1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SLIDE KIỂM SOÁT ô NHIỄM NGÀNH sản XUẤT GIẤY tái CHẾ

29 911 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 5,18 MB

Nội dung

Trong thập niên 1960, nhiều nhà máy giấy được xây dựng nhưng đều có công suất dưới 20.000 tấn/năm như Nhà máy Giấy Việt Trì, Nhà máy Bột giấy Văn Điển, Nhà máy Giấy Đồng Nai, Nhà máy giấ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM

Khoa Môi trường & Tài nguyên

Môn học: Quản lý môi trường

Công nông nghiệp

Kiểm soát ô nhiễm ngành

sản xuất giấy tái chế

GVHD: Nguyễn Huy Vũ

Nhóm BC: 12

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM:

Trang 3

V KẾT LUẬN

IV CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT VÀ GIẢM

THIỂU NỘI DUNG

Trang 4

TỔNG QUAN

Trang 5

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIẤY Ở VIỆT NAM

Ngành công nghiệp giấy nước ta không ngừng phát triển Năm 1912, nhà máy sản xuất bột giấy đầu tiên bằng phương pháp công nghiệp đi vào hoạt động với công suất 4.000 tấn/năm tại Việt Trì Trong thập niên 1960, nhiều nhà máy giấy được xây dựng nhưng đều có công suất dưới 20.000 tấn/năm như Nhà máy Giấy Việt Trì, Nhà máy Bột giấy Văn Điển, Nhà máy Giấy Đồng Nai, Nhà máy giấy Tân Mai… Đến năm 1975, tổng công suất thiết kế của ngành giấy Việt Nam đạt được 72 ngàn tấn/năm nhưng sản lượng thực tế chỉ 28 ngàn tấn/năm, một con số quá nhỏ nhoi so với nhu cầu tiêu thụ hơn 2 triệu tấn Thế nhưng chỉ hơn 30 năm sau, ngành giấy đã đáp ứng được gần 64% nhu cầu tiêu dùng trong nước Được biết tổng lượng giấy tiêu thụ cả nước ta trong năm 2012 vừa qua lên tới 2,9 triệu tấn giấy các loại

Theo Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam (VPPA), xuất khẩu giấy và các sản phẩm từ giấy của Việt Nam đã có mặt ở thị trường 18 nước trên thế giới (thị phần nhiều nhất là vào các thị trường Mỹ, Đài Loan, Nhật Bản…), với kim ngạch năm 2012 đạt 425 triệu USD Tuy vậy, kim ngạch xuất khẩu giấy hiện chỉ bằng 1/3

so với kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này Năm 2012, cả nước đã nhập khẩu 1,216 triệu tấn giấy các loại với trị giá 1,164 triệu USD, nguồn nhập nhiều từ Trung Hoa và Indonesia

Trang 6

Ngoài ra, còn có nguyên liệu rơm, rạ, trấu,

Xơ sợi gỗ làm bột giấy

Trang 7

ĐẶC ĐIỂM NGÀNH SẢN XUẤT GIẤY TÁI CHẾ

Ở VIỆT NAM

Ở Việt nam, tái chế là một trong các loại hình làng nghề tiểu thủ công nghiệp được phát triển với quy mô lớn ở một số tỉnh chiếm 6.2% tổng số lượng làng nghề Chủ yếu tập chung ở các Tỉnh và Thành phố: Hà Nội, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Hưng Yên, Nam Định Tuy nhiên làng nghề tái chế giấy Phú Lâm (H.Yên Phong) và Dương Ổ(H Tiên Du) ở Bắc Ninh có thể xem là 2 làng nghề điển hình trong loại hình làng nghề tái chế giấy Không những về quy mô sản xuất mà còn về trình độ công nghệ, trang thiết bị và tiềm lực lao động Sản phẩm chủ yếu là: Giấy dó, giấy vệ sinh, giấy ăn, giấy vàng mã và bìa cactong

Trang 8

TT Loại chất thải Định mức

thải trên

1 tấn sản phẩm

Lượng chất thải trong năm Phú Lâm

(tấn/năm)

Dương Ổ (tấn/năm)

1 Nước thải 8,2 m³ 100923 m³/năm 129938

Đinh ghim, nilong 53,76 Kg 661,661 851,889

Bảng 1: Ước tính dòng thải hàng năm cho các làng nghề tái chế giấy điển hình.

Trang 9

Chế biến nguyên liệu

Gia công nguyên liệu sau chế biến

Hệ thống máy tạo tờ giấy

Gia công giấy sao tạo tờ

 Sơ lược về quy trình sản xuất giấy tái chế

Trang 10

 Sơ đồ công nghệ:

Nguyên liệu (bìa carton, giấy loại, báo loại)

Đánh tơiChuẩn bị hóa chất (NaO, Javen)Tẩy trắng (khử mực in)

NghiềnNhuộmXeo Gia keo Sản phẩm

Chế biến nguyên liệu

Quá trình sàng rửa

Quá trình khử mực in

Quá trình nghiền gia keo và nhuộm

Gia công nguyên liệu sau chế biến

Hệ thống tạo tờ giấy

Hơi nướcChuẩn bị hóa chất

Chuẩn bị hóa chất

Trang 11

Bột giấy hệ thống phên lô sấy ép giấy

Cuốn Sau sấy hút chân khôn

 Hệ thống tạo tờ giấy

Sơ đồ một máy xeo giấy

Trang 12

Đầu vào Công đoạn Đầu ra

loại, bụi

ồn

thải

Khí SOx, CO, NOx

Xỉ than

Trang 13

Danh mục các máy móc thiết bị sản xuất:

Máy nghiền thủy lực Lò hơi

Máy xeo Máy cắt giấy

Trang 14

 Nguyên, nhiên, vật liệu:

Bảng 3: Nhu cầu nguyên vật liệu dự kiến

Bảng 4: Nhu cầu về nhiên liệu dự kiến

Trang 15

NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG PHÁT SINH

1 Các yếu tố gây ô nhiễm môi trưòng

a Nước thải

Từ quy trình sản xuất giấy tái chế có thể thấy dòng thải có nguồn gốc phát sinh từ:

Nước thải sinh hoạt, nước mưa bị nhiễm bẩn bởi các chất hòa tan

Độ màu cao làm ngăn cản sự truyền của ánh sáng mặt trời đi qua lớp nước, làm ức chế quá trình quang hợp của một số loại thủy sinh, thực vật bậc thấp sống dưới nước, ảnh hưởng gián tiếp đến cuộc sống con người

Trang 16

Tác nhân thứ hai là hàm lượng các chất lơ lửng trong nước Do các công đoạn đánh tơi, xeo, gia keo nên thành phần nước thải có hàm lượng ô nhiễm rất cao ( chủ yếu là cặn giấy)

sẽ dẫn đến hiện tượng lắng đọng trong cống thoát nước Sau một thời gian hình thành lớp mùn hữu cơ, mà cấu trúc của nó là vòng benzen với phenol là mạch chính Chính cấu trúc này mà làm lớp mùn trở nên bền vững hơn đối với sự phân hủy của vi sinh vật

Nồng độ của các chất hữu cơ trong nước được đánh giá qua các chỉ tiêu BOD, COD Nồng độ BOD trong nước thải thường khá cao, do đó sẽ làm giảm lượng oxy hòa tan trong nước, điều này tạo điều kiện cho các vi sinh vật yếm khí hoạt động mạnh: phân hủy cenlluloza, đường, Kết quả làm tăng lượng CO2 trong nước, tăng nồng độ của khí CH4, H2S, và những chất gây ra mùi hôi thối cho khu vực xung quanh và tiêu diệt các sinh vật nước, làm giảm khả năng làm sạch của kênh rạch và sông Đồng thời ảnh hưởng đến con người qua con đường lan truyền của chuỗi thức phẩm Chỉ tiêu CO2 cao là do trong nước chứa nhiều cặn giấy, những cặn này ảnh hưởng đến quá trình xử lý phía sau

Trang 17

Tác nhân ô nhiễm Ảnh hưởng Chất dạng hạt

( bụi)

Gia tăng bệnh hô hấp, tiếp xúc lâu có thể mắc bệnh kinh niên như viêm phổi mãn tính.

mửa và ảnh hưởng như các chất dạng hạt.

NO2 Kích thích đường hô hấp, làm trầm trọng các điều

kiện hô hấp như bệnh hen và viêm phổi mãn tính.

đầu và mệt mỏi nếu ở mức độ thấp Nếu ở mức độ cao có thể mắc bệnh tâm thần và chết.

Bảng 5: Ảnh hưởng của các tác nhân gây ô nhiễm

3 Chất thải rắn

So với các ngành khác như chế biến thực phẩm, dệt nhuộm thì ngành giấy tái chế không phát sinh nhiều rác.Nguồn thải là rác sinh hoạt và rác công nghiệp là chủ yếu

Trang 18

 Rác thường:

 Các loại giấy vụn từ quá trình cắt xén thải ra

 Các chất thải bột giấy rơi vãi

 Rác nguy hại

 Bùn từ hệ thống nước thải

 Chất thải thủy tinh từ các bóng đèn ca tốt và thủy tinh hoạt tính khác

 Cặn dầu bôi trơn và nhớt thải

 Các loại bao bì và thùng chứa hóa chất đã qua sử dụng thải bỏ

 Các loại chất bẩn thô từ quá trình xửa lý nước thải

 Rác thải từ quá trình nghiền loại bỏ các bao nylon lẩn trong giấy phế liệu

 Các loại dẻ lau, bao tay nhiễm dầu, hóa chất

 Tro, than, xỉ thải ra từ quá trình đốt lò hơi

 Rác sinh hoạt:

Rác thải từ quá trình sinh hoạt hằng ngày gồm: thực phẩm thừa, giấy gói thức ăn, giấy vệ sinh,

 Rác công nghiệp:

Trang 19

4 Tiếng ồn và nhiệt:

a Tiếng ồn:

Nguồn ô nhiễm tiếng ồn: dây chuyền sản xuất, khâu trộn, hoạt động của công nhân Ngoài ra, hoạt động của các phương tiện vận chuyển, khoạt động xuất nhập hàng cũng có khả năng gây ồn Lâu dài gây giảm thính lực

b Nhiệt:

Sinh ra do ma sát hoặc do đặc tính công nghệ ở mức độ thấp, nhiệt tỏa ra từ lò hơi Ngoài ra, nhiệt độ của khu vực sản xuất còn chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện thời tiết và khí hậu trong khu vực

Nhiệt độ cao sẽ gây mất nhiều mồ hôi, kèm theo việc mất đi một lượng muối khoáng của cơ thể Nhiệt độ cao cũng làm cho cơ tim phải hoạt động nhiều hơn, gây ảnh hưởng tới chức năng của thận và hệ thần kinh trung ương Ngoài ra khi làm việc trong môi trường nóng tỷ lệ mắc các bệnh cao hơn so với làm việc trong các môi trường bình thường Rối loạn bệnh lý thường gặp ở công nhân trong các môi trường nhiệt độ cao là say nóng và choáng

Trang 20

CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG

1 Các biện pháp xử lý ô nhiễm không khí:

Đối với công nghệ tái chế giấy ô nhiễm không khí không phải là vấn đề nghiêm trọng tuy nhiên để xử lý triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường chúng ta cần thực hiện các biện pháp :

- Giảm thiểu tiếng ồn cần thiết phải chỉnh và bảo dưỡng tốt các chi tiết truyền động của các thiết bị( các máy xeo giấy,máy nghiền…)

- Thiết kế lắp đặt các chụp hút khí tại các vị trí phát sinh chất ô nhiễm độc hại, nâng chiều cao ống khói lò hơi…

 Giải pháp kỹ thuật xử lý khí thải: Sử dụng thiết bị lọc bụi kiểu ướt

Quá trình lọc bụi trong thiết bị lọc kiểu ướt được dựa trên nguyên lý tiếp xúc giữa dòng khí mang bụi với chất lỏng, bụi trong dòng khí bị chất lỏng giữ lại và thải ra ngoài dưới dạng cặn bùn Phương pháp lọc bụi bằng thiết bị lọc kiểu ướt có thể xem là đơn giản nhưng hiệu quả rất cao

Trang 21

Ưu điểm Nhược điểm

- Thiết bị lọc bụi kiểu ướt dễ chế

tạo, giá thành thấp nhưng hiệu

quả lọc bụi cao

trường hợp trước thiết bị lọc

bụi bằng điện phải cần đến nó

- Bụi được thải ra dưới dạng cặn bùn do đó co thể làm phức tạp cho hệ thống thoát nước và xử lí nước thải

- Dòng khí thoát ra từ khí từ thiết

bị lọc có độ ẩm cao và có thể mang theo cả những giọt nước làm han gỉ đường ống, ống khói

và các bộ phận khác ở phía sau thiết bị lọc

Trang 22

2 Các giải pháp kỹ thuật xử lý nước thải:

 Nguồn phát sinh: nước thải từ quá trình ngâm kiềm và ngâm hóa chất, nước rửa

than, nước xả đáy lò hơi, nước làm mát, nước rửa sàn và thiết bị, nước bùn bã xơ sợi giấy rơi vãi trong sản xuất…

 Đặc trưng, tính chất nước thải: có giá trị BOD cao và dao động nhiều.

a Thu hồi xơ sợi:

Để tách xơ sợi và bột giấy trong nước thải có thể áp dụng các biện pháp sau:

Xây dựng bể lắng: Đơn giản và hiệu quả nhất là xây dựng bể lắng ngang định kỳ

nạo vét tận thu lại lượng xơ sợi lắng ở dưới Kết quả là có thể tận thu được 50-60

% lượng bột giấy.

Kêt hợp bể lắng và lọc túi: cho dòng nước thải chảy vào túi lọc (bằng vải hay

bao tải xác rắn) và đặt nằm ngang ở ngay bể vào của các bể lắng Xơ sợi và bột

giấy mịn được giữ lại trong túi Khi một túi nào đó đã đầy xơ sợi thì đóng cửa

nước thải vào ngăn đó và thay bằng túi mới Xơ sợi trong túi sau khi được tách

nước sẽ tận thu đem trộn với nguyên liệu đầu ở bể ngâm kiềm như vậy sẽ giảm

được tiêu hao nguyên liệu giấy vụn và giảm chất ô nhiễm trong dòng thải giảm nhẹ khâu xử lý phía sau Kết quả là 60-65% lượng xơ sợi nhưng không thuận lợi trong khâu vận hành vì phải thay thế túi lọc định kỳ và chọn loại giấy bọc phù hợp do bột giấy có thể chứa kiềm và một số loại hóa chất tẩy…

Trang 23

 Kết hợp tuyển nổi và lắng: đây là biện pháp tách xơ sợi trong nước thải triệt để

hơn Ở đầu bể lắng được bố trí bộ phận phân phối để cấp khí vào nước thải có

kích thước bột mịn( khoảng 0.2mm) xơ sợi sẽ bám xung quanh các bọt khí và nổi lên trên bề mặt Trên bề mặt bể lắng có bố trí bánh xe gạt xơ bột vào máng thu riêng Sau đó định kỳ đưa xơ tận thu về trộn với nguyên liệu giấy vụn ở bể ngâm kiềm

b Hồi lưu nước thải:

Nước thải có BOD=< 30ppm được tái sử dụng vào các công đoạn khác Phương pháp này thích hợp cho các nhà máy gặp khó khăn trong việc lấy nguồn nước cấp.

c Công nghệ xử lý nước thải quy mô lớn.

Hệ thống

xử lý

Trang 24

3 Các giải pháp trong xử lý chất thải rắn:

Để xử lý một lượng lớn CTR ta áp dụng biện pháp 3R: Reduce (giảm thiểu), Reuse (sử dụng lại), Recycle (tái sinh, tái chế), Chôn lấp.

Trang 25

 Reduce ( Giảm thiểu): Giảm thiểu tối đa lượng CTR phát sinh trong quá trinh sản xuất như bùn tro, hóa chất… bằng cách cải tiến kỹ thuật, máy móc thiết bị.

 Reuse ( Sử dụng lại): Chất thải phát sinh phải được chọn lọc lại, sử dụng lại cho sản xuất giấy bằng cách sử dụng tay nghề nhân công hoặc sử dụng những loại máy móc thiết bị tiên tiến để tách lọc những phần cần thiết còn khả năng sử dụng.

 Recycle (tái sinh, tái chế): Phần CTR không thể tiếp tục sử dụng cho việc sản xuất giấy sẽ được tái sinh, tái chế cho những ngành sản xuất khác hoặc cho những

xưởng gia công ván ép, …

 Chôn lấp: Sau khi tận dụng, xử lý hết nguồn CTR phần còn lại sau cùng sẽ được chôn lấp.

 Ngoài ra, đối với chất thải nguy hại, nếu không áp dụng được phương pháp chôn lấp thì sẽ được thu gom tập trung và đưa cho công ty môi trường xử lý.

Trang 26

Giải pháp hành chính và yêu cầu pháp luật

????

????

Trang 27

QCVN 26:2010/BTNMT –

Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về tiếng ồn quy định giới

hạn tối đa các mức tiếng ồn

tại các khu vực có con người

sinh sống hoạt động và làm

việc

Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về độ rung quy định giá

trị tối đa cho phép mức gia

tốc rung tại ccas khu vực có

con người sinh sống hoạt

động và làm việc

Tiêu chuẩn và quy định

đối với tiếng ồn

Tiêu chuẩn và quy định đối với khí thải

lực ngày 1/1/2014), Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về chất lượng

không khí xung quanh (thay

QCVN20:2009/BTNMT

(TCVN 59340:2005)- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ

chất thải nguy hại

Tiêu chuẩn và quy định đối với nước thải, CTR,

CTNH

Trang 28

KẾT LUẬN

Ngành sản xuất giấy tái chế góp phần làm tăng trưởng nền kinh tế nước ta Tuy nhiên cũng như một số ngành công nghiệp khác, do đặc thù của ngành mà nước thải phát sinh có nồng độ các chất ô nhiễm cao, cũng như phát sinh các vấn đề về khí thải, mùi và chất thải rắn

Mỗi tổ chức cần phải biết kết hợp giữa các giải pháp quản lý, và kỹ thuật để mang lại hiệu quả môi trường tối ưu nhất.Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi

trường.

Bài báo cáo còn thiếu sót về tính thực tế các phương pháp xử lý ô nhiễm.Tùy vào từng công ty và từng môi trường cụ thể, các chất thải và phương pháp xử lý sẽ được tính toán cụ thể hơn, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường và giảm chi phí thấp nhất cho công ty.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PGS.TS Nguyễn Thị Sơn, 11/2004, Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và thiết bị

UASB xử lý nước thải sản xuất.

Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga-Giáo trình công nghệ xử lý nước thải-NXB Khoa

Trang 29

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Ngày đăng: 08/07/2015, 12:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w