1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide văn 11 Vội vàng _Anh ft Mai

25 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 31,76 MB

Nội dung

Slide văn 11 Vội vàng _Anh ft Mai tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Người thực hiện: - Nguyễn Thị Ngọc Anh - Phạm Thị Mai Người thực hiện: - Nguyễn Thị Ngọc Anh - Phạm Thị Mai SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e - Learning Gmail:vansudiaptmc@gmail.com Tiết 78 – 79: Vội vàng Chương trình Ngữ văn, lớp 11 Trường : THPT Mường Chà Huyện Mường Chà – Tỉnh Điện Biên Tháng 01 Năm 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN BÀI GIẢNG Tiết 78 – 79: VỘI VÀNG Xuân Diệu I. ĐỌC- TIẾP XÚC: 1. Tác giả: (1916-1985) - Tên khai sinh: Ngô Xuân Diệu - Bút danh: Trảo Nha - Quê: Hà Tĩnh, sống: Quy Nhơn - Trước Cách mạng là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”: + Quan niệm mới: tình yêu, mùa xuân, tuổi trẻ + Cách tân nghệ thuật: lối thơ vắt dòng + Giọng thơ đắm say, sôi nổi, yêu đời - Sau Cách mạng: thơ hướng vào thực tế đời sống, giàu tính thời sự, tăng cường chất hiện thực. -Tác phẩm tiêu biểu: => Một nhà thơ lớn, một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn. Ông là ai? - Là ông hoàng của thơ tình. - Là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới. Đúng - click bất cứ nơi đâu để tiếp tục Đúng - click bất cứ nơi đâu để tiếp tục Không đúng - click bất cứ nơi đâu để tiếp tục Không đúng - click bất cứ nơi đâu để tiếp tục Chính xác Chính xác Tiếp tục: Tiếp tục: Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời của bạn là: Chưa chính xác Chưa chính xác Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Chấp nhận Chấp nhận Làm lại Làm lại A) Huy cận B) Chế Lan Viên C) Hàn Mặc Tử D) Xuân Diệu I. ĐỌC- TIẾP XÚC: 1. Tác giả: 2. Văn bản: * Xuất xứ: - Tập Thơ thơ (1938) * Thể loại: - Thể thơ trữ tình, tự do * Đọc, bố cục: BỐ CỤC - Đoạn 1 (13 câu thơ đầu): Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết. - Đoạn 2 (Từ câu 14 đến câu 29) : Quan niệm về thời gian, đời người. - Đoạn 3 (Còn lại): Lời giục giã, quan niệm sống => Chủ đề: tình yêu cuộc sống, quan niệm nhân sinh mới mẻ. I. ĐỌC- TIẾP XÚC: 1. Tác giả: 2. Văn bản: II . ĐỌC – HIỂU: 1. 13 câu thơ đầu: a. Bốn câu đầu: Ước muốn của nhà thơ: - Ngũ ngôn dồn nén cảm xúc. - Điệp: Tôi muốn tắt nắng buộc gió màu đừng nhạt hương đừng bay -> Ước muốn táo bạo, mãnh liệt Khẳng định cái tôi tự tin - Giọng điệu: nồng nàn, nhịp: nhanh, gấp => ham mê cuộc sống đến cuồng nhiệt Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi. b. Bảy câu tiếp theo: Bức tranh mùa xuân. “Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi; Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” - Nhịp nhanh, dồn dập - Điệp từ: “này đây”, “của” -> mời gọi mọi người đến thưởng thức vườn xuân - Liệt kê: về tuổi trẻ yêu đương đắm say, si mê, tràn trề hạnh phúc - So sánh: Ánh sáng với chớp mi tháng giêng với cặp môi trừu tượng cụ thể mới mẻ, độc đáo, táo bạo, rất Xuân Diệu. => con người là chuẩn mực cho vẻ đẹp của thiên nhiên=> đậm chất nhân văn => Bức tranh xuân tươi non hấp dẫn, tràn đầy sự sống c. Hai câu cuối: - Nghệ thuật: vắt dòng, đối lập sung sướng > < tiếc nuối Tiểu kết: Cảnh sắc mùa xuân đẹp như một thiên đường trên mặt đất, mời gọi mọi người hưởng thụ, tận hưởng cuộc sống tràn đầy trẻ trung, hạnh phúc - “Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”: => nỗi ám ảnh thời gian, hối thúc con người phải vội vàng tận hưởng và tận hiến. Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa; Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. [...]... cảm về thời gian: Khác thơ xưa – một đi không trở lại – sống vội vàng tận hưởng cuộc sống, sống hết mình để khỏi nuối tiếc… Mạch cảm xúc của bài thơ Tình yêu cuộc sống thiết tha Bản chất thi nhân Băn khoăn, tiếc nuối thời gian, tuổi trẻ Giục giã tận hưởng cuộc sống Quy luật thời gian Tuyên ngôn về cách sống Mạch luận lí của bài thơ Sống vội vàng là lối sống ích kỉ, chỉ biết hưởng thụ Đúng hay sai? A)... văn học, tập 1, Nhà xuất bản giáo dục, HN, 2001 2 Tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông những con đường khám phá, tập 2, Nhà xuất bản giáo dục, HN, 2004 3 Đến với thơ hay, tập 1, Nhà xuất bản giáo dục, HN, 2003 4 Tinh hoa thơ mới thẩm bình và suy ngẫm, Nhà xuất bản giáo dục, HN, 2001 5 Mắt thơ, Nhà xuất bản thông tin, HN, 2000 6 Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất bản văn học, HN, 1998 7 SGV ngữ văn. .. mất mát - Câu hỏi tu từ => buồn, tiếc nuối -> lòng ham sống, yêu đời - “Chẳng ”-> não ruột, tuyệt vọng I ĐỌC- TIẾP XÚC: 1 Tác giả: 2 Văn bản: II ĐỌC – HIỂU: - Nhịp thơ: Dồn dập, hối hả, gấp gáp Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, - Câu cảm thán, vắt dòng-> sống vội vàng, tận Ta muốn ôm hưởng những phút giây hạnh phúc của tuổi xuân Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; 1 13 câu thơ đầu: -Ta muốn riết mây...Sau nhan đề bài thơ "Vội vàng" , Xuân Diệu có lời đề tặng nhà thơ nào? A) Lưu Trọng Lư B) Vũ Đình Liên C) Huy Cận D) Huy Thông Câu trả đúng - bạn là: Tiếp trả lời của clicklà: cứ nơi đâu Câu tục: của bạn bất này trước Tiếp tục:lờitrả... để tiếp Bạn trả - chínhxác lời cứ Chính xác để tiếp tục để tiếp khi tiếp tục khi tục tục tục Chấp nhận Chấp nhận Làm lại Làm lại Khát vọng của nhân vật trữ tình trong bốn câu thơ mở đầu của bài thơ "Vội vàng" là: A) Muốn chiếm lĩnh thiên nhiên B) Muốn xoay chuyển càn khôn C) Muốn thống trị vũ trụ D Muốn níu giữ hương sắc đất trời TiếpBạn- clickcủa bạn câu hỏi này tiếp Câutục: click -bấtlời bất đâu để... Không phải Chính xác Chưa chínhbất Chưatiếptiếpxác chínhxác Chínhtục tục tục xác tục khi tục đểkhi tiếp tục để tiếp Chấp nhận Chấp nhận Làm lại Làm lại Giọng điệu trong bốn câu thơ mở đầu của bài thơ "Vội vàng" là: A) Thiết tha B) Van xin C) Trầm hùng D) Trang trọng Tiếp trả -lời củabất cứ nơi đâunơi đâu Tiếp tục: click -bất cứ nơi đâunơi tiếp Đúng Bạn của-click câu để đâu Không click bạn là: Câu trả... xác trả Chưatiếp lời Chính xác chính để tiếp tục tục để tục tục tục tục tiếp khi tiếp khi Chấp nhận Chấp nhận Làm lại Làm lại Điệp ngữ "này đây" được sử dụng mấy lần trong đoạn thơ từ dòng 5 đến dòng 11? A) 3 lần B) 4 lần C) 5 lần D) 6 lần Tiếp trả click - clicklà: cứ để tiếp Câu trả lời trả bất câunơi đâunơi đâu Tiếp tục: của click nơi này trước Câu tục:lời trả lời cứ bất cứ để tiếp Đúngphải của-... Chưatiếptiếp tục chính xác để tục khi chính xác để tục khi tiếptiếp Chấp nhận Chấp nhận Làm lại Làm lại I ĐỌC- TIẾP XÚC: - “Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua 1 Tác giả: Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già 2 Văn bản: Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất.” II ĐỌC – HIỂU: + Điệp: “nghĩa là”, xuân 1 13 câu thơ đầu: + Đối lập: tới - qua, non - già Nghệ thuật: Điệp, đối 2.Câu 14 – câu 29: quan niệm a Thời gian trong... còn tôi > < còn trời đất - Giọng thơ hờn dỗi, ngậm ngùi => Tâm trạng bâng khuâng, tiếc nuối của nhà thơ I ĐỌC- TIẾP XÚC: Năm tháng: chia phôi Cả đất 1 Tác giả: Núi sông: than thầm trời chia phôi, than 2 Văn bản: - Nhân hóa: II ĐỌC – HIỂU: Gió xinh: thì thào, hờn dỗi thở, ngậm ngùi 1 13 câu thơ đầu: Chim: đứt tiếng reo thi, sợ 2.Câu 14 – câu 29: a Thời gian trong lòng người: => cảm nhận thời gian thấm... giáo dục, HN, 2003 4 Tinh hoa thơ mới thẩm bình và suy ngẫm, Nhà xuất bản giáo dục, HN, 2001 5 Mắt thơ, Nhà xuất bản thông tin, HN, 2000 6 Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất bản văn học, HN, 1998 7 SGV ngữ văn 11, tập 2, Nhà xuất bản giáo dục 8 Nguồn Internet . Thị Ngọc Anh - Phạm Thị Mai Người thực hiện: - Nguyễn Thị Ngọc Anh - Phạm Thị Mai SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e - Learning Gmail:vansudiaptmc@gmail.com Tiết. 78 – 79: Vội vàng Chương trình Ngữ văn, lớp 11 Trường : THPT Mường Chà Huyện Mường Chà – Tỉnh Điện Biên Tháng 01 Năm 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN BÀI GIẢNG Tiết 78 – 79: VỘI VÀNG Xuân. hối thúc con người phải vội vàng tận hưởng và tận hiến. Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa; Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. Sau nhan đề bài thơ " ;Vội vàng& quot;, Xuân Diệu có

Ngày đăng: 09/07/2015, 12:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w