Hoạt động của Đại biểu Quốc hội – Thực trạng và giải pháp

11 741 2
Hoạt động của Đại biểu Quốc hội – Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quốc hội là cơ quan đứng đầu, quan quan trọng nhất của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU Quốc hội quan đứng đầu, quan quan trọng nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nó quan đại diện cho nhân dân, thay mặt nhân dân thực thi quyền lực nhà nước Sự đại diện thể cách trực tiếp thông qua đại biểu Quốc hội Đó cơng dân ưu tú, đuợc nhân dân nước tín nhiệm bầu ra, đại biểu chân nhân dân Họ người thay mặt nhân dân quan quyền lực nhà nước cao cầu nối quan trọng quyền nhân dân Đảm nhiệm vai trò quan trọng vậy, hoạt động đại biểu Quốc hội thể ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề trị đời sống nhân dân Vậy đại biểu Quốc hội làm với vị trí Chúng ta tìm hiểu “Hoạt động Đại biểu Quốc hội – Thực trạng giải pháp” để hiểu rõ vấn đề thử tìm giải pháp giúp hoạt động đại biểu Quốc hội có hiệu NỘI DUNG CHÍNH Khái quát chung 1.1 Quốc hội: Điều 83 Hiến pháp 1992 nêu rõ vị trí tính chất Quốc hội (QH) quan đại biểu cao nhân dân,cơ quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam QH có quyền định đề quan trọng đất nước nhân dân thông qua Hiến pháp, đạo luật, định sách đối nội đối ngoại, mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức hoạt động máy nhà nước việc bầu, miễn nhiệm viên chức cao cấp máy nhà nước QH biểu tập trung ý chí quyền lực nhân dân phạm vi toàn quốc Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua QH Hội đồng nhân dân cấp QH quan cử tri nước bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Đại biểu quốc hội cử tri bầu đơn vị bầu cử, chịu trách nhiệm trước cử tri bầu trước cử tri nước Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 cụ thể hóa quan điểm phân công phối hợp QH quan nhà nước việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm sử dụng có hiệu quyền lực nhà nước QH quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nuớc cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam QH có chức chính: chức lập pháp, chức định vấn đề quan trọng đất nước, chức giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước QH quan có quyền lập hiến lập pháp 1.2 Đại biểu Quốc hội: Ðại biểu Quốc hội (ĐBQH) người nhân dân trực tiếp bầu ra, đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, thay mặt nhân dân thực quyền lực Nhà nước QH Đa số ĐBQH hoạt động kiêm nhiệm ĐBQH chịu trách nhiệm trước cử tri nước ĐBQH có địa vị pháp lý đặc biệt Đó người đại diện nhân dân đồng thời đại biểu cấu thành quan quyền lực nhà nước cao ĐBQH cầu nối quyền nhà nước với nhân dân chịu trách nhiệm trước hai đối tượng Các ĐBQH thay mặt nhân dân thực quyền lưc nhà nước QH Địa vị pháp lý ghi nhận cụ thể Hiến pháp 1992 văn luật khác Nhiệm kỳ ĐBQH tính từ kỳ họp thứ QH khố đến kỳ họp thứ QH khóa sau Trong số ĐBQH có đại biểu làm việc theo chế độ chuyên trách có đại biểu làm việc theo chế độ không chuyên trách Số lượng ĐBQH làm việc theo chế độ chuyên trách QH định 1.3 Các hình thức hoạt động Quốc hội: Các hình thức hoạt động QH gồm: - Kì họp QH (Đây hình thức hoạt động quan trọng QH) - Hoạt động Ủy ban thường vụ QH, Hội đồng dân tộc Ủy ban QH - Hoạt động ĐBQH đoàn ĐBQH Tuy nhiên, hình thức hoạt động thứ 3: hoạt động ĐBQH có ý nghĩa quan trọng định đến hiệu hoạt động QH Thực trạng hoạt động đại biểu Quốc hội nước ta 2.1 Hoạt động đại biểu Quốc hội theo pháp luật hành 2.1.1 Nhiệm vụ đại biểu Quốc hội Được cử tri bầu nên ĐBQH phải chịu trách nhiệm trước cử tri đồng thời chịu trách nhiệm trước QH việc thực nhiệm vụ mình, phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri Theo điều 97 hiến pháp 1992, điều 46 luật tổ chức QH điều quy chế hoạt động ĐBQH quy định: ĐBQH phải thường xuyên tiếp xúc cử tri, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng cử tri, thu thập phản ánh trung thực ý kiến cử tri với QH quan hữu quan ĐBQH có nhiệm vụ trả lời yêu cầu cử tri ĐBQH phải gương mẫu việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật, có sống lành mạnh tơn trọng quy tắc sinh hoạt công cộng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân ĐBQH có nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến Hiến pháp, nghị QH pháp luật Nhà nước động viên nhân dân chấp hành pháp luật tham gia quản lý nhà nước Theo điều 98 Hiến pháp 1992, điều 47 luật tổ chức QH điều 6, 8, Quy chế hoạt động ĐBQH có nhiệm vụ tham gia kì họp QH chấp hành nghiêm chỉnh nội quy kì họp, tham gia thảo luận vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn góp phần tích cực làm cho kì họp đạt kết cao ĐBQH có nhiệm vụ tham gia phiên họp toàn thể quốc hội, họp Hội đồng dân tộc đoàn ĐBQH Khi thành viên Hội đồng dân tộc uỷ ban QH, đại biểu phải tham gia hoạt động, hoàn thành phần việc giao, tham gia chương trình kế hoạch đặn có nhiệm vụ tham gia hoat động đoàn ĐBQH theo chương trình lịch làm việc đồn ĐBQH có nhiệm vụ giữ mối quan hệ thơng báo tình hình hoạt động với chủ tịch QH Uỷ ban MTTQ địa phương Ngồi ĐBQH cịn có nhiệm vụ tiếp dân theo định kì Đại biểu Quốc hội tiếp dân để lắng nghe ý kiến đóng góp dân đồng thời giúp dân giải kiến nghị, khiếu nại tố cáo Ngồi ra, ĐBQH cịn có nhiệm vụ nghiên cứu, kịp thời chuyển khiếu nại, tố cáo đến quan có thẩm quyền xử lý; đôn đốc viêc giải quan chức năng, thấy chưa thoả đáng gặp người đứng đầu quan hữu quan để yêu cầu xem xét lại theo quy định điều 97 Hiến pháp, điều 51, 52, 53 luật tổ chức Quốc hội điều 12 quy chế hoạt động 2.1.2 Quyền hạn Đại biểu quốc hội: Quyền hạn quan trọng ĐBQH tham gia thảo luận định vấn đề quan trọng đất nước thuộc nhiệm vụ quyền hạn QH kỳ họp QH Điều 98 Hiến pháp 1992, điều 48 49 luật tổ chức QH, điều 10 điều 11 quy chế hoạt động ĐBQH quy định ĐBQH có quyền tham gia thảo luận tranh luận vấn đề đưa thảo luận thuộc nội dung kỳ họp ĐBQH có quyền trình dự án luật, kiến nghị luật trước QH, dự án pháp lệch trước Uỷ ban thường vụ QH theo quy định pháp luật ĐBQH có quyền biểu dự án luật, nghị quyết, dự án, báo cáo… Các đại biểu có quyền tự thể quan điểm vấn đề đưa QH định ĐBQH có quyền tán thành hay khơng tán thành bỏ quyền biểu Tại kì họp ĐBQH cịn có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Thủ tướng thành viên Chính phủ, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC Điều 50 luật tổ chức QH cịn quy định ĐBQH có quyền kiến nghị với Uỷ ban thường vụ QH xem xét trình QH bỏ phiếu bất tín nhiệm người QH bầu phê chuẩn Điều 53 luật tổ chức QH điều 15 quy chế hoạt động ĐBQH quy định phát có hành vi gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội, đơn vị vũ trang cơng dân, ĐBQH có quyền u cầu đơn vị hữu quan có biện pháp cần thiết để ngăn chặn hành vi Sau 30 ngày quan phải báo cho ĐBQH biết cách giải quyết, thời hạn này, đại biểu có quyền kiến nghị với người đứng đầu quan đó, đồng thời báo cáo với Ủy ban thường vụ QH xem xét, định ĐBQH có quyền găp gỡ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, kinh tế, đơn vị vũ trang cung cấp tài liệu có liên quan đến hoạt động đại biểu (điều 54 luật tổ chức QH) Ngồi ra, ĐBQH có quyền tham gia bầu cử ứng cử vào quan Nhà nước, quan lãnh đạo, tổ chức QH Thêm nữa, theo điều 55, ĐBQH có quyền tham dự kì họp Hội đồng nhân dân cấp nơi bầu, có quyền phát biểu ý kiến khơng biểu ĐBQH tham dự kì họp nhằm nắm bắt tình hình tìm hiểu nguyện vọng nhân dân địa phương 2.1.3 Những đảm bảo cho hoạt động đại biểu Quốc hội Để đảm bảo cho hoạt động ĐBQH, Hiến pháp 1992, luật tổ chức QH quy chế hoạt động ĐBQH quy định: ĐBQH có quyền bất khả xâm phạm Nếu khơng có đồng ý QH thời gian QH họp, khơng có đồng ý Uỷ ban thường vụ QH khơng bắt giam truy tố khám xét nơi nơi làm việc ĐBQH ĐBQH bị quan, đơn vị đại biểu làm việc cách chức, buộc việc không Uỷ ban thường vụ QH đồng ý Theo điều 59 luật tổ chức QH, điều 44 45 quy chế hoạt động ĐBQH tạo điều kiện thuận lợi để làm nhiệm vụ, bố trí thời gian địa điểm gặp gỡ tiếp xúc cử tri, xếp thời gian phương tiện, quyền ưu tiên mua vé tàu, xe, máy bay, hưởng chế độ thuốc men, nằm bệnh viện theo chuẩn cán trung cấp ĐBQH cấp khoản phí hàng tháng Uỷ ban thường vụ định ĐBQH hoạt động chuyên trách bố trí nơi làm việc điều kiện khác cho hoạt động (theo điều 59 luật tổ chức QH) Theo điều 43 quy chế hoạt động ĐBQH đại biểu hoạt động theo chế độ khơng chun trách dành 1/3 thời gian làm việc để làm nhiệm vụ đại biểu Cơ quan, tổ chức nơi ĐBQH làm việc phải tạo điều kiện để đại biểu làm nhiệm vụ 2.2 Thực trạng hoạt động Đại biểu Quốc hội nay: 2.2.1 Đánh giá chung: Từ thành lập đến ĐBQH hạt nhân cốt lõi thiếu QH nước ta Trong gần 65 năm xây dựng phát triển, qua nhiệm kì QH, ĐBQH khơng ngừng cố gắng vươn lên hoat động, hoàn thiện nâng cao lực, trí tuệ để xứng tầm người đại diện cho nhân dân Nhìn vào thực tiễn đất nước thời chiến thời bình, 65 năm trình chiến đấu, nỗ lực khơng ngại khó khăn gian khó ĐBQH việc đưa đất nước từ bão lửa chiến tranh đến hịa bình, độc lập khơng ngừng phát triển ngày hôm Điều Đảng, Nhà nước nhân dân ta ghi nhận Cho đến ta thấy phần lớn ĐBQH gắn bó, trung thành với nhân dân, ln nói tiếng nói nhân dân Trong kì họp đại biểu ln cố gắng đóng góp cơng sức cách xây dựng, phát biểu ý kiến Đa số ĐBQH có lực, tư cách đạo đức tốt, ý thức tự rèn luyện, tự hoàn thiện thân gương sáng cho nước noi theo 2.2.2 Những hạn chế: Trong trình Quốc hội họp: Tại kì họp, ĐBQH tiến hành thảo luận tổ, đoàn phiên họp toàn thể Và để phục vụ cho kỳ họp nói chung việc đóng góp ý kiến thảo luận nói riêng, ĐBQH phải đọc nghiên cứu dần tài liệu cung cấp Tuy vậy, thực tế tồn tình trạng nhiều đại biểu khơng ngó ngàng tới tài liệu, mang bọc tài liệu họp Các đại biểu than phiền hàng nghìn trang tài liệu nhiều cách xử lý nên thiếu thông tin để chuẩn bị cho phiên họp Hậu nhiều ĐBQH không phát biểu ý kiến lần Trong kì họp, nhiều ĐBQH chuẩn bị kĩ, công phu ý kiến để tham gia thảo luận dự án luật Nhiều đại biểu viết thành phát biểu song viết thành bài, lệ thuộc vào viết thiếu khả ứng phó tức thời nên xảy tình trạng ý kiến trùng lặp Nguyên nhân hạn chế phần đại biểu thiếu hiểu biết hoạt động xây dựng pháp luật, trình độ pháp lý chun ngành cịn thấp Phần đại biểu chậm sáng tạo, mắc bệnh phát biểu báo cáo Bên cạnh nguyên nhân lực yếu kém, không quen với công tác ĐBQH ý thức tinh thần trách nhiệm thấp Trình dự án luật, kiến nghị luật Điều 48 luật tổ chức QH quy định: “ĐBQH có quyền trình dự án luật, kiến nghị luật trước QH, dự án pháp lệnh trước UBTVQH theo trình tự thủ tục pháp luật quy định” Trên sở kế thừa Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 quy định: “Ngồi quyền trình dự án luật, ĐBQH cịn có quyền kiến nghị luật” Tuy nhiên thực tiễn xây dựng pháp luật QH nước ta nhiều nhiệm kì qua chưa có ĐBQH tự soạn thảo trình dự án luật trước QH Nguyên nhân hạn chế phần đại biểu thiếu hiểu biết hoạt động xây dựng pháp luật, trình độ pháp lý chun ngành cịn thấp Tình trạng dẫn đến hậu nhiều dự án luật không sâu sát vào thực tế đời sống nhân dân Hoạt động xây dựng pháp luật người chun ngành luật soạn thảo vơ hình chung dẫn đến tình trạng thể ý chí số người xã hội Cịn ĐBQH - đại diện cho tiếng nói nhân dân lại khơng truyền tải nguyện vọng nhân dân vào pháp luật Ngồi lý do, QH, số lượng ĐBQH kiêm nhiệm nhiều, ôm đồm nhiều cơng việc dấn đến khơng cịn thời gian tập trung cho cơng tác xây dựng pháp luật, vốn địi hỏi trí tuệ am tường luật pháp ĐBQH Hoạt động chất vấn Đại biểu Quốc hội: Mặc dù có nhiều cố gắng song hoạt động chất vấn trả lời chất vấn ĐBQH cịn nhiều hạn chế Về phía người hỏi, suốt qúa trình họp, nhiều đại biểu khơng chất vấn, mang tư tưởng ỷ lại để lâu thành thói quen Các đại biểu chất vấn nêu lên nhiều câu hỏi tất với nghĩa chất vấn Nhiều đại biểu đơi cịn chưa chuẩn bị kĩ, câu hỏi chất vấn đơi cịn dài dịng, khơng rõ trọng tâm câu hỏi, đưa câu hỏi chất vấn câu hỏi thường yêu cầu cung cấp thông tin vấn đề Các câu hỏi thường xuất phát từ lĩnh vực thuộc chuyên ngành đại biểu mà chưa tập trung vào vấn đề quan trọng dư luận quan tâm Chất lượng câu hỏi hạn chế, chưa xứng tầm Chất vấn để truy kích, làm rõ trách nhiệm, theo đuổi đến hạn chế Về phía người trả lời chất vấn, thiên báo cáo thành tích, diễn giải dài dịng Nhiều trưởng trả lời chất vấn đổ lỗi cho cấp mà chưa nhận trách nhiệm Nguyên nhân: trước hết, nhìn lại đường hình thành ĐBQH dân cử mang tính áp đặt Nhân dân lựa chọn người “không quen biết” đừng nói đại biểu gắn bó với nhân dân nhân dân tin yêu Vì khó lựa chọn ĐBQH ưu tú, dám nói lên tiếng nói dân Thứ hai, nhiều ĐBQH trình độ nhận thức yếu, chưa xứng đáng với chức vụ quyền hạn Thứ ba, ĐBQH chưa thực sâu sát vào đời sống nhân dân, phần lớn ĐBQH thích đứng đạo, “nói mà khơng làm” “nói đường làm nẻo” Thứ tư, số ĐBQH “biết mà khơng nói” nể sợ cấp bất tín nhiệm cố tình che giấu bao biện lẫn Công tác tiếp xúc cử tri, giải khiếu nại, tố cáo nhân dân Qua kỳ họp, rõ ràng đại biểu có ý thức đề cao hoạt động hiệu nâng lên rõ rệt Song thực tế cịn nhiều điểm hạn chế Với cơng tác TXCT, thời gian dành cho việc eo hẹp nhiều đại biểu hoạt động kiêm nhiệm nên khó bố trí Trong q trình TXCT, nhiều ĐBQH lộ yếu việc báo cáo trước cử tri Cách báo cáo dàn trải, lướt nhanh, nặng tính hình thức Ý kiến giải yếu cầu kiến nghị cử tri từ ĐBQH thường không thỏa đáng, gây xúc với cử tri Năng lực yếu nguyên nhân cho vấn đề Về phần giải khiếu nại công dân quan tâm nhiều Nhiều năm qua, đơn thư gửi tới ĐBQH ngày tăng Tuy lại nảy tình trạng đơn thư khiếu nại cịn tồn đọng khơng giải ĐBQH thực chuyển đơn thư khiếu nại lên quan có thẩm quyền giải mà chưa tích cực cơng tác đơn đốc, giám sát việc giải quan Điều xuất phát từ chế độ hoạt động kiêm nhiệm, ý thức trách nhiệm tâm lý e dè, cà nể cấp nhiều ĐBQH Căn bệnh hách dịch, cửa quyền nhiều đại biểu tồn Một số kiến nghị, giải pháp Rõ ràng, hoạt động ĐBQH hình thức định hiệu hoạt động QH Để hình thức đạt hiệu cao nhất, vấn đề đặt phải có giải pháp khắc phục nhược điểm tồn hoạt động ĐBQH 3.1 Về nhiệm vụ quyền hạn đại biểu Quốc hội: Đối với kỳ họp Quốc hội: Để tránh tình trạng ĐBQH không phát biểu ý kiến việc kỳ họp diễn mà thiếu thơng tin, có q nhiều tài liệu mà khơng đọc hết Vì lẽ đó, thấy quy định gửi tài liệu cho đại biểu chậm trước kỳ họp 20 ngày (điều 72 luật tổ chức QH) không hợp lý, tài liệu dự án lớn Giải pháp đề nên tiến hành phát làm nhiều đợt khoảng kỳ họp để đại biểu thu thập chuẩn bị tốt thơng tin cần có cho họp Chỉ hoạt động đại biểu kỳ họp QH đạt hiệu quan đại biểu cao nhân dân phát huy vai trò quan trọng Trong hoạt động trình dự án luật, nêu kiến nghị luật Thực tế đáng buồn kỳ họp QH ĐBQH khơng nêu sáng kiến luật hay kiến nghị luật kỳ họp QH Để khắc phục tình trạng, số giải pháp xin đề cập đến là: - ĐBQH phải thường xuyên tham dự buổi đóng góp ý kiến cho dự thảo văn pháp luật tổ chức, quan, đoàn thể hay quần chúng nhân dân - Nên học tập theo chế xây dựng đội ngũ chuyên gia “vận động hành lang” hỗ trợ ĐBQH q trình lập pháp Theo đó, đội ngũ pháp luật cho phép có ảnh hưởng đến ĐBQH thông qua hoạt động cung cấp thông tin cho đại biểu lĩnh vực khác đời sống xã hội trình lập pháp Điều cần thiết lẽ, với thực trạng nay, lực lập pháp cửa nhiều ĐBQH nước ta cịn yếu khơng có đủ chuyên môn lĩnh vực khác nên khó đưa sáng kiến luật đắn Thêm vào đó, bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế tại, nhiều vấn đề trị - xã hội theo nảy sinh hoạt động lập pháp vô quan trọng Trong hoạt động chất vấn: Chất vấn hoạt động quan trọng để thực quyền giám sát ĐBQH nói riêng QH nói chung Để hoạt động thực phát huy hiệu thiết cần khắc phục vấn đề tồn Giải pháp cần thiết phải hoàn thiện sở pháp lý hoạt động chất vấn trả lời chất vấn: - Hiện pháp luật chưa có định nghĩa cụ thể chất vấn thực tế cho thấy câu chất vấn thường không bàn chất chất vấn Vì thế, pháp luật cần đưa quy định cụ thể xác định tiêu chí lời chất vấn hay câu trả lời chất vấn đạt yêu cầu Đồng thời, cần thiết phải quy định trách nhiệm người chất vấn người trả lời Từ hạn chế việc ĐBQH nhầm lẫn hỏi chất vấn có để xác định trách nhiệm ĐBQH chất vấn, đối tượng trả lời chất vấn đảm bảo thời gian tính hiệu quả, chất lượng hoạt động chất vấn - Luật hóa hay xây dựng quy chế QH trình tự, thủ tục hoạt động chất vấn Cụ thể là: quy định chi tiết thủ tục xác định thời gian hay bước thực chất vấn, từ khâu chuẩn bị lời chất vấn, trả lời đến kết luận đánh giá việc trả lời chất vấn; xác định người phải trả lời chất vấn hay vấn đề trọng tâm cho việc chất vấn kỳ họp Thêm nữa, thủ tục hậu chất vấn ghi nhận ý kiến đại biểu câu trả lời chất vấn cần quan tâm Nên học tập chế tiến hành hoạt động chất vấn số nước giới: bố trí tuần buổi thay hai đến ba ngày liền để tránh tình trạng căng thẳng, mệt mỏi cho người chất vấn người trả lời, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động  Đảm bảo hiệu hoạt động chất vấn đưa lại cho hoạt động giám sát QH hiệu lực thực tế, sức mạnh pháp lý không cịn kiến nghị đơn Trong cơng tác tiếp xúc cử tri, tiếp nhận khiếu nại tố cáo nhân dân: Hoạt động tiếp xúc cử tri hoạt động có ý nghĩa quan trọng ĐBQH Để khắc phục vấn đề nêu cần thiết có giải pháp sau: - Địa điểm diễn tiếp xúc cử tri (hội trường, phịng họp,…) phải rộng rãi, thống đãng đủ chỗ cho tất cử tri khu vực Từ tạo mơi trường thuận lợi để ĐBQH gần gũi với cử tri Thủ tục tham gia tiếp tiếp xúc cử tri cử tri phải linh hoạt, nhanh chóng quy chế - Các đại biểu phải hoàn thiện kỹ tiếp xúc cử tri mình: tác phong giao tiếp; trình bày báo cáo, văn trước cử tri cách ngắn gọn, sâu trọng tâm, dễ hiểu tránh tình trạng báo cáo sng gây tâm lý chán nản, không tập trung cho cử tri; thái độ với cử tri phải cần nghiêm túc, chân thành, cởi mở lắng nghe;… Một số giải pháp cho công tác tiếp nhận khiếu nại nhân dân: - Tiếp tục đề nghị QH nghiên cứu, sửa đổi toàn diện Luật Khiếu nại, tố cáo, đặc biệt quy định liên quan đến trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo nhận đơn thư từ ĐBQH chuyển đến quy định cụ thể liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ĐBQH lĩnh vực tiếp công dân, tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân - Thường xuyên tuyên truyền cho cơng dân hiểu đầy đủ xác nhiệm vụ quyền hạn ĐBQH, đặc biêt việc tiếp dân Hằng năm tổ chức tập huấn nâng cao kỹ dân nguyện nói chung lĩnh vực tiếp cơng dân nói riêng cho ĐBQH Đồn ĐBQH Các Văn phịng phục vụ Đồn ĐBQH cần tổ chức phận riêng rẽ (gồm cán có trình độ chuyên môn pháp luật kinh nghiệm thực tiễn cơng tác) phục vụ hoạt động dân nguyện nói chung đặc biệt tiếp nhận, nghiên cứu, phân loại tham mưu cho ĐBQH cách thức giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân 3.2 Về chế độ hoạt động: Vấn đề đặt nhiều ĐBQH làm việc theo hình thức kiêm nhiệm: ĐBQH khơng làm cơng tác đại biểu mà cịn giữ nhiều chức vụ cao quan quyền hay đồn thể Vì lẽ đó, khó cho việc đảm bảo thời gian chất lượng hoạt động ĐBQH nói riêng ảnh hưởng tới hiệu hoạt động QH nói chung Cho nên, giải pháp xin đặt giảm tỷ lệ số ĐBQH kiêm nhiệm Thêm vào tăng cường số lượng ĐBQH chuyên trách với tỷ lệ từ 25% trước lên thành 40-50% Bên cạnh đó, cần quy định rõ nhiệm vụ quyền hạn ĐBQH kiêm nhiệm chuyên trách 3.3 Đổi chế đề cử, hiệp thương: QH cần trì cấu đại biểu đa dạng, đảm bảo góp mặt ĐBQH đại diện cho tầng lớp nhân dân, thành phần xã hội, nghề nghiệp, tơn giáo, giới tính, người ngồi Đảng, người tự ứng cử,… Đặc biệt, số lượng ĐBQH người Đảng, đồng bào Việt sống nước cần tăng lên Bên cạnh đó, phải đề cao vai trị MTTQ, đồn thể quần chúng trình lựa chọn, hiệp thương, giới thiệu ứng cử viên phối hợp, hỗ trợ giám sát hoạt động ĐBQH suốt nhiệm kỳ Mặt khác, để lựa chọn sáng suốt ĐBQH có lực tín nhiệm từ nhân dân, Luật bầu cử ĐBQH cần có quy định cụ thể tiêu chí để trở thành ĐBQH thay tiêu chuẩn truyền thống chung chung (phẩm chất trị, đạo đức) Từ tránh tình trạng cử tri bầu khơng biết người bầu Đây giải pháp giúp cho hoạt động ĐBQH đạt kết tốt từ ban đầu 3.4 Về điều kiện đảm bảo hoạt động cho đại biểu Quốc hội: Cơ chế thông tin: Nên tiến hành thành lập quan tham mưu, giúp việc hay đội ngũ chuyên gia tư vấn thông tin cho đại biểu Trong trình hoạt động kỳ họp hay công tác tiếp dân, phải xây dựng tổ thư ký cho đồn ĐBQH thay thư lý Để đại biểu cập nhật, lưu trữ hay tìm kiếm thơng tin, tài liệu kỳ họp, nên xây dựng thư viện QH (gồm thư viện sách thư viện điện tử) Ngoài ra, cần đảm bảo tăng cường kinh phí sở vật chất cho hoạt động ĐBQH nói riêng QH nói chung KẾT LUẬN Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng hoạt động Đại biểu Quốc hội, thấy khác biệt lí thuyết thực tế, thấy mặt tích cực tiêu cực, mặt mạnh mặt yếu tình hình hoạt động Đại biểu Quốc hội Từ đó, việc tìm giải pháp giúp hoạt động đại biểu hiệu hơn, đem lại lợi ích, thể đại diện cho nhân dân mạnh mẽ giúp nắm rõ rắc rối gặp phải, vấn đề cần khắc phục Nhìn nhận thực tế giúp ích nhiều việc học tập, nghiên cứu, đóng góp người cho đất nước 10 11 ... quan trọng định đến hiệu hoạt động QH Thực trạng hoạt động đại biểu Quốc hội nước ta 2.1 Hoạt động đại biểu Quốc hội theo pháp luật hành 2.1.1 Nhiệm vụ đại biểu Quốc hội Được cử tri bầu nên ĐBQH... cực tiêu cực, mặt mạnh mặt yếu tình hình hoạt động Đại biểu Quốc hội Từ đó, việc tìm giải pháp giúp hoạt động đại biểu hiệu hơn, đem lại lợi ích, thể đại diện cho nhân dân mạnh mẽ giúp nắm rõ... nhiều đại biểu tồn Một số kiến nghị, giải pháp Rõ ràng, hoạt động ĐBQH hình thức định hiệu hoạt động QH Để hình thức đạt hiệu cao nhất, vấn đề đặt phải có giải pháp khắc phục nhược điểm tồn hoạt động

Ngày đăng: 11/04/2013, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan