TÀI LIỆU TỔNG HỢP MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

63 564 0
TÀI LIỆU TỔNG HỢP MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biên soạn: Gv Nguyễn Hồng Khánh 0948.272.533 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ Trang 1 Bài 1: Giới thiệu về dòng điện xoay chiều Câu 1: Tìm phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều? A. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có tần số biến thiên theo thời gian B. Dòng điện xoay chiều là dòng điện chiều biến thiên điều hòa theo thời gian C. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều biến thiên tuần hoàn theo thời gian D. Dòng điện xoay chiều là dòng điện lấy ra từ bình ắc quy. Câu 2: Giá trị hiệu dụng của dòng điện được xây dựng trên cơ sở A. Giá trị trung bình của dòng điện B. Khả năng tỏa nhiệt so với dòng điện một chiều C. Một nửa giá trị cực đại D. Hiệu của tần số và giá trị cực đại Câu 3: Tìm phát biểu sai? A. Phần tử R khi cho dòng điện đi qua sẽ tỏa nhiệt B. Tụ điện không cho dòng điện một chiều đi qua C. Cuộn dây không có chức năng ngăn cản với dòng điện xoay chiều D. Tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua nhưng cản trở nó Câu 4: Chọn phát biểu sai? A. Khi tăng tần số sẽ làm giá trị R không đổi B. Khi tăng tần số sẽ làm điện dung giảm C. Khi tăng tần số sẽ làm Cảm kháng tăng theo D. Khi giảm tần số sẽ làm dung kháng tăng Câu 5: Tìm phát biểu đúng? A. Dung kháng có đơn vị là Fara B. Độ tự cảm có đơn vị là Ω C. Cảm kháng có đơn vị là Henri D. Điện dung có đơn vị là Fara Câu 6: Am pe kế chỉ I = 2,828 A, tính cường độ dòng điện cực đại của mạch điện đó? A. 4A B. 3,5A C. 2A D. 2,5A Câu 7: Vôn kế mắc vào hai đầu mạch AB và vôn kế chỉ 10V. Hãy tính V o của dòng điện qua AB? A. 14,14V B.14,14A C. 10 3 V D. 10/ 2 V Câu 8: Biết i = I 0 cos( 100t+ /6) A. Tìm thời điểm đầu tiên cường độ dòng điện có giá trị bằng cường độ dòng điện hiệu dụng kể từ thời điểm ban đầu? A. 1/1200s B. 2/1200s C. 3/1200s D. 2 /1200s Câu 9: Biết i = I 0 cos( 100t+ /6) A. Tìm thời điểm cường độ dòng điện có giá trị cực đại? A.t = -1/600 + k/100s ( k = 1,2,3 ) B. t = -1/600 + k/100s ( k = 0,1,2,3 ) C. t = -1/200 + k/100s ( k = 1,2,3 ) D. t = -1/300 + k/100s ( k = 1,2,3 ) Câu 10: Biết i = I 0 cos( 100t+ /6) A. Tìm thời điểm cường độ dòng điện có giá trị bằng 0? A. t = 1/300 + k/100s (k = 0,1,2 ) B. t = 1/300 + k/100s (k = 1,2 ) C. t = 1/400 + k/100 s(k = 0,1,2 ) D. t = 1/600 + k/100 (k = 0,1,2 ) Câu 11: Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 2 cos100t. Đèn chỉ sáng khi | | u ≥ 100V. Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng - tối trong một chu kỳ? A. 1/1 B. 2/3 C. 1/3 D. 3/2 Câu 12: Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 2 cos100t. Đèn chỉ sáng khi | | u ≥ 100V. tính thời gian đèn sáng trong một chu kỳ? A. t = 1/100s B. 1/50s C. t = 1/150s D.1/75s Câu 13: Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 2 cos100t. Đèn chỉ sáng khi | | u ≥ 100V. Tính thời gian đèn sáng trong một phút? A. 30s B. 35s C. 40s D. 45s Câu 14: Mạch điện có giá trị hiệu dụng U = 220, tần số dòng điện là 50Hz, đèn chỉ sang khi | | u ≥ 110 2 V. Hãy Biên soạn: Gv Nguyễn Hồng Khánh 0948.272.533 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ Trang 2 tính thời gian đèn sáng trong một chu kỳ? A. 1/75s B. 1/50s C. 1/150s D. 1/100s Câu 15: Mạch điện có giá trị hiệu dụng U = 220, tần số dòng điện là 50Hz, đèn chỉ sáng khi | | u ≥ 110 2 V. Tính thời gian đèn tối trong một chu kỳ? A. 1/150s B. 1/50s C. 1/200s D. không có đáp án Câu 16: Mạch điện có giá trị hiệu dụng U = 220, tần số dòng điện là 50Hz, đèn chỉ sang khi | | u ≥ 110 2 V.Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng tối trong một chu kỳ? A. 1:1 B. 1:2 C. 2:1 D. 3:2 Câu 17: Dòng điện có biểu thức i = 2cos 100t A, trong một giây dòng điện đổi chiều bào nhiêu lần? A. 100 lần B. 50 lần C. 110 lần D. 90 lần Câu 18: Dòng điện có biểu thức i = 2cos 110t A, trong một phút dòng điện đổi chiều bào nhiêu lần? A. 6000 lần B. 6600 lần C. 6300 lần D. 110 lần Câu 19: Biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i = 4cos( 8t + /6)A, vào thời điểm t dòng điện bằng 0,7A. hỏi sau 3s dòng điện có giá trị là bao nhiêu? A. - 0,7A B. 0,7A C. 0,5A D. 0,75A Câu 20: Mạch chỉ có R, u = 100 2 cos( 100t) V, R = 50 Ω, tính I 0 qua điện trở? A. 3 2 A B. 2A C. 2,2A D. 2 2 A Câu 21: Mạch chỉ có R, u = 100 2 cos( 100t) V, R = 50 Ω, Viết biểu thức cường độ dòng điện qua R? A i = 2cos 100t A B. i = 2 2 cos( 100t + /6) A C. i = 2 2 cos( 100t) A D. i = 2 cos( 100 t - /2) A Câu 22: Mạch điện chỉ có R, biểu thức i có dạng i = 5cos100t A, u = 20 2 cos 100t V. tính R? A. 4 Ω B. 4/ 2 Ω C. 4 2 Ω D. 0,4 Ω Câu 23: Mach chỉ có R, biểu thức i qua mạch có dạng i= 2cos 100t A, R = 20 Ω, viết biểu thức u? A. u = 40 cos( 100t + /2) V B. u = 40 2 cos( 100t + /2) V C. u = 40 cos( 100t ) V D. u = 40 2 cos( 100t + ) V Câu 24: Mạch điện chỉ có cuộn cảm, L = 1/ H, biểu thức i có dạng i = 2cos( 100t)A. Tính Z L , biểu thức u? A. Z L = 100 Ω; u = 200cos( 100t - /2) V B. Z L = 100 Ω; u = 200cos( 100t + /2) V C. Z L = 100 Ω; u = 200cos( 100t ) V D. Z L = 200 Ω; u = 200cos( 100t + /2) V Câu 25: Mạch chỉ có L, biểu thức u có dạng u = 200cos 100 t, biết L = 0,318H. Viết phương trình i? A. i = 2cos( 100t + /2) A B.i = 2 2 cos( 100t + /2) A C. i = 2cos( 100t - /2)A D. i = 2 2 cos( 100t - /2) A Câu 26: Mạch chỉ có C, i = 2 2 cos100t A, C = 10 -4 /F. Viết phương trình u? A. u = 200 2 cos( 100t + /2) V B. u = 200 2 cos( 100t + /2) V C. u = 200 cos( 100t - /2) V D. u = 200 2 cos( 100t - /2) V Câu 27: Mạch chỉ có C, C = 31,8F, u = 100 2 cos100t V, Viết phương trình i? A. i = 2 cos( 100t + /2) A B. i = 2 cos( 100t - /2) A C. i = 2 2 cos( 100t + /2) A D. i = 2 2 cos( 100t - /2) A Câu 28: Mạch chỉ có L = 0,5/H, i = 4 2 cos( 100t + /6) A. Viết phương trình u? A. u = 200 2 cos( 100t - 2/3) V B. u = 200 cos( 100t - 2/3) V C. u = 200 cos( 100t + 2/3) V D. u = 200 2 cos( 100t + 2/3) V Câu 29: Một tụ điện có C = 10 -3 /2 F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 120 2 cos100t V. Số chỉ Ampe kế trong mạch là bao nhiêu? A. 4A B. 5A C. 6A D. 7A Câu 30: Một dòng điện có tần số 60Hz, hỏi trong một phút dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần? A. 100 lần B. 110 lần C. 150 lần D. 120 lần Câu 31: Cho dòng điện có biểu thức i = 2cos( 100t - /3) A. Những thời điểm nào tại đó cường độ tức thời có giá trị cực tiểu? A. t = - 5/600 + k/100 s( k = 1,2 ) B. 5/600 + k/100 s ( k = 0,1,2…) Biên soạn: Gv Nguyễn Hồng Khánh 0948.272.533 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ Trang 3 C. 1/120 + k/100 s( k = 0,1,2…) D. - 1/120 + k/100 s( k = 1,2…) Câu 32: Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 2 cos( 100t + /6) A. Vào thời điểm t cường độ có giá trị là 0,5A. hỏi sau 0,03s cường độ tức thời là bao nhiêu? A. 0,5A B. 0,4A C. - 0,5A D. 1A Câu 33: Một mạch điện chỉ có R, có u = 200cos 100t V. R = 20 Ω. Tính công suất trong mạch là? A. 1000W B. 500W C. 1500W D. 1200W Câu 34: Trong mạch chỉ có R, u và i lệch pha bao nhiêu? A. cùng pha B. /2 rad C. - /2 rad D.  rad Câu 35: Một tụ điện có C = 10 F mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz, tính dung kháng của tụ? A. 31,8 Ω B. 3,18 Ω C. 0,318 Ω D. 318,3 Ω Câu 36: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/H, mắc vào dòng điện xoay chiều, trong một phút dòng điện đổi chiều 6000 lần, tính cảm kháng của mạch. A. 100 Ω B. 200 Ω C. 150 Ω D. 50 Ω Câu 37: Một tụ điện có C = 10 -3 /2 F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 141,2cos( 100t - /4) v. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là? A. 7 A B. 6A C. 5A D. 4A Câu 38: Mắc tụ điện có C = 10 -4 /2F, mắc trong mạch điện xoay chiều. Cường độ dòng điện qua tụ là: i = 2cos( 100t - /3)A. Hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ có biểu thức là? A. u = 400 cos( 100t + /6)V B. u = 400 2 cos( 100t - /6)V C. u = 400 cos( 100t - 5/6)V D. u = 400 2 cos( 100t + /6)V Câu 39: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào đúng? A. R = u R /i B. Z L = u L /i C. Z C = u C /i D. Không đáp án Câu 40: Mạch điện có phần tử duy nhât( R,L hoặc C) có biểu thức u là: u = 40 2 cos100t V, i = 2 2 cos(100t + /2)A. Đó là phần tử gì? A. C B. L D. R D. Cả ba đáp án Câu 41: Mạch điện chỉ có một phần tử( R,L hoặc C) mắc vào mạng điện có hiệu điện thế u = 220 2 cos( 100t)V, và có biểu thức i là 2 2 cos100t A. đó là phần tử gì? Có giá trị là bao nhiêu? A. R = 100 Ω B. R = 110 Ω C. L = 1/ H D. không có đáp án Câu 42: Mạch điện chỉ có C, biết C = 10 -3 /2F, tần số dao động trong mạch là 50 Hz. Nếu gắn đoạn mạch trên vào mạng điện có hiệu điện thế u = 20cos( 100t - /6) V. Tính công suất của mạch? A. 100 W B. 50 W C. 40 W D. 0 W Câu 43: Một ấm nước có điện trở của mayso là 100 Ω, được lắp vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tính nhiệt lượng ấm nước tỏa ra trong vòng 1 giờ? A. 17424J B. 17424000J B. 1742400J D. 174240J Câu 44: Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L = 1/4H được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 2 cos( 100t - /6) A. Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là 10 -3 /2F thì dòng điện trong mạch có biểu thức là? A. i = 25cos( 100t + /2) A B. i = 2,5cos( 100t + /6) A C. i = 2,5 cos( 100t + 5/6) A D. i = 0,25 cos( 100t + 5/6) A Câu 45: Mạch điện có cuộn dây thuần cảm độ tự cảm là 0,4/H được gắn vào mạng điện xoay chiều có phương trình u = 100cos( 100t - /2) V. Viết phương trình dòng điện qua mạch khi đó? Và nếu cũng mạng điện đó ta thay cuộn dây bằng điện trở R = 20 Ω thì công suất tỏa nhiệt trong mạch là bao nhiêu? A. i = 2,4cos( 100t - ) A; P = 250W B. i = 2,5cos( 100t - ) A; P = 250W C. i = 2cos( 100t + ) A; P = 250W D. i = 2,5cos( 100t - ) A; P = 62,5W Câu 46: Một dòng điện xoay chiều có i = 50cos( 100t - /2) A. - Tìm thời điểm đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu để dòng điện trong mạch có giá trị bằng 25 A? A. 1/200s B. 1/400s C. 1/300s D. 1/600s - Nếu tụ điện có C = 10 -4 / F thì biểu thức u của hai đầu mạch điện là? A. 5000cos( 100t) V B. 5000cos( 100t - ) V Biên soạn: Gv Nguyễn Hồng Khánh 0948.272.533 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ Trang 4 C. 500cos( 100t) V D. 500cos( 100t - ) V Câu 47: Mạch điện chỉ có L, biết L = 0,1/H. Được gắn vào mạch điện có u = 4cos( 100t + /3) V. - Viết phương trình của dòng điện qua mạch? A. i = 4cos( 100t - /6) mA B. i = 0,4cos( 100t + /6) A C. i = 4 cos( 100t + /6) A D. i = 0,4cos( 100t - /6) A - Nếu thay L bằng điện trở có giá trị 20 Ω thì mạch tiêu thụ công suất là bao nhiêu? A. 0,45 W B. 0,4W C. 0,3W D. 4W Câu 48: Dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos( 100t + /6) A và hiệu điện thế trong mạch có biểu thức u = 200 cos( 100t + 2/3) V. Mạch điện trên chứa phần tử gì? A. R = 100 Ω B. L = 1/H C. C = 10 -4 /F D. không đáp án Câu 49: Dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos( 100t + 2/3) A và hiệu điện thế trong mạch có biểu thức u = 200 cos( 100t + /6) V. Mạch điện trên chứa phần tử gì? Tìm giá trị của nó? A. R = 100 Ω B. L = 1/H C. C = 10 -4 /F D. không đáp án Câu 50: Dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos( 100t + /6) A và hiệu điện thế trong mạch có biểu thức u = 200 cos( 100t + /6) V. Mạch điện trên chứa phần tử gì? A. R = 100 Ω B. L = 1/H C. C = 10 -4 /F D. không đáp án Câu 51: Một bóng đèn điện chỉ sáng khi có | | u  100 2 V được gắn vào mạch điện có giá trị hiệu dụng là 200 V, tìm tỉ lệ thời gian sáng tối của bóng đèn trong một chu kỳ? A. 2:1 B. 1:1 C. 1:2 D. 4:3 Câu 52: Một bóng đèn điện chỉ sáng khi có | | u  100 2 V được gắn vào mạch điện có giá trị cực đại là 200 V, tìm tỉ lệ thời gian sáng tối của bóng đèn trong một chu kỳ? A. 3:1 B. 1:2 C. 2:1 D: 1:1 Câu 53: Mạch điện có hiệu điện thế hiệu dụng U = 200 V, tìm giá trị của cường độ dòng điện khi mắc nối tiếp R 1 = 20 Ω và R 2 = 30 Ω ? A. 4,4A B. 4,44A C. 4A D. 0,4A Câu 54: Mạch điện có hiệu điện thế U = 200 V, tìm giá trị của cường độ dòng điện khi mắc song song R 1 = 20 Ω và R 2 = 30 Ω? A. 1,667A B. 16,67A C. 166,7A D. 0,1667A Câu 55: Mạch điện có hiệu điện thế hiệu dụngU = 200 V, tìm giá trị của cường độ dòng điện khi mắc nối tiếp C 1 = 10 -3 / F và C 2 = 10 -3 /4F. Biết f = 50Hz. A. 0,4A B. 0,04A C. 0,44A D. 4A Câu 56: Mạch điện có hiệu điện thế U = 200 V, tìm giá trị của cường độ dòng điện khi mắc song song C 1 = 10 -3 / F và C 2 = 10 -3 /4 F. Biết f = 50Hz A. 8A B. 1,6A C. 160A D. 0,16A Câu 57: Mạch điện có hiệu điện thế hiệu dụng U = 200 V, tìm giá trị của cường độ dòng điện khi mắc nối tiếp L 1 = 0,4 / H và L 2 = 0,8/F. Biết f = 50Hz A. 1,667A B. 16,67A C. 166,7A D. 0,1667A Câu 58: Mạch điện chỉ có R = 20 Ω được mắc vào nguồn điện có hiện điện thế hiệu dụngU = 200 V. Tìm công suất trong mạch? A. 2MW B. 2W C. 200W D. 2KW Câu 59: Mắc cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ H thì trong mạch có dòng điện i = 5 2 cos( 100t + /3) A. Còn nếu thay vào đó là một điện trở 50 Ω thì dòng điện trong mạch có biểu thức là gì? A. i = 10 cos( 100t + 5/6) A B. i = 10 2 cos( 100t + /6) A C. i = 10 2 cos( 100t - 5/6) A D. i = 10 2 cos( 100t + 5/6) A Câu 60: Một mạch điện chỉ có một phần tử( R hoặc L hoặc C) nhưng chưa biết rõ là gì? Nhưng qua khảo sát thấy dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos( 100t + /6) A, còn hiệu điện thế có biểu thức là u = 50 cos( 100t + 2/3) V. Vậy đó là phần tử gì? A. R = 25 Ω B. C = 10 -3 /2,5 F C. L = 0,25/H D. Không đáp án Câu 61: Một mạch điện chỉ có một phần tử( R hoặc L hoặc C) nhưng chưa biết rõ là gì? Nhưng qua khảo sát thấy dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos( 100t + /6) A, còn hiệu điện thế có biểu thức là u = 50 cos( 100t - Biên soạn: Gv Nguyễn Hồng Khánh 0948.272.533 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ Trang 5 /3) V. Vậy đó là phần tử gì? A. R = 25 Ω B. C = 10 -3 /2,5 F C. L = 0,25/H D. Không đáp án Câu 62: Một mạch điện chỉ có một phần tử( R hoặc L hoặc C) nhưng chưa biết rõ là gì? Nhưng qua khảo sát thấy dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos( 100t + /6) A, còn hiệu điện thế có biểu thức là u = 50 cos( 100t + /6) V. Vậy đó là phần tử gì? A. R = 25 Ω B. C = 10 -3 /2,5 F C. L = 0,25/H D. Không đáp án Bài 2: Mạch RLC mắc nối tiếp Câu 63: Một mạch điện gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4/H và tụ điện có điện dung C = 10 -4 /F mắc nối tiếp, biết f = 50 Hz tính tổng trở trong mạch, và độ lệch pha giữa u và i? A. 60 Ω; /4 rad B. 60 2 Ω; /4 rad C. 60 2 Ω; - /4 rad D. 60 Ω; - /4 rad Câu 64: Một mạch điện xoay chiều có cuộn cảm L= 0,25/H và tụ điện có C = 10 -4 /F mắc nối tiếp vào nguồn xoay chiều có tần số 50Hz. Hãy tính tổng trở của mạch điện? A. 125 Ω B. 100 Ω C. 75 Ω D. 25 Ω Câu 65: Một cuộn dây có điện trở trong là 20 3 Ω, L = 0,2/H mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số góc  = 314 rad/s. Tổng trở của mạch là? A. 30 Ω B. 40 Ω C. 50 Ω D. Không đáp án Câu 66: Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở 30 Ω, L = 0,6/H mắc nối tiếp vào tụ điện có điện dung C = (100/)F. Điện áp giữa hai đầu đoạn mach biến thiên điều hòa với tần số 50Hz. Tổng trở của đoạn mach? A. 50 Ω B. 40 Ω D. 60 Ω D. 45 Ω Câu 67: Mạch RLC mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có giá trị không đổi. Ta có U R = 30V, U L = 60V, U = 50V. Biết trong mạch dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế dòng điện, Hãy tính U C ? A. 20 Ω B. 60 Ω C. 100 Ω D. 120 Ω Câu 68: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L = 0,2/H và C =10 -3 /8F mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: u = 100 2 cos100t V. Tìm độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế mắc vào hai đầu mạch điện? A. /4 B. - /4 C. /6 D. - /6. Câu 69: Cho đoạn mạch RC mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều. Biết R = 30 Ω, và các điện áp như sau: U R = 90V, U C = 150V, tần số dòng điện là 50Hz. Hãy tìm điện dung của tụ : A. 50F B. 50.10 -3 F C. 10 -3 5 F D. Không đáp án Câu 70: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm có R = 20 Ω, L = 0,8/ H và C = 10 -4 /, f = 50Hz. Điện áp tức thời u giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ i như thế nào? A. Nhanh pha hơn i /4 rad B.Nhanh pha hơn i góc /6 rad C. Chậm pha hơn i góc /4 D. Cùng pha với i Câu 71: Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,7/H và C = 2.10 -4 /F. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 2 cos100t A. Biểu thức hiệu điện thế là? A. u = 40cos( 100t) V B. u = 40cos( 100t + //4) V C. u = 40cos( 100t - /4) V D. u = 40cos( 100t + /2) V Câu 72: Mạch điện xoay chiều AB gồm R = 30 3 Ω, cuộn cảm thuần có L = 1/(2)H và tụ C = 5.10 -4 / F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A,B của đoạn mạch hiệu điện thế là u = 120 2 cos( 100t + /6) V. Biểu thức i là? A. i = 2 2 cos( 100t + /3) A B. i = 4 2 cos( 100t - /6) A C. i = 4 2 cos( 100t - /6) A D. i = 2 2 cos( 100t + /2) A Câu 73: Mạch RLC mắc nối tiếp có R = 100 3 Ω, cuộn cảm thuần có L= 1/H và tụ C = 10 -4 /2 F. Biểu thức u RL = 200cos 100t V. Biểu thức hiệu điện thế u AB ? A. u = 100 2 cos( 100t ) V B. u = 200 cos( 100t - /3 ) V C. u = 200 cos( 100t ) V D. u = 100 2 cos( 100t - /3) V Biên soạn: Gv Nguyễn Hồng Khánh 0948.272.533 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ Trang 6 Câu 74: Mạch điên có LC, L = 0,318H và tụ điện C = 21,2 F. Lấy 1/ = 0,318. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 80 2 cos 100t V.Tính công suất của mạch? A. 40W B. 60 W C. 37,5W D. không có đáp án Câu 75: Mạch RLC mắc nối tiếp với R = 100 Ω, C = 31,8 F, cuộn dây thuần cảm có giá trị L = 2/H. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u AB = 200 2 cos( 100t + /4) Biểu thức dòng điện trong mạch có dạng? A. i = 2 cos(100t) A B. i = 2 cos(100t) A C. i = 2 cos(100t + /2) A D. i = 2 cos(100t + /2) A Câu 76: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có r = 10 Ω, độ tự cảm L = 25.10 -2 / H mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 15 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có u = 100 2 cos( 100t) V. Viết phương trình dòng điện trong mạch? A. i = 2 2 cos( 100t + /4) A B. i = 2 2 cos( 100t - /4) A C. i = 4 cos( 100t - /4) A D. i = 4 cos( 100t + /4) A Câu 77: Mạch điện có LC có L = 2/H, C = 31,8 F mắc nối tiếp, Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là u = 100cos100t V, Biểu thức dòng điện trong mach là? A. i = cos( 100t + /2) cm B. i = cos( 100t - /2) cm C. i = 2 cos( 100t + /2) cm D. i = 2 cos( 100t + /2) cm Câu 78: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/H và một tụ điện có điện dung C = 10 -4 /2F mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế u = 200 2 cos 100t V. Tính công suất của mạch khi đó. A. 200W B. 100 2 W C. 200 2 W D. 100W Câu 79: Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220V - 50Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 5 A thì tần số của dòng điện là bao nhiêu? A. 25 Hz B. 100Hz C. 300Hz D. 500Hz Câu 80: Giữa hai đầu cuộn dây có điện áp xoay chiều 220V - 50Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 1 A thì tần số của dòng điện là bao nhiêu? A. 25 Hz B. 100Hz C. 300Hz D. 500Hz Câu 81: Một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C vào nguồn điện có hiệu điện thế u AB = U 2 cos2t V. Ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu mạch điện là như nhau: U dây = U C = U AB . Khi này góc lệch pha giữa các hiệu điện thế tức thời u dây và u C có giá trị là? A. /6 rad B. /3 rad C. /2 rad D. 2/3 rad Câu 82: Mạch RLC mắc nối tiếp hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức u = 200cos 100t V. Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy ứng với hai giá trị C 1 = 31,8 F và C 2 = 10,6 F thì dòng điện trong mạch đều là 1 A. Tính hệ số tự cảm và điện trở của mạch? A. R = 100 Ω; L = 1/H B. R = 100 3 Ω; L = 2/H C. R = 100 Ω; L = 2/H D. R = 100 3 Ω ; L = 1/H Câu 83: Mạch RLC mắc nối tiếp hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức u = 200cos 100t V. Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy ứng với hai giá trị C 1 = 31,8 F và C 2 = 10,6 F thì dòng điện trong mạch đều là 1 A. Biểu thức dòng điện khi C = 31,8 F? A. i = 2cos( 100t + /6) A B. i = 2cos( 100t - /6) A C. i = 2 cos( 100t + /4) A D. i = 2 cos( 100t - /6) A. Câu 84: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp, Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng u AB = 200cos 100t V. tần số f = 50Hz. Khi C = 63,6 F thì dòng điện lệch pha /4 so với hiệu điện thế u AB . Tính điện trỏ của mạch điện. A. 40 Ω B. 60 Ω C. 50 Ω D. 100 Ω Câu 85: Một cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây và dòng điện qua cuộn dây là 45 o . Tính cảm kháng và và tổng trở của cuộn dây? A. Z L = 50 Ω; Z = 50 2 Ω B. Z L = 49 Ω; Z = 50 Ω C. Z L = 40 Ω; Z = 40 2 Ω C. Z L = 30 Ω; Z = 30 2 Ω Biên soạn: Gv Nguyễn Hồng Khánh 0948.272.533 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ Trang 7 Câu 86: Mạch RLC mắc nối tiếp có R = 30 Ω, Z L = 40 Ω. Được mắc vào mạch điện có tần số f = 50 Hz, tìm C để dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại? A. 40 F B. 10 -2 4 F C. 10 -3 4 F D. 10 -4 4 F Câu 87: Mạch RLC mắc nối tiếp có C = 10 -4 / F; L = 1/ H. Mạch điện trên được mắc vào dòng điện trong mạch xoay chiều có f thay đổi. Tìm f để dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại? A. 100 Hz B. 60 Hz C. 50Hz D. 120 Hz Câu 88: Mạch RLC mắc nối tiếp có U = 50 V, điện trở R = 40 Ω, C = 10 -4 / F, biết khi tần số trong mạch là 50 Hz thì cường độ dòng điện là 1 A. Tìm cảm kháng khi đó? A. 70 hoặc 130 Ω B. 100 Ω C. 60 Ω; 140 Ω D. không có đáp án. Câu 89: Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 30 Ω, L = 0,4/ H, đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều có giá trị 50 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 1 A. Tính tần số dòng điện của mạch? A. 100 Hz B. 50 Hz C. 40 Hz D. 60Hz Câu 90: Mạch RLC mắc nối tiếp khi đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều U = 50 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. biết độ lệch pha giữa u và i là /6. tìm giá trị điện trở trong mạch điện? A. 12,5 Ω B. 12,5 2 Ω C. 12,5 3 Ω D. 125 3 Ω Câu 91: Mạch điện có RC có R = 40 Ω , khi đặt vào hai đầu mạch U = 50 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 1 A. Tìm công suất tiêu thụ trong mạch khi đó? A. 300 W B. 40 W C. 400W D. 30 W Câu 92: Mạch RLC mắc nối tiếp có L thay đổi được mắc vào mạch điện 200V - 50 Hz. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra công suất trong mạch là 100W. Tìm điện trở trong mạch? A. 300 Ω B. 400 Ω C. 500 Ω D. 600W Câu 93: Mạch RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được được mắc vào mạng điện 50 V - 50 Hz, R = 100 Ω, Z L = 50 Ω, tìm C để công suất trong mạch đạt cực đại? A. C = 10 -4 /2F B. C = 510 -3 /F C. C = 10 -3 /5F D. Không có đáp án Câu 94: Mạch RLC mắc nối tiếp R = 100 3 Ω, L = 1/H; C = 10 -4 /2 F, và i = 2 cos100t ( A). - Tính tổng trở trong mạch. A. Z = 100 Ω B. 100 2 Ω C. 200 Ω D. 200 2 Ω - Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu toàn mạch A. u = 200 2 cos( 100t + /6) V B. u = 200 2 cos( 100t - /6) V C. u = 200cos( 100t - /6) V D. u = 200cos( 100t - /3) V - Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi dụng cụ R, L, C. A. U R = 100 3 V; U L = 100 V; U C = 200V B. U R = 100 3 V; U L = 200V; U C = 200 2 V C. U R = 100 6 V;U L = 100 2 V;U C = 200 2V D. U R = 100 3 V; U L = 100 2 V;U C = 200 2 V Bài tập tự luận. Câu 95: Một đèn ống có điện trở thuần R = 16 Ω mắc nối tiếp với một chấn lưu có độ tự cảm là L = 0,24 2 / H. Điện trở trong của mạch là r = 12 Ω. Đặt vòa hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có u = 110 2 cos 100t. - Tìm chu kỳ, tần số, tổng trở và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch - Viết biểu thức i(t) và tính hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu chấn lưu. Câu 96: Mạch điện gồm một cuộn cảm L = 3/H. và tụ điện vó điện dung C = 3,98 F mắc nối tiế Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế hiệu dụng U = 100 V. tần số f = 100 Hz. - Tính tổng trở của toàn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch. - Tính hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm, hai đầu tụ điện. Câu 97: Mạch RLC mắc nối tiếp R = 100 Ω, L = 0,318 H, C = 50/ F, u AB = 200 2 sin 100t V. - Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch - Viết biểu thức hiệu điện thế xoay chiều hai đầu điện trở, hai đầu tụ, hai đầu cuộn cảm. - Tìm công suất tiêu thụ trong mạch và hệ số công suất của đoạn mạch AB. Câu 98: Mạch điện gồm RC. R = 40 Ω; C = 10 -3 /3 F. i = 5cos( 100t) A. Biên soạn: Gv Nguyễn Hồng Khánh 0948.272.533 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ Trang 8 - Tính tổng trở của mạch - Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch điện - Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử. Câu 99: Mạch điện gồm cuộn dây r = 30 Ω, L = 0,4/H; mắc nối tiếp R = 10 Ω, i = 2,5 cos( 100t - /4)A. - Tính tổng trở của mạch - Viết biểu thức của hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch - Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử Câu 100:Mạch LC mắc nối tiếp L = 1/4H, C = 10 -3 /F. i = 2 sin 100t - Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch - Người ta ghép thêm điện trở R. Xác định R để góc lệch pha giữa u và i là /4. Tìm công suất tiêu thụ của mạch. Câu 101:Mạch điện gồm một cuộn cảm có L = 0,127 H, điện trở trong là r = 30 Ω; tụ điện C = 39,8 F mắc nối tiếp, Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế u = 220 2 cos 100t V. - Tính hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu toàn mạch - Tính cường độ dòng điện hiệu dụng và độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế. - Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm. Bài 3: Công suất - Cực trị công suất. Câu 102:Mạch RLC mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có tần số dòng điện là f. hãy viết công thức tính hệ số công suất trong mạch? A. cos  = ( Z L - Z C )/R B. R/( Z L - Z C ) C. R/Z D. R.Z Câu 103:Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số không đổi. Nếu cuộn dây không có điện trở thì hệ số công suất cực đại khi nào? A. R = Z L - Z C B. R = Z L C. R = Z C D. Z L = Z C Câu 104:Mạch RLC có R thay đổi được được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số không thay đổi, R bằng bao nhiêu thì mạch đạt công suất cực đại?( Không có hiện tượng cộng hưởng xảy ra). A. R = | | Z L - Z C B. Z L = 2Z C C. Z L = R D. Z C = R Câu 105:Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở trong r. Khi R thay đổi thì giá trị R là bao nhiêu để công suất trong mạch đạt cực đại? ( Không có hiện tương cộng hưởng xảy ra). A. R = | | Z L - Z C B R + r = | | Z L - Z C C.R - r = | | Z L - Z C D. R = 2 | | Z L - Z C Câu 106: Mạch điện chỉ có R = 20 Ω, Hiệu điện thế hai đầu mạch điện là 40 V, tìm công suất trong mạch khi đó. A. 40 W B. 60W C. 80W D. 0W Câu 107: Mạch điện chỉ có C, C = 10 -4 /F, tần số của dòng điện trong mạch 50 Hz, hiệu điện thế hiệu dụng là 50 V. Tìm công suất trong mạch khi đó. A. 40 W B. 60W C. 80W D. 0W Câu 108:Mạch điện chỉ có L, L = 1/ H, tần số của dòng điện trong mạch 50 Hz, hiệu điện thế hiệu dụng là 50 V. Tìm công suất trong mạch khi đó. A. 40 W B. 60W C. 80W D. 0W Câu 109:Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào dòng điện xoay chiều có phương trình hiệu điện thế u = 220 2 cos( 100t + /3) V và phương trình dòng điện là i = 2 2 cos( 100t + /2) A. Tìm công suất của mạch điện trên? A. 220W B. 440 W C. 220 3 W C. 351,5W Câu 110:Mạch RL có R = 50 Ω, L = 1/H được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số trong mạch là 50 Hz - Tính tổng trở trong mạch khi đó A. Z = 50 Ω B. 50 2 Ω C. 50 3 Ω D. 50 5 Ω - Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch điện là 50 V, Hãy tính công suất trong mạch khi đó. A. 20 W B. 10W C. 100W D. 25W Câu 111: Mạch điện có RC, biết R = 50 Ω, C = 10 -4 /F. Mạch điện trên được gắn vào mạng điện có hiệu điện thế 50 V, tần số 50 Hz. Biên soạn: Gv Nguyễn Hồng Khánh 0948.272.533 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ Trang 9 - Tính tổng trở của mach điện? A. Z = 50 Ω B. 50 2 Ω C. 50 3 Ω D. 50 5 Ω - Công suất trong mạch khi đó. A. 20 W B. 10W C. 100W D. 25W Câu 112:Mạch điện RLC, R = 50 Ω, Z L = 50 Ω,Mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều có tần số trong mạch là 50 Hz, - Tìm C để công suất trong mạch đạt cực đại. A. C = 10 -4 5 F B. 10 -3 5 F C. 1  F D. 0,5 F - Biết U = 100V, hãy tính công suất khi đó. A. 50W B. 60W C. 100W D. 200W Câu 113: Mạch điện LC biết L = 0,6/H, C = 10 -4 /F được mắc vào mạch điện có tần số trong mạch là 50 Hz. Tính tổng trở của mạch? A. 100 Ω B. 50 Ω C. 40 Ω D. 60 Ω - Nếu giá trị của mạch điện là U = 50 V, tính công suất của mạch khi đó? A. 200W B. 100W C. 600W D. không có đáp án - Cũng mạch điện đó khi ta gắn thêm điện trở 40 Ω thì công suất trong mạch là bao nhiêu? A. 40W B. 31,25W C. 30W D. 0W Câu 114:Mạch điện RLC mắc nối tiếp, gắn mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế 50 V. Biết L = 1/H, C = 10 -4 /F. - Tính f để công suất trong mạch đạt cực đại? A. 60Hz B.40Hz C. 50Hz D. 100Hz Biên soạn: Gv Nguyễn Hồng Khánh 0948.272.533 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ Trang 10 - Nếu công suất cực đại trong mạch 100 W. Hãy tính điện trở của mạch? A. 20 Ω B. 30 Ω C. 25 Ω D. 80 Ω Câu 115:Mạch điện RLC có điện thuần R = 50 Ω, L = 1/F được mắc vào mạng điện có tần số trong mạch là 50 Hz, - Tìm C để công suất trong mạch đạt giá trị cực đại? A. 31,8 nF B. 318F C. 31,8F D. 3,18F - Nếu hiệu điện thế hiệu dụng trong mạch có giá trị là 100V, tìm công suất của mạch khi đó? A. 50W B. 100W C. 200W D. 150W Câu 116:Mạch điện RLC có R thay đổi được. Z L = 100 Ω, Z C = 60 Ω được mắc vào mạch điện xoay chiều 50V - 50Hz. - Tìm R để công suất trong mạch đạt giá trị cực đại? A. 30 Ω B. 40 Ω C. 50 Ω D. 60 Ω - R thay đổi để mạch điện có công suất cực đại, Tính giá trị hệ số công suất khi đó? A. cos  = 1 B. cos  = 1/2 C. cos  = 1 2 D. 3 /2 - Tính công suất tiêu thụ trong mạch khi đó? A. 30 W B. 31,25W C. 32W D. 21,35W Câu 117: Mạch điện RLC có L thay đổi, R = 50 Ω, C = 10 -4 / F. Được mắc vào mạng điện 200V - 50 Hz. - Hãy tính L để công suất tiêu thụ trong mạch là lớn nhất? A. 1  H B. 1,5  H C. 1,25  H D. 2  H Câu 118:Một cuộn dây gồm điện trở R = 40 Ω được mắc vào mạng điện 40 V - 50Hz. - Tính L để công suất trong mạch đạt cực đại? A. L tiến đến ∞ B. L tiến về 40mH C. L = 0,4  H D. L tiến về 0 H. - Tính công suất khi đó? A. 80W B. 20W C. 40W D. 60W Câu 119:Mạch điện gồm có cuộn dây, điện trở trong là 50 Ω, độ tự cảm của mạch là 0,4/H, Mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều có tần số thay đổi được. - Tính tần số dòng điện để công suất trong mạch là cực tiểu? A. f = 0 Hz B. 50Hz C. 100Hz D. ∞ - Nếu điều chỉnh tần số dòng điện trong mạch đến giá trị 50Hz sau đó mắc thêm vào mạch điện một tu điện. Hãy tính điện dung của tụ để công suất trong mạch đạt cực đại? A. 10 -4  F B. 4. 10 -4  F C. 10 -3 4 F D. Không có đáp án Câu 120: Mạch điện có RLC mắc nối tiếp, R = 300 Ω, L = 2/H, C = 10 -4 /2F. Mạch điện trên được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế 100V và tần số có thể thay đổi được. - Tìm giá trị tần số dòng điện để công suất trong mạch đạt cực đại? A. 100Hz B. 60Hz C. 40Hz D. 50 Hz - Tính công suất cực đại trên? A. 33,0W B. 20W C. 200W D. 50W - Thay đổi tần số trong mạch thành 100 Hz hãy tính công suất lúc này? A. 166,7W B. 16,67W C. 1,667W D. Không đáp án. Câu 121:Mạch điện RLC mắc nối tiếp có R thay đổi được. Được đặt vào mạch điện 200V - 50Hz. Thấy công suất trong mạch đạt cực đại bằng 100 W( Không có hiện tượng cộng hưởng), biết C = 10 -3 / 2 F, hãy tính giá trị của R? A. R = 50 Ω B. 100 Ω C. 200 Ω D. 400 Ω Câu 122:Mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó R có thể thay đổi được, cuộn dây có r = 20 Ω, L = 1/H, tụ điện C = 10 -3 /(5) F. Gắn mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế 300V - 50 Hz. Điều chỉnh R để công suất trong mạch đạt cực đại. - Hãy tính giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện? A. 150 Ω B. 100 2 Ω C. 150 2 Ω D. 300 Ω [...]... vi cng dòng in trong mch C cùng tn s v tr pha vi cng dòng in trong mch D cùng tn s v tr pha mt góc vi cng dòng in trong mch 2 Cõu 355: UL, UR, UC lần lượt là hiệu điện thế 2 đầu L, R ,C trong mạch RLC nối tiếp Độ lệch pha giữa u và i là tan xác định theo công thức A UL UR B U L UC Uủ C UC Uủ D Uủ U L UC Cõu 356: Một điện trở thuần R=100, khi dùng dòng điện có tần số 50Hz Nếu dùng dòng điện có tần... 100Hz thì điện trở sẽ A.Giảm 2 lần B Tăng 2 lần C Không đổi D Giảm 1/2 lần Cõu 357: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có: R = 50; L = 10 3 7 H; C = F Đặt vào hai đầu 10 2 đoạn mạch một in ỏp xoay chiều có tần số 50 Hz thì tổng trở của đoạn mạch A 50 B 50 2 C 50 3 D.50 5 Giỏo Dc Hng Phỳc - Ni Khi u c M Trang 31 Biờn son: Gv Nguyn Hng Khỏnh 0948.272.533 Cõu 358:Cho đoạn mạch xoay chiều gồm... )(V) 3 3 Cõu 359 :Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = Cõu 360: Mạch xoay chiều không phân nhánh có in ỏp ở hai đầu đoạn mạch là u=200 2 sin100t (V), 1 10-4 gồm R = 100; L = H; C = F tiêu thụ công suất A 200W B 400W C 100W D 50W Cõu 361: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 140 , L = 1H, C = 25 F Dòng điện xoay chiều đi qua mạch có cường I = 0,5A và tần số f = 50Hz Thì tổng trở của đoạn... với một tụ có điện dung C = 10 4 F Đặt vào hai đầu đoạn mạch một in ỏp xoay chiều ổn định có tần số f = 50 Hz Thay đổi R người ta thấy ứng với 2 giá trị của R là R1 và R2 ; R1 R2, thì công suất của mạch bằng nhau Tích (R1 R2) bằng A 10 B 102 C 103 D 104 2 H mắc nối tiếp với một tụ đin C = 31,8 F Biết in ỏp giữa 2 đầu cuộn dây có dạng u = 100cos (100 t )(V) Biểu thức in ỏp giữa 2 đầu tụ điện. .. gian Cõu 343:Dũng in xoay chiu qua mt on mch cú biu thc i I 0 cos(120 t ) A Thi im th 2009 3 cng dũng in tc thi bng cng hiu dng l: 12049 24097 24113 A s B s C s D ỏp 1440 1440 1440 Cõu 344:Cho mạch điện gồm điện trở R=100 , cuộn dây thuần cảm L= C= 1 H, tụ điện có 1 10-4F Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có tần số là 50 Hz Pha của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch so với 2 hiệu điện thế giữa hai... của dòng điện xoay chiều là C A P = UI B P = UISin C P = UICos D P = U2 R Cõu 353: Mt mỏy bin ỏp cú s vũng dõy ca cun s cp ln hn s vũng dõy ca cun th cp Bin ỏp ny cú tỏc dng A tng cng dũng in, gim in ỏp B gim cng dũng in, tng in ỏp C tng cng dũng in, tng in ỏp D gim cng dũng in, gim in ỏp Cõu 354: Trong on mch in xoay chiu ch có t iện, điện ỏp bin thiên iu ho A cùng tn s v sm pha so vi cng dòng. .. 245:Trong mỏy phỏt in xoay chiu mt pha, phn cm cú tỏc dng: A to ra t trng B to ra dũng in xoay chiu C to ra lc quay mỏy D to ra sut in ng xoay chiu Cõu 246:Mt mỏy phỏt in xoay chiu 1 pha cú rụto gm 4 cp cc t, mun tn s dũng in xoay chiu m mỏy phỏt ra l 50Hz thỡ rụto phi quay vi tc l bao nhiờu? A 1500vũng/phỳt B 750vũng/phỳt C 500vũng/phỳt D 12,5vũng/phỳt Cõu 247:Mt mỏy phỏt in xoay chiu mt pha phỏt... 222:Chn cõu tr li ỳng : A Dũng in 3 pha l h thng ba dũng in xoay chiu 1pha cú cựng biờn , tn s nhng lch pha nhau gúc 1200 B Dũng in xoay chiu 3 pha l h thng 3 dũng in xoay chiu 1 pha C Khi chuyn i t cỏch mc sao sang cỏch mc tam giỏc thỡ hiu in th dõy tng lờn D Dũng in xoay chiu 3 pha do ba mỏy phỏt in 1 pha to ra Cõu 223:Chn cõu sai Trong mỏy phỏt in xoay chiu mt pha A H thng vnh khuyờn v chi quyet c gi... cm v phn ng u c qun trờn lừi thộp D Vi mỏy phỏt in xoay chiu mt pha thỡ nam chõm phi l nam chõm in Cõu 318:Mt ng c in xoay chiu ca mỏy git tiờu th in cụng sut 440 W vi h s cụng sut 0,8, in ỏp hiu dng ca li in l 220 V Cng hiu dng chy qua ng c l A 2,5 A B 3 A C 6 A D 1,8 A Cõu 319:Mt mỏy phỏt in xoay chiu mt pha cú rụto gm 4 cp cc t, mun tn s dũng in xoay chiu phỏt ra l 50 Hz thỡ rụto phi quay vi tc... 3 D ud 100 2 cos(100 t )(V ) 4 B ud 200 cos(100 t Cõu 331:Cho mạch điện như hình vẽ R A C L, R0 B M R0 50 3 , Z L ZC 50 U AM và U MB lệch pha 750 Điện trở R có giá trị là A 25 3 B 50 C 25 D 50 3 Cõu 332:Mt mch in gm in tr thun R, cun dõy thun cm v mt t in cú in dung thay i c mc ni tip t vo hai u on mch trờn mt hiu in th xoay chiu cú biu thc u U 0 cos t (V) Khi thay i in dung ca t cho hiu in . Dòng đi n xoay chi u là dòng đi n có t n số bi n thi n theo thời gian B. Dòng đi n xoay chi u là dòng đi n chi u bi n thi n điều hòa theo thời gian C. Dòng đi n xoay chi u là dòng đi n có chi u. sẽ tỏa nhiệt B. Tụ đi n không cho dòng đi n một chi u đi qua C. Cu n dây không có chức n ng ng n c n với dòng đi n xoay chi u D. Tụ đi n cho dòng đi n xoay chi u đi qua nhưng c n trở n Câu. đi n và động cơ đi n Câu 222:Ch n câu trả lời đúng : A. Dòng đi n 3 pha là hệ thống ba dòng đi n xoay chi u 1pha có cùng bi n độ , t n số nhưng lệch pha nhau góc 120 0 . B. Dòng đi n xoay

Ngày đăng: 09/07/2015, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan