1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide văn 10 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX _Thanh Hải

40 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 5,21 MB

Nội dung

Slide văn 10 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX _Thanh Hải tài liệu, giáo án, bài giảng , luận vă...

Trang 2

Đọc văn: Tiết 32-33

KHÁI QUÁT VĂN

HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT

THẾ KỈ XIX

Trang 3

- Là chỉ văn học viết Việt Nam trong giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.

- Hình thành, tồn tại và phát triển trong khuôn khổ nhà nước phong kiến Việt Nam.

Khái niệm Văn học trung đại

Trang 4

- Do nền văn học này chịu ảnh hưởng chủ yếu tư tưởng

của giai cấp phong kiến nên còn có tên gọi là văn học

phong kiến.

- Nền văn học này chủ yếu do các trí thức phong kiến, các

nhà khoa bảng sáng tác nên còn có tên gọi là văn học

bác học.

Khái niệm Văn học trung đại

Trang 5

I Các thành phần của văn học từ thế kỉ X – hết thế kỉ XIX

Trang 6

+ Văn xuôi: cáo, chiếu, biểu, hịch, kí

sự, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi

+ Thơ: thơ cổ phong, Đường luật,

phú…

- Có những thành tựu to lớn

- Tác giả: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh

Khiêm, Nguyễn Du, Lý Công Uẩn,

Trần Quốc Tuấn…

- Là các sáng tác bằng chữ Nôm (dựa vào chữ Hán ghi âm tiếng Việt)

- Ra đời muộn hơn chữ Hán (thế kỉ XIII)

- Tồn tại và phát triển đến hết thời kì VHTĐ

- Thể loại: chủ yếu là thơ, rất ít văn xuôi

+ Các thể thơ tiếp thu từ TQ: phú, văn

tế, thơ Đường luật + Phần lớn các thể thơ dân tộc: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói…

Trang 7

I Các thành phần của văn học từ thế kỉ X – hết thế kỉ XIX

- Văn học viết của người Việt

- Mang đặc điểm của VHTĐ

- Một số thể loại tiếp thu từ

Trang 8

Trước khi vào phần tiếp theo chúng ta cùng đi làm một số bài tập trắc nghiệm kiến thức chúng

ta vừa học.

Trang 9

Click the Quiz button to edit this quiz

Trang 10

II Các giai đoạn PT của VH từ thế kỉ X – hết thế kỉ XIX

Trang 11

Bảng phân chia các giai đoạn văn học trung đại

-Văn học viết chính thức hình thành 2 thành phần: VH chữ Hán & VH chữ

Nôm.

-Hiện tượng Văn- Sử-Triết bất phân -TG/TP: Nguyễn

Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ…

-VH chữ Hán nhiều thành tựu: văn xuôi tự sự, văn chính luận.

-VH chữ Nôm:

vừa tiếp thu thể loại từ Trung Quốc vừa sáng tạo.

-Yêu nước mang âm hưởng ngợi

ca, hào hùng.

-Phản ánh, phê phán hiện thực XHPK.

-Triều Lê thiết lập sau chiến thắng quân Minh, tồn tại hơn 100 năm.

-XHPK phát triển mạnh cuối XV.

Nội chiến: Lê Mạc, Đàng trong

-VH chữ Nôm xuất hiện.

-TG/TP: Lí Thường Kiệt, Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn…

- Văn học chữ Hán với các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc.

- Văn - Sử – Triết bất phân.

-Yêu nước với

âm hưởng hào hùng, ngợi ca.

-Xây dựng và khơi phục nền văn hiến của dân tộc.

-Đất nước vừa giành được độc lập (938).

-Xây dựng nhà nước PK.

-Xây dựng đất nước hồ bình vững mạnh.

Bối cảnh LS -

XH Giai đoạn

văn học

Trang 12

Bảng phân chia các giai đoạn văn học trung đại

-Xuất hiện tác phẩm văn xuôi bằng chữ quốc ngữ.

-TG/TP: Nguyễn

Đình Chiểu, Trần Tế Xương, Nguyễn

-Yêu nước mang ân hưởng bi tráng.

-Chống thực dân – tay sai.

-Vạch trần sự nhố nhăng của XH

TD nửa PK = thơ văn trào phúng.

-Chế độ phong kiến suy tàn.

-Thực dân Pháp xâm lược (1858).

-Hình thái XH:

chuyển từ XHPK -> XHTD nửa P.K -Ảnh hưởng văn hóa Phương Tây.

-Phát triển mạnh, khá toàn diện.

- Hướng tới hiện thực đời sống

- Hướng vào tình cảm riêng tư cá nhân.

-Nội chiến kéo dài, nhiều phong trào khởi nghĩa nông dân nổ ra -> chế độ PK khủng hoảng, suy thoái.

- Triều Nguyễn khôi phục lại CĐPK càng nặng nề hơn.

Bối cảnh LS - XH Giai đoạn

văn học

Trang 13

I Các thành phần

Gồm 2 thành phần chủ yếu: Văn học chữ Nôm Văn học chữ Hán

II Các GĐ PT

I Các thành phần

- Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV

- Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII

- Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX

- Nửa cuối thế kỉ XIX

Trang 14

Trước khi vào phần tiếp theo chúng ta cùng đi làm một số bài tập trắc nghiệm kiến thức chúng

ta vừa học.

Trang 15

Click the Quiz button to edit this quiz

Trang 16

Chủ nghĩa

yêu nước Chủ nghĩa nhân đạo Cảm hứng thế sự

III Đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Ảnh hưởng :

+ Truyền thống dân tộc

+ Tinh thần thời đại

+Anh hưởng từ nước ngồi (Trung Quốc)

BA NỘI DUNG

Trang 17

1 Chủ nghĩa yêu nước

- Là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của Văn học

Trung đại

- Gắn liền với tư tưởng “ Trung quân ái quốc” và truyền thống yêu nước

của dân tộc

- Biểu hiện:

+ Ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc + Lòng căm thù giặc, quyết chiến, quyết thắng kẻ thù + Tự hào về những chiến công

+ Tự hào về truyền thống lịch sử + Biết ơn, ngợi ca những người đã hi sinh vì đất nước + Tình yêu thiên nhiên, đất nước

- Âm hưởng: bi tráng, hào hùng, thiết tha.

- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:

Nam quốc sơn hà-Lí Thường Kiệt; Bình Ngô đại cáo-Nguyễn Trãi; Hịch

tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn; Thiên Trường vãn vọng-Trần Nhân Tông…

III Đặc điểm về nội dung

Trang 18

Ví dụ:

+ Ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc

“Sông núi nước Nam, vua Nam ở

Rành rành định phận tại sách trời”

( Sông núi nước Nam- Lí Thường Kiệt)

“… Như nước Đại Việt ta từ trước

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu

Núi sông bờ cõi đã chia

Phong tục Bắc, Nam cũng khác

Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập

Cùng Hán Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương

Tuy manh yếu từng lúc khác nhau

Song hào kiệt đời nào cũng có”… ( Đại cáo Bình Ngô - Nguyễn Trãi)

III Đặc điểm về nội dung

Trang 19

+ Tự hào về những chiến công

“Chương Dương cướp giáo giặc

Hàm Tử bắt quân thù” (Phò giá về kinh -Trần Quang Khải-)

+ Tự hào về truyền thống lịch sử

(Nước Đại Việt ta - trích Đại cáo Bình Ngô-Nguyễn Trãi )

+ Biết ơn, ngợi ca những người đã hi sinh vì đất nước

Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu

+ Tình yêu thiên nhiên, đất nước

“Trước xóm sau thôn tựa khói lồng

Bóng chiều man mác có dường không

Mục đồng sáo vẳng trâu về hết

Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng” (Thiên Trường vãn vọng-Trần

Nhân Tông)

+ Lòng căm thù giặc, quyết chiến, quyết thắng

kẻ thù

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt,

nước mắt đầm đìa, Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác

này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng” (Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn)

III Đặc điểm về nội dung

Trang 20

2 Chủ nghĩa nhân đạo

-Là nội dung lớn, xuyên suốt Văn học Trung đại.

-Bắt nguồn từ:

+ Truyền thống nhân đạo của người Việt Nam.

+ Cội nguồn văn học dân gian.

+ Ảnh hường tư tưởng nhân văn tích cực của Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo.

-Biểu hiện: phong phú, đa dạng:

+ Lòng thương người.

Ví dụ: “ Đau đớn thay phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” ( Truyện Kiều- Nguyễn Du)

Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ); Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm)

III Đặc điểm về nội dung

Trang 21

+ Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên

con người.

VD: “ Trong tay đã sẵn đồng tiền

Dẫu rằng đổi trắng thay đen khó gì” (Truyện Kiều- Nguyễn Du)

“ Người nách thước, kẻ tay đao

Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi” (Truyện Kiều- Nguyễn Du)

+ Khẳng định, đề cao con người về tài năng, phẩm chất với những

khát vọng chân chính: quyền sống, hạnh phúc, tự do, công lí,

- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều(Nguyễn Du); Chinh phụ ngâm(Đặng

Trần Côn- Đoàn Thị Điểm); Lục vân Tiên(Nguyễn Đình Chiểu); Chuyện người con gái Nam Xương(Nguyễn Dữ)…

III Đặc điểm về nội dung

Trang 22

3 Cảm hứng thế sự

-Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm, thái độ về cuộc sống hiện thực

và con người

-Biểu hiện:

+ Hiện thực xã hội

“Còn bạc còn tiền còn đệ tử

Hết cơm hết rượu hết ông tôi”(Nguyễn Bỉnh Khiêm)

+ Cuộc sống đau khổ của con người

-Phát triển mạnh từ thế kỉ XVIII – XIX

-Tạo tiền đề cho văn học hiện thực sau này.

Nguyễn Khuyến; Tú Xương; Vũ trung tuỳ bút-(Phạm Đình Hổ); Thượng kinh kí sự (Lê Hữu Trác)…

“Còn bạc còn tiền còn đệ tử Hết cơm hết rượu hết ông tôi”

(Nguyễn Bỉnh Khiêm)

* “Sông kia rày đã nên đồng Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai Vẳng nghe tiếng ếch bên tai

Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò” (Tú Xương)

* Chuyện cũ trong phủ chúa

Trịnh-Phạm Đình Hổ.

III Đặc điểm về nội dung

Trang 23

Trước khi vào phần tiếp theo chúng ta cùng đi làm một số bài tập trắc nghiệm kiến thức chúng

ta vừa học.

Trang 24

Click the Quiz button to edit this quiz

Trang 25

IV Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Tính quy

phạm và sự phá

vỡ tính quy

phạm

Khuynh hướng trang nhã và

xu hướng bình dị

NGHỆ THUẬT

Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài

Trang 26

1 Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm

“Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm

Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà” (Nguyễn Đình Chiểu)

+ Tư duy nghệ thuật: nghĩ theo kiểu mẫu có sẵn đã thành công thức

VD: Người đẹp: nghiêng nước nghiêng thành, chim sa cá lặn Tài: cầm, kì, thi, hoạ

Nghề: ngư-tiều-canh-mục; Con vật: Long-lân-quy-phượng….

+ Thể loại văn học: tuân thủ quy định chặt chẽ về kết cấu, niêm luật…

VD: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật; Thất ngôn Tứ tuyệt…

+ Cách sử dụng thi liệu: nhiều điển tích, điển cố, văn liệu quen thuộc…

“Kẻ chốn Chương Đài ,người lữ thứ

Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn” (Chiều hôm nhớ nhà- Bà Huyện Thanh Quan)

* Tính quy phạm tạo ra đặc trưng về nghệ thuật: thiên về ước lệ, tương trưng…

IV Đ về NT Đ về NT

Trang 27

b Sự phá vỡ tính quy phạm

“Trời thu xanh ngắt mấy từng cao

Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu

Nước biếc trông như tầng khói phủ

Song thưa để mặc bóng trăng vào

Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái

Một tiếng trên không ngỗng nước nào

Nhân hứng cũng vừa toan cất bút

Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào” (Thu vịnh-Nguyễn Khuyến)

Tính quy phạm:

Hì nh tượng quen thuộc: thu thiên(trời thu); thu thuỷ(nước thu); thu

nguyệt(trăng thu); thu hoa(hoa thu)

Số câu: 8 câu; Số tiếng: mỗi câu 7 tiếng

Thi liệu: chuyện về Đào Tiềm (Trung Quốc)

Sự phá vỡ quy phạm:

Từ láy: (hắt hiu, lơ phơ); cảnh mang nét đặc trưng của mùa thu đồng bằng

Bắc Bộ…; hình ảnh quen thuộc, gần gũi: cần trúc, song thưa, giậu…

*Một mặt vừa tuân thủ tính quy phạm mặt khác có thể phá vỡ tính quy phạm

-> phát huy cá tính sáng tạo

IV Đặc điểm về nghệ thuật

Trang 28

2 Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị

-Đề tài, chủ đề: Hướng tới cái cao cả, trang trọng.

Ví dụ: Chí làm trai, thiên nhiên mĩ lệ, chiến công vĩ đại, nhớ

nước thương nhà…

- Hình tượng nghệ thuật: Tao nhã, mĩ lệ

VD: Sông núi; người anh hùng…

VD: “ Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo

Nền cũ lâu đài,bóng tịch dương”(Thăng Long

thành hoài cổ- Bà Huyện Thanh Quan).

a Khuynh hướng trang nhã

IV Đặc điểm về nghệ thuật

Trang 29

b Xu hướng bình dị

- Đề tài, chủ đề: Hướng tới cái đời thường, bình dị.

Ví dụ: Ban đến chơi nhà; Thương vợ; Bánh trôi nước…

VD: Chiếc bánh trôi nước, bè rau muống, mùng tơi, quả mít…

VD: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non”( Bánh trôi nước- Hồ

Xuân Hương)

IV Đặc điểm về nghệ thuật

Trang 30

3 Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học

nước ngoài (sgk)

3 Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học

nước ngoài (sgk)

a Tiếp thu

- Ngôn ngữ: dùng chữ Hán để sáng tác.

- Thể loại: tiếp thu từ Trung Quốc: cổ phong, Đường luật, hịch, cáo, chiếu,truyền kì, tiểu thuyết chương hồi…

- Thi liệu: văn học Trung Quốc, điển tích, điển cố…

b Quá trình dân tộc hoá hình thức văn học

- Sáng tạo và sử dụng chữ Nôm

- Việt hoá thể thơ Đường luật: từ thơ Đường luật thơ Nôm Đường luật; thất ngôn xen lục ngôn…(Cảnh ngày hè-Nguyễn Trãi; thơ Hồ Xuân Hương; Nguyễn Khuyến…)

- Sáng tạo các thể thơ dân tộc : lục bát, song thất lục bát; ngâm khúc; hát nói…

- Sử dụng lời ăn tiếng nói của nhân dân…

IV Đặc điểm về nghệ thuật

Trang 31

Kết luận

-VHTĐ phát triển trong sự gắn bó với vận mệnh

đất nước và nhân dân.

-Cùng với VHDG, góp phần tạo nên diện mạo

cho văn học nước nhà.

-Tạo tiền đề và cơ sở vững chắc cho sự phát triển

của văn học về sau.

* ghi nh SGK ớ SGK

Trang 32

Trước khi vào phần tiếp theo chúng ta cùng đi làm một số bài tập trắc nghiệm kiến thức chúng

ta vừa học.

Trang 33

Click the Quiz button to edit this quiz

Trang 34

Củng cố

Trang 35

Trọng tâm kiến thức bài học

I, Các thành phần văn học

=> hỗ trợ, tương hỗ nhau cùng phát triển.

Trang 36

II, Các giai đoạn văn học

Trang 37

III, Đặc điểm nội dung

Trang 38

IV, Đặc điểm về nghệ thuật

Trang 39

dặn dò

1.Về nhà học bài

2.Chuẩn bị soạn bài tiếp theo

Trang 40

Tài liệu tham khảo

1.Tư liệu hình ảnh và video đều lấy tại mạng internet qua website http://google.com.vn , htt://www.baigiang.violet.vn.

2.Chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 10.

Ngày đăng: 09/07/2015, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w