Liên hệ bản thân Tình quê tình nước — Kiên Giang Con người, bất cứ ai, sinh ra, lớn lên cũng đều gắn mình với một mái ấm tình thương, một bờ ao, một luống đất, một dòng sông, một khuphố,
Trang 1NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LÒNG YÊU NƯỚC
Bài văn 1 :
Đề bài: em hãy phát biểu những suy nghĩ của mình về lòng yêu quê hương, đất nước.
Nói về lòng yêu nước, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua nói: Dòng suối đổ
vào sông, sông đổ vào đại trường giang Von-ga, con sông Von-ga
đi ra biển Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc Em hiểu câu nói trên như thế nào? Liên hệ bản thân
(Tình quê tình nước — Kiên Giang)
Con người, bất cứ ai, sinh ra, lớn lên cũng đều gắn mình với một mái
ấm tình thương, một bờ ao, một luống đất, một dòng sông, một khuphố, một con đường… với biết bao tình cảm mến thương khăng khít.Chính tình yêu đối với những sự vật nhỏ bé cụ thể ấy góp lại trở thànhtình yêu quê hương, đất nước Thật đúng như lời nhà văn Xô Viết I-li-aÊ-ren-bua nối: "Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giangVon-ga, con sông Von -ga đi ra biển Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêumiền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc” Câu nói nổi tiếng này có ý nghĩasâu sắc như thế nào?
Ai cũng biết, tình yêu đất nước là một khái niệm trừu tượng khó hìnhdung Người ta có thể tỏ bày tình yêu đất nước, Tổ quốc của mình bằngước mơ hoài bão Thế nhưng hiểu cụ thể, đầy đủ, rõ ràng thế nào làlòng yêu đất nước thì thật là khó khăn Bởi vậy, ở đây, nhà văn giúpchúng ta hiểu thấu được khái niệm trên bằng một hình ảnh so sánh sinhđộng và cụ thể: đó là hình ảnh “dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đạitrường giang Von- ga, con sông Von-ga đi ra biển" cũng chẳng khácchi: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổquốc" Với hình ảnh so sánh này nhà văn cho rằng lòng yêu đất nướcđược hình thành trên cơ sở biểu hiện hết sức cụ thể, từ những việc làmnhỏ nhặt nhất góp lại Nói rõ hơn tình yêu Tổ quốc cụ thể là “lòng yêunhà, yêu làng xóm, yêu miền quê” góp lại
Trang 2Cách “định nghĩa” của nhà văn Ê-ren-bua thật dễ hiểu Con người, bất
cứ ai cũng hiểu được là mình đã và đang yêu đất nước mình, Tổ quốcmình, bởi vì như đã nói ở bên trên, ai chẳng có một tình yêu đối vớimái tranh nâu, với luống đất, bờ ao, nhịp cầu mồ mả ông bà, nhữngngười thân thuộc, nghĩa xóm tình làng và một miền quê gắn bó khôngrời cùng ta từ thuở lọt lòng đến khi khôn lớn Đúng như một nhà văn
đã nói: “Người ta có thể tách bước khỏi quê hương, nhưng không thềnào tách rời con tim mình khỏi quê hương được" Như thế, yêu nhà,yêu làng xóm, yêu miền quê, là tình cảm hết sức tự nhiên của conngười Nhưng do đâu mà nói là yêu Tổ quốc? Điều này thật dễhiểu Con người, bất cứ ai – cũng sinh ra, lớn lên trong một môi trường
cụ thể là gia đình, làng xóm, miền quê
Đó là những con người, những cảnh vật gần gũi, gắn bó máu thịt Bởivậy, nếu mỗi chúng ta không có tình yêu đối với các bậc sinh thànhmình thì làm sao có được tình yêu đối với nhân dân rộng rãi Không cóchút xúc động nào trước cảnh vật: mái tranh nâu, bờ ao, luống đất, nhịpcầu… khăng khít với mình suốt tuổi bé thơ và trong cả cuộc đời thì làm
gì có được tình yêu đất nước, tình yêu Tổ quôc Bác Hồ nặng lòng yêu
xứ Nghệ (đến độ trước phút đi xa, Bác còn thèm nghe một câu hò vídặm) yêu mảnh đất “xứ dân gầy” non xanh nước biếc như tranh họa đồnên Bác mới một đời tận tụy hi sinh, đấu tranh vì độc lập tự do của đấtnước, vì hạnh phúc ấm no của nhân dân: “Ôi lòng Bác vậy cứ thương
ta Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa Chí biết quên mình cho hếtthảy Như dòng sông chảy phù sa'" (Bác ơi – Tố Hừu) Nhà thơ trẻ ĐỗTrung Quân cũng từng định nghĩa tình yêu quê hương:
Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông…
Trang 3Chính tình yíu đối với chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc trínđồng, con đò nhỏ ven sông… góp lại trở thănh tình yíu một miền quí,tình yíu đất nước vă tình yíu Tổ quốc.
Lòng yíu nhă, yíu lăng xóm, yíu miền quí trở nín lòng yíu Tổ quốc
Nhă văn nói “lòng yíu nhă, yíu lăng xóm, yíu miền quí” lă “yíu Tố
quốc” cũng có ý phí phân một thứ lòng yíu nước chung chung, mơ hồ
rỗng tuếch mă không biểu hiện bằng những tình cảm, những việc lăm
cụ thể, thiết thực vă gần gũi
“Ai yíu nước Việt hơn người Việt Nhau rốn chôn sđu giữa đất lănh”“.
(Tình quí tình nước — Kiín Giang)
Lă người Việt Nam, chúng ta yíu đất nước Việt Nam của chúng ta hơn
ai hết, dù đất nước năy còn nghỉo năn, thiếu thốn Chiến tranh đê điqua hơn hai mươi năm, nhưng hậu quả của bom đạn tăn phâ xưa đđuphải đê hết Nhđn dđn ta xđy dựng chủ nghĩa xê hội từ một cơ sở vậtchất yếu kĩm, lạc hậu, nín với sự nỗ lực phi thường của toăn Đảng,toăn dđn từ ngăy đất nước hoăn toăn giải phóng, đặc biệt lă với côngcuộc đổi mới do Đảng lênh đạo, thực hiện từ mười năm nay – đê bùđắp phần năo mất mât, hăn gắn lại câc vết thương chiến tranh xưa, văđem lại một số thănh tựu đâng kể
Tuy nhiín, một số mặt tiíu cực trong quản lí kinh tế, trong đời sống xê
hội chưa thể khắc phục ngay được Trong tình hình ấy, tinh thần yíu
nướccủa mỗi người chúng ta, hơn bao giờ hết, phải được thể hiện bằng
những tình cảm, những việc lăm cụ thể, thiết thực góp phần đổi mới văxđy dựng đất nước, chứ không thể nói chung chung, phải biến tình cảmcao quý thiíng liíng năy thănh một vật bâu trưng băy trong tủ kính chứđừng cất giấu kĩ trong rương, trong hòm như trong băi “Tinh thần yíunước của nhđn dđn ta” Hồ Chủ tịch đê nói Rất đỗi tự hăo về truyền
thống anh hùng của dđn tộc, tinh thần nồng năn yíu nước của biết bao
thế hệ người Việt Nam vă tin tưởng vững chắc văo sự lênh đạo củaĐảng trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, mỗi người học sinhchúng ta phải lăm gì để thể hiện một câch cụ thể, sinh động tinh
thần yíu nước nồng năn của mình?
Chúng ta hêy yíu thương những người thđn gần gũi nhất của mình lẵng bă, cha mẹ, họ hăng nội ngoại, thầy cô giâo, bạn hữu vă thể hiệnlòng yíu thương ấy bằng thâi độ chăm sóc, vđng lời, lễ độ, giúp đỡ
Trang 4nhau… Phải biết vị tha, không nên chỉ đòi hỏi mọi người phải đặc biệtquan tâm chăm sóc đến riêng mình một cách vị kỉ Ngoài ra, chúng tacòn phải biết yêu quý với ý thức giữ gìn các vật dụng bình thường nhất,gần gũi nhất trong đời sống của mình: đồ dùng trong gia đình, tài sảncông cộng, biết gắn bó với làng xóm, khu phố mình đang sống.
Trong thời đại chúng ta, đặc biệt đất nước chúng ta hôm nay, yêu Tổquốc chính là yêu chủ nghĩa xã hội, hòa mình vào mọi hoạt động đổimới và xây dựng đất nước làm cho dân giàu nước mạnh Khi còn làhọc sinh, tình yêu quê hương đất nước của chúng ta phải biểu hiện cụthể bằng những việc làm thiết thực như chăm học, chăm làm, tu dưỡngrèn luyện mình để mai sau trở thành một người công dân tốt, phải biếtyêu quý gìn giữ của công, tham gia tích cực vào mọi hoạt động xã hộicông ích do nhà trường và địa phương tổ chức Chính trên cơ sở đó,tình yêu đất nước nhân dân của chúng ta sẽ được bồi dưỡng thêm ngàycàng sâu sắc hơn với một nhận thức rõ rệt là lòng yêu Tổ quốc ngàynay phải gắn chặt với việc xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội côngbằng, văn minh, tiên tiến
Tóm lại, lòng yêu Tổ quốc là tình cảm thiêng liêng, cao quý của mỗicon người chúng ta được nhà văn Ê-ren-bua nêu lên bằng những biểuhiện cụ thể nhằm nhắc nhở chúng ta tình yêu ấy phải gắn liền vớinhững hành động và việc làm cụ thể trong các hoàn cảnh cụ thể Mỗihọc sinh chúng ta cần hiểu sâu sắc câu nói nổi tiếng này của nhà văn để
ra sức rèn luyện, tu dưỡng, phấn đấu trong những ngày còn ngồi trênghế nhà trường để biểu hiện một cách cụ thể lòng yêu Tổ quốc củamình
Bài văn 2 : Lòng yêu nước của thế hệ trẻ hôm nay :
Với thế hệ trẻ, có rất nhiều cách để thể hiện lòng yêu nước chân chínhcủa mình Cố gắng học tập tốt, rèn luyện tốt, hoàn thành nhiệm vụ họctập của mình hay tham gia nghiên cứu khoa học, đó là yêu nước; tự giácthực hiện chính sách, pháp luật, tôn trọng kỷ cương, đó cũng là yêu nước.Lựa chọn được một nghề nghiệp phù hợp với bản thân mình, gắn bó vàcống hiến hết mình vì công việc, đó là yêu nước Lao động tích cực, hănghái, làm giàu chính đáng, đó là yêu nước Có khi lại là việc nhỏ nhưkhông vứt rác bừa bãi, không tàn phá môi trường, không hủy diệt muôngthú Và thậm chí, nói một câu tiếng Việt đúng ngữ pháp, văn cảnh, thểhiện sự tự tôn với ngôn ngữ, văn hóa của dân tộc mình, cũng là biểu hiệncủa lòng yêu nước Những việc làm không chỉ thể hiện ý thức công dân
Trang 5của mỗi người, mà còn là trách nhiệm xã hội, và thông qua đó, thế hệ trẻchúng ta thể hiện lòng yêu quê hương, xứ sở của mình một cách sinhđộng nhất, hiệu quả nhất.
Ngày nay, lòng yêu nước đã có thêm những nội dung phong phú hơn khiđất nước đang hội nhập toàn diện với thế giới Trong thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa thì tiến công vào mặt trận kinh tế, làm giàucho đất nước được xem như nhiệm vụ then chốt của thanh niên Ngàyhôm nay, trên khắp mọi miền Tổ Quốc đã xuất hiện hàng loạt gươngthanh niên vượt khó vươn lên Góp phần làm cho "nước mạnh" Nhữngcon người như Nguyễn Chiến Sang- anh thanh niên nhặt ve chai trở thànhtriệu phú, hay Nguyễn Văn Sỹ - làm giàu cho quê mình nhờ chiếc máyphát điện tự chế đang là những hình ảnh lý tưởng cho thanh niên họctập và noi theo Chỉ cần mỗi thanh niên chúng ta dám nghĩ dám là thìchắc chắn trong tương lai sẽ có nhiều những Nguyễn Chiến Sang hayNguyễn Văn Sỹ hơn nữa
Chúng ta thực sự yêu nước khi tâm lý "chuộng hàng ngoại xa xỉ " bị xóa
bỏ và tâm lý “ Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt” được đặt lên hàngđầu, phấn đấu cho hàng Việt Nam mang tính cạnh tranh cao góp phầngiúp sản xuất trong nước ngày càng phát triển
Chúng ta yêu nước là khi góp phần xây dựng quyền lực mềm của văn hóaViệt nam để đất nước ngày một trở nên hấp dẫn, thu hút bạn bè quốc tế Chúng ta yêu nước khi học sinh thuộc sử Việt Nam:
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.”
Chúng ta tiếp thu văn minh hiện đại của nước bạn trên thế giới trênphương châm “hòa nhập chứ không hòa tan.”
Trên thực tế, đã có không ít thanh niên nghĩ rằng phải làm một việc gìthật "to lớn" cho Tổ quốc mới là yêu nước Nhưng thực sự là lòng yêunước không cần biểu hiện ra trong từng lời nói, câu chuyện hàng ngày mà
nó lắng đọng trong những việc làm lặng lẽ âm thầm tưởng như hết sứcbình thường Có những tình nguyện đến công tác ở những miền rừng núi
xa xôi nhất khi vừa mới tốt nghiệp ra trường Có những thanh niên miệtmài bên chiếu chèo truyền thống trong khi giới trẻ đang ồn ào với "Pop",
"Rock" Có những thanh niên ngày ngày dầm mưa dãi nắng, không quảnngại để dọn sạch phố phường ở họ đều toát lên một tinh thần rất ViệtNam - cống hiến, hy sinh mà không cần ai ca ngợi, không đòi hỏi phảiđược đền đáp, ghi danh Vào ngày lễ Quốc khánh hay ngày sinh Chủ tịch
Hồ Chí Minh, người người nhà nhà treo cờ kết hoa
Trang 6Còn các mạng xã hội, giới trẻ thể hiện lòng yêu nước bằng cách đổi hìnhđại diện thành hình cờ Tổ quốc, ảnh Bác hoặc đăng những dòng chữ thểhiện tình cảm của mình chúc mừng ngày lễ lớn của đất nước.
Bên cạnh đó là những thanh niên có nhận thức hết sức lệch lạc Họ cũngbiết hỏi rằng tại sao nước ta lại nghèo, lại thua kém nhiều quốc gia trênthế giới, nhưng bản thân họ lại không biết phải làm gì và không làm gì để
“cải thiện tình hình" Một số thanh niên đang chạy theo lối sống thựcdụng, ăn chơi sa đọa, lãng phí, sống tự do, cá nhân, vô tổ chức Bây giờ làthời đại hiện đại hoá, đầy rẫy trên mạng là những bài báo viết về bệnh vôcảm của giới trẻ, trong đó có cả sự vô cảm đối với ngay cả đất nướcmình
Nhưng không! Đó chỉ là một bộ phận rất nhỏ thanh niên Lòng yêu nướcđược dân tộc Việt Nam nuôi dưỡng từ đời này qua đời khác, dù có biếnđổi nhưng không bao giờ mất đi Những thanh niên đó, đứng trước tiếnggọi của non sông và thời đại, sớm muộn cũng sẽ nhận thức được về vaitrò và nghĩa vụ của mình, sẽ tìm được ra lối đi đúng đắn Lúc ấy, lạichính lòng yêu nước sẽ nâng đỡ họ, đưa họ vượt qua những xấu xa, cám
dỗ và làm được nhiều việc có ích cho bản thân, xã hội Bởi vậy, ta hoàntoàn có thể tin tưởng vào sự trong sạch, vững mạnh của đội ngũ thanhniên Việt Nam Và trong tương lai, chắc chắn họ sẽ còn làm được nhiềuhơn nữa Lòng yêu nước truyền thống của cha ông sẽ được phát huy để
dù là ở đâu hay bất cứ lúc nào, lòng yêu nước đó cũng sẽ trở thành độnglực mạnh mẽ thúc đẩy thanh niên Việt Nam đạt được những thành tíchdiệu kỳ, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa,đem lại vinh quang cho Tổ quốc
Lòng yêu nước đã thực sự trở thành động lực, thúc giục bao thanh niên
ưu tú ngày đêm phấn đấu không ngừng để giành lấy vinh quang về chonước nhà Lòng tự hào với truyền thống cha ông, ý chí tự lực tự cường và
ý thức tự tôn dân tộc cùng với ước mơ, khao khát cháy bỏng được gópsức mình đưa Việt Nam tiến lên ngang hàng với các cường quốc nămchâu đã, đang và sẽ đưa thanh niên đi xa hơn nữa
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ SỰ VÔ CẢM
Bài văn 1
Bệnh vô cảm
Có được một xã hội văn minh, hiện đại ngày nay một phần lớn cũng là donhững phát minh vĩ đại của con người Một trong số đó chính là sự sáng
Trang 7chế ra rô-bốt, và càng ngày, rô-bốt càng được cải tiến cao hơn, tỉ mỉ hơn làm sao cho thật giống con người để giúp con người được nhiều hơn trong các công việc khó nhọc, bộn bề của cuộc sống Chỉ lạ một điều: Đó
là trong khi các nhà khoa học đang "vò đầu bứt tóc" không biết làm sao
có thể tạo ra một con chip "tình cảm" để khiến "những cỗ máy vô tình" biết yêu, biết ghét, biết thương, biết giận thì dường như con người lại đi ngược lại, càng ngày càng vô tình, thờ ơ với mọi sự xung quanh Đó chính là căn bệnh nan y đang hoành hành rộng lớn không những chỉ dừnglại ở một cá nhân mà đang len lỏi vào mọi tầng lớp xã hội - bệnh vô cảm.Nhìn thấy cái xấu, cái ác mà không thấy bất bình, không căm tức, không phẫn nộ Nhìn thấy cái đẹp mà không ngưỡng mộ, không say mê, không thích thú Thấy cảnh tượng bi thương lại thờ ơ, không động lòng chua xót, không rung động tâm can Vậy đó còn là con người không hay chỉ là cái xác khô của một cỗ máy?
Trước hết là về cái đẹp, bây giờ ra ngoài đường, hiếm ai có thể bắt gặp một người đàn ông đạp xe ung dung dạo mát, thưởng ngoạn cái không khí trong lành, tươi mát dưới những hàng cây cổ thụ vàm bóng quanh bờ hồ; một người con gái dịu hiền, yêu kiều trong chiếc váy thanh thoát tản
bộ trên những con đường hoa sấu, hoa sữa đầy mộng mơ mà hầu hết là những dòng người tấp nập, vội vã, chen lấn xô đẩy trên đường, xe buýt Lúc ấy cũng chính là lúc mà con người ta mất một phần tâm hồn đẹp đẽ
đã bị chôn vùi dưới lớp cát Phải chăng cũng vì như thế mà họ càng lúc càng khép chặt cánh cửa trái tim mình lại, không còn biết hưởng thụ cái đẹp mà chỉ nghĩ đến tiền, đến công việc ngày mai?
Vô cảm với cái đẹp mới chỉ là bước đầu Một khi người ta đã không biết ngưỡng mộ, không biết say mê, rung động trước những điều đẹp đẽ thì trái tim cũng dần chai sạn rồi đến đóng băng Khi ấy, không chỉ là cái đẹp
mà đứng trước những hành động ác độc, vô lương tâm, con người ta cũngcảm thấy bình thường, không oán trách cũng không cảm thông, động lòng với những nạn nhân bị hại Một tháng trước, tôi đọc được một bài báo trên mạng có đưa tin về vụ một đứa bé Trung Quốc hai tuổi bị xe tải cán Thương xót, đau lòng làm sao khi nhìn cô bé đau đớn nằm trên vũng máu mà không một người nào qua đường để ý, cuống cuồng gọi cấp cứu
Họ nhìn thấy rồi đấy nhưng họ lại cố tình như không thấy, đi vòng qua cô
bé để tiếp tục con đường nhạt thếch, sáo mòn của mình Càng chua xót, đau lòng, phẫn nộ hơn khi chiếc xe tải tiếp theo nhìn thấy cô bé nằm đó, vẫn thoi thóp thở, bám víu lấy cuộc đời lại vô tình chẹt cả bốn bánh xe nặng trịch đi qua người cô bé, thản nhiên đi tiếp Người qua đường vẫn
Trang 8thế, vẫn bình thản như không có chuyện gì xảy ra Cô bé xấu số chỉ được cấp cứu khi một người phụ nữ nhặt rác đi qua, thấy cảm thông, đau lòng nên đã bế cô đi bệnh viện Có những con người ích kỷ, vô tâm, tàn nhẫn như vậy đấy Không những thế, bây giờ ra đường gặp người bị cướp, bị trấn lột, bị đuổi chém nhưng lại không thấy anh hùng nào ra can ngăn, cứu giúp hay chỉ một việc nhỏ nhoi thôi là báo công an Đó là những con người "không dại gì" và cũng chính "nhờ" những người "không dại gì" đó
mà xã hội ngày càng ác độc, hỗn loạn Chính lẽ đó mà căn bệnh vô cảm càng được thể truyền nhiễm, lây lan
Vô cảm còn là con đường trực tiếp dẫn đến những cái xấu, cái ác Nó là một căn bệnh lâm sàng mà trong đó, não của người bệnh vẫn hoạt động nhưng trái tim lại hoàn toàn băng giá Người ta đã vô cảm thì làm sao có thể thấu hiểu được nỗi đau, tình cảm của người khác, người ta chỉ nghĩ đến mình và lợi ích của riêng mình mà thôi Nếu không vô cảm, tại sao các cô giáo ở trường mầm non lại nhẫn tâm giật tóc, đánh đập, bịt miệng các cháu bé còn ngây thơ, nhỏ tuổi? Tại sao một người còn chưa qua tuổi trưởng thành lại vô tư chém giết cả nhà người ta để lấy của cải? Xa hơn nữa là các công chức bình thản ăn tiền ủng hộ, trợ giúp những số phận đau thương, bất hạnh của người dân để kiếm lợi cho riêng mình Và còn nhiều, còn nhiều hành động xấu xa hơn nữa Tất cả những điều vô lương tâm ấy đề xuất phát từ căn bệnh vô cảm mà ra
Chúng ta biết bệnh vô cảm vô cùng nguy hiểm nhưng lại đặt ra câu hỏi: Rốt cuộc thì nguyên nhân tại sao? Suy cho cùng, tình cảm là điều chi phối tất cả Những người vô cảm là những người bị thiếu hụt tình yêu thương Chính vì không cảm nhận được tình yêu thương mà người ta ngày càng lạnh giá Một phần nữa cũng là do xã hội hiện đại quá bận rộn
và đòi hỏi con người phải làm việc, làm việc và làm việc mà bỏ quên thờigian để trao nhau hơi ấm của tình thương, để ươm mầm cảm xúc
Tình cảm như những hạt mưa, hạt mưa càng to, càng nặng thì càng dập tắt được những ngọn lửa của lòng thù hận, ghen ghét, bi ai và nó cũng như một ngọn lửa thổi bùng cháy mãnh liệt trong tâm hồn để nuôi dưỡng tiếp nguồn sống cho chúng ta Vì vậy, điều duy nhất chúng ta có thể làm
để cho căn bệnh cô cảm "không còn đất sống" là hãy biết mở cửa trái tim
để biết cảm nhận, biết yêu ghét, thương giận và chia sẻ những điều tinh túy đó cho những người xung quanh mình
Bài văn 2 :nghị luận về bệnh vô cảm trong xã hội hiện nay:
Trang 9Dân tộc ta từng tự hào về truyền thống đoàn kết, tương thân tương át:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước thì thương nhau cùng
Thế nhưng cùng với sự phát triển ngày càng cao của đời sống vật chất thì điều đáng buồn là những biểu hiện của truyền thống tốt đẹp ấy lại mai một dần và chúng ta đang phải đối mặt với một căn bệnh tinh thần đáng
sợ Đó là “bệnh vô cảm” hay còn gọi là “makeno” (mặc kệ nó)
“Bệnh vô cảm” như một bệnh dịch lây lan trong toàn xã hội và rất nhiều người mắc phải, không nặng thì nhẹ Vô cảm là thái độ thờ ơ, không có cảm xúc gì trước các sự vật, hiện tượng xung quanh, trước nỗi đau khổ, bất hạnh của người khác Đây là thái độ, là cách sống tiêu cực đáng phê phán vì nó trái ngược với truyền thống đạo đức nhân ái, vị tha đã có từ bao đời của dân tộc ta Vô cảm vốn là một trạng thái tâm lí, nhưng hiện nay nó đã trở thành một căn bệnh trầm kha khó chữa Có thể nói thứ “vi rút” nguy hiểm của căn bệnh này đã và đang xâm nhập vào tất cả các tầnglớp, lứa tuổi mà tập trung nhiều nhất là ở các thành phố lớn có lối sống hiện đại
Sự phát triển của xã hội ngày nay một mặt mang lại cuộc sống vật chất đầy đủ cho con người nhưng mặt khác nó lại làm nảy sinh tính ích kỉ, chỉ quan tâm đến việc thỏa mãn “cái tôi” mà quên mất “cái ta” Tiền bạc, danh vọng, quyền lực… là những cám dỗ khiến con người đam mê đời sống vật chất mà coi nhẹ đời sống tinh thần Tuy nhiên, không thể đổ lỗi hết cho hoàn cảnh khách quan Với không ít người, “bệnh vô cảm” bắt nguồn từ tính ích kỉ, từ nhận thức hạn hẹp, lệch lạc
“Bệnh vô cảm” có rất nhiều biểu hiện khác nhau Đó là sự thờ ơ trước niềm vui hoặc nỗi buồn của những người xung quanh hay thản nhiên trước một câu chuyện buồn trong sách báo hoặc trên phim ảnh Nhưng đáng sợ hơn cả là thái độ lạnh lùng đến tàn nhẫn trước những đau thương,mất mát của đồng loại như trẻ em mồ côi, người già không nơi nương tựa, người khuyết tật, nạn nhân của thiên tai bão lụt… Trái tim của những
kẻ mắc ‘bệnh vô cảm” không hề băn khoăn, rung động trước những gì liên quan tới lĩnh vực tinh thần Họ không hiểu rằng lời mắng nhiếc, nhục
mạ của họ sẽ khoét sâu nỗi đau trong lòng một đứa trẻ bất hạnh như thế nào Một ánh mắt dửng dưng, khỉnh bỉ của họ trước một người khuyết tật
sẽ làm tăng thêm mặc cảm và nỗi buồn khó nguôi ngoai
Trang 10“Bệnh vô cảm” còn biểu hiện qua thái độ dửng dưng hoặc cố tình né tránh khi chứng kiến người gặp nạn trên đường Không ít kẻ vội vã bỏ đi,mặc kệ nạn nhân vì sợ mất thời gian, sợ liên lụy tới mình Ở trường, ở lớp, “bệnh vô cảm” thể hiện qua thái độ thiếu quan tâm đối với các bạn yếu kém hoặc có hoàn cảnh khó khăn Vô cảm còn thể hiện trong cung cách ứng xử lạnh nhạt, thiếu hòa đồng với bạn bè và người thân Điều đó dẫn tới sự lỏng lẻo trong các mối quan hệ và ngày càng đẩy kẻ mắc “bệnh
vô cảm” vào tình trạng cô độc, héo hắt về mặt tinh thần Cuộc sống nhạt nhẽo của họ thực ra chỉ là sự tồn tại vô nghĩa mà thôi
Câu chuyện ngụ ngôn Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại xuất hiện từthuở xa xưa kể về một anh chàng khi nhà hàng xóm liền vách bị cháy mà vẫn thản nhiên kéo chăn trùm đầu nằm ngủ, còn tặc lưỡi tự nhủ là cháy nhà người khác chứ có phải cháy nhà mình đâu mà sợ! Rốt cuộc, lửa cháy lan sang nhà anh ta, mọi thứ tan thành tro bụi Lúc đó, anh ta mới tỉnh ngộ, ân hận vò đầu, bứt tai kêu khóc Thờ ơ, lạnh nhạt đến ích kỉ nhưthế là tự chuốc họa vào thân
“Bệnh vô cảm” hiện nay khá phổ biến trong xã hội và biểu hiện dưới nhiều hình thức, mức độ khác nhau Một thanh niên không nhường chỗ cho cụ già trên xe buýt Một học sinh lớn thấy một em nhỏ té ngã mà không đỡ dậy Đường bị kẹt mà nhiều người cứ cố tình luồn lách, không biết nhường nhau, vi phạm luật lệ giao thông Thấy người bị tai nạn mà không giúp đỡ Quay lưng ngoảnh mặt trước tình cảnh đau thương của đồng bào bị thiên tai, bão lụt, trước số phận bất hạnh của hàng ngàn trẻ thơ mồ côi, người già không nơi nương tựa… Đó là thái độ thờ ơ, lạnh nhạt đến tàn nhẫn Thái độ ấy rất đáng phê phán và lên án Nếu không, nó
sẽ thành hiện tượng bình thường được xã hội chấp nhận và cứ thế lan rộng mãi như một bệnh dịch nguy hiểm
Ở mức độ cao hơn, bệnh vô cảm đồng nghĩa với thái độ vô trách nhiệm, gây ra tác hại không nhỏ cho xã hội, cho đất nước Có thể lấy một vài ví
dụ trong các lĩnh vực như xây dựng, giao thông vận tải, giáo dục, y tế…
Đó là những người có chức có quyền kí duyệt những dự án công trình lớn
mà không nghĩ tới hậu quả sau mười năm hai mươi năm, người dân trongvùng sẽ sống ra sao Chỉ vì một mối lợi nhỏ, họ có thể xóa sạch nhiều khurừng nguyên sinh, biến thành trang trại trồng cà phê… nhưng cà phê chưathu hoạch được thì lũ đã tràn về, gây thiệt hại to lớn về người và tài sản