thẳng hàng 0 A 0' B C D CM Nối BA; BC; BD ta có góc ABC = góc ABD = 90 0 (góc n/tiếp ) góc ABC + góc CBD = 180 0 C, B, D thẳng hàng Bài tập 23: (sgk/76) 0 B A C D M 0 B M D C A (0) M (0) ; A,B,C,D (0) ; AB CD ={M} MA. MB = MC . MD CM a) Trờng hợp M nằm trong (0) Xét MAC và MDB có góc M 1 = góc M 2 (đối đỉnh);  = góc D (góc n/tiếp cùng chắn CB) MAC MDB (g.g) MB MC MD MA = hay MA.MB = MC.MD b) Trờnghợp M nằm ngoài (0) Xét MCB và MAD có Góc M chung Góc B = góc D( góc n/tiếp cùng chắn AC) MCB MAD (g.g) MD MB MA MC = hay MA.MB = MC. MD GV đa bài tập : Các câu sau đúng hay sai ? a) Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đờng tròn và có cạnh chứa dây cung của đờng tròn b) Góc nội tiếp luôn có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn c) Hai cung bằng nhau thì 2 dây căng 2 cung đó sẽ //. Kết quả: a; c sai b đúng GV: Trần Thị Yến Nga 84 [...]... tròn AmB cố định tâm O, bán kính OA b) Phần đảo: Lấy M bất kì thuộc cung AmB ã ã AM'B = xAB = Tơng tự đối với nửa mp bờ AB còn lại ta cũng có KL tơng tự Trờng THCS Văn Tự GV hớng dẫn cách vẽ góc cung chứa góc c) KL Sgk tr 85 2 Cách vẽ cung chứa góc Sgk H đ 2: CáCH giải bài toán quỹ tích -Qua VD, nêu cách giải -Nêu cách giải bài toán II Cách giải bài toán quỹ tích bài toán quỹ tích? quỹ tích Sgk... -Học thuộc lí thuyết -Xem lại các bài đã chữa -Làm bài 61, 64 tr 91 , 92 Tiết 51: 9. độ dài đờng tròn, cung tròn A Mục tiêu - Nắm đợc công thức tính độ dài đờng tròn C = 2 R hoặc C = d Biết cách tính độ dài cung tròn Biết vận dụng các công thức để tính các đại lợng cha biết trong các công thức và giải một vài bài toán thực tế B Chuẩn bị Giáo viên: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, tấm bìa hình tròn Học. .. 10 90 0 15,7 40,8 500 35,6 21 56,80 20,8 Nhận xét Làm bài 67 sgk H đ 3: Cho hs tìm hiểu về số Tìm hiểu về số 3 Tìm hiểu về số trong sgk Thông tin trong sgk Sgk IV Luyện tập củng cố:( 9 phút) Nêu công thức tính độ dài đờng tròn? Công thức tin hs độ dài cung tròn? Bài 69 tr 95 sgk Bánh sau: d1 = 1,672 m , bánh trớc d2 = 0,88 m Bánh sau lăn đợc 10 vóng thì bánh trớc lăn đợc ? vòng? Giải: Chu vi bánh... cung tròn ra nhận xét Bài 79 sgk tr 98 Sq = ? khi R = 6cm, n0 = 360 R 2 n 62.36 Ta có S q = = =3,6 360 360 11,3 cm IV Luyện tập củng cố:( 9 phút) Nêu công thức tính diện tích hình tròn? Công thức tính diện tích hình quạt tròn? Bài 81 tr 99 sgk a) nếu bán kính tăng gấp đội thì diện tích hình tròn tăng gấp 4 b) Nếu bán kính tăng gấp 3 thì diện tích hình tròn tăng gấp 9 c) Nếu bán kính tăng gấp k lần thì... giảI toán Nắm đợc khái niệm hình viên phân, hình vành khăn Rèn kĩ năng suy luận B Chuẩn bị Giáo viên: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, mc Học sinh: Thớc thẳng, com pa C Các hoạt động dạy học trên lớp I ổn định lớp: (1 phút) II Kiểm tra bài cũ (8 phút) Nêu công thức tính diện tích hình tròn? Diện tích hình quạt tròn? Chữa bài 78 sgk III Dạy học bài mới: (32 phút) Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội... về nhà:( 2 phút) -Học thuộc lí thuyết -Xem lại các bài đã chữa -Làm bài 68, 70, 73, 74 tr 95 , 96 sgk Tiết 53: A Mục tiêu - Đ10.diện tích hình tròn, hình quạt tròn Nhớ đợc công thức tính diện tích hình tròn Biết cách tính diện tích hình quạt tròn Biết vận dụng các công thức vào giải một vài bài toán thực tế B Chuẩn bị Giáo viên: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, tấm bìa hình tròn Học sinh: Thớc thẳng, com... cong chắp nối Biết cách tính độ dài các đờng cong đó Giải đợc một số bài toán thực tế B Chuẩn bị Giáo viên: Thớc thẳng, com pa, mc Học sinh: Thớc thẳng, com pa C Các hoạt động dạy học trên lớp I ổn định lớp: (1 phút) II Kiểm tra bài cũ (8 phút) Viết công thức tính độ dài đờng tròn? Độ dài cung tròn? Chữa bài 74 tr 96 sgk III Dạy học bài mới: (30 phút) H đ của gv H đ 1: H đ của hs Cho hs nghiên cứu đề... vuông ABCD cạnh 1 cm 0 ằ làm Vẽ AE tâm B, b.kính 1cm, n = 90 105 Trờng THCS Văn Tự lên bảng phụ trên bảng phụ ằ Vẽ EF tâm C, b.kính 2cm, n = 90 0 ằ Vẽ FG tâm D, b.kính 3cm, n = 90 0 Nhận xét? Nhận xét GV nhận xét, bổ sung Bổ sung nếu cần ằ Vẽ GH tâm A, b.kính 2cm,n = 90 0 Tính độ dài đờng xoắn: .1 .90 .2 .90 = cm; l EF = = cm ằ 180 2 180 .3 .90 3 .4 .90 cm; l ằ = = = = 2 cm GH 180 2 180 l AE = ằ l FG ằ Vậy... Nga 93 D Trờng THCS Văn Tự Đ6.cung chứa góc A Mục tiêu - Hiểu cách chứng minh thuận, đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc, đặc biệt là cung chứa góc 90 0 Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng Biết vẽ cung chứa góc trên đoạn thẳng cho trớc, biết giải bài toán quỹ tích gồm hai phần thuận, đảo và kết luận B Chuẩn bị Giáo viên: Thớc thẳng, thớc đo độ, com pa, bảng phụ Học sinh: ... vòng? Giải: Chu vi bánh sau là d1 = 1,62 m Chu vi bánh trớc là d2 = 0,88 m Quãng đờng xe đi đờng là: 1,672.10 m Số vòng lăn của bánh trớc là .1,672.10 = 19 vòng .0,88 V.Hớng dẫn về nhà:( 2 phút) -Học thuộc lí thuyết -Xem lại các bài đã chữa -Làm bài 68, 70, 73, 74 tr 95 , 96 sgk Tiết 52: Luyện tập A Mục tiêu - Rèn kĩ năng áp dụng các công thức đã học Nhận xét và rút ra đợc cách vẽ một số đờng cong . viên: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ. Học sinh: Thớc thẳng, com ,Bảng nhóm. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) 9 a ; 9 b II. Kiểm tra bài cũ:(7 phút) Chữa bài tập: Cho. Nga 79 Trờng THCS Văn Tự ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? ? Nêu cách vẽ hình ? ghi gt kl ? ? Để c/m IM = IN ta c/m ntn ? GV yêu cầu HS trình bày c/m ? Lập mệnh đề đảo của bài toán ? ? Mệnh đề. I. ổn định lớp: (1 phút) 9 a ; 9 b II. Kiểm tra bài cũ (7 phút) Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờng tròn. Chữa bài 37 tr 82 sgk. III. Dạy học bài mới: (28 phút) H

Ngày đăng: 12/07/2015, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III Tiến trình bài dạy

  • III Tiến trình bài dạy

  • III Tiến trình bài dạy

  • III Tiến trình bài dạy

  • III Tiến trình bài dạy

  • Kết quả: câu đúng ; câu sai

    • III Tiến trình bài dạy

    • ? Định nghĩa, định lý về góc nội tiếp ?

      • III Tiến trình bài dạy

      • ? Phát biểu định lý và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?

      • Bài tập : Cho hình vẽ có AC, BD là đường kính, xy là tiếp tuyến tại A. Hãy tìm những góc bằng nhau.

      • Đ5.góc có đỉnh ở bên trong đường tròn

      • Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.

      • Luyện tập.

      • Đ6.cung chứa góc.

      • Luyện tập.

      • Đ7.tứ giác nội tiếp.

      • Luyện tập.

      • Đ8. đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp.

      • Đ9.độ dài đường tròn, cung tròn.

      • Luyện tập

      • Đ10.diện tích hình tròn, hình quạt tròn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan