SLIDE thuyết trình hiện tượng nhảy việc trong nguồn nhân lực CNTT

10 402 1
SLIDE thuyết trình hiện tượng nhảy việc trong nguồn nhân lực CNTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HIỆN TƯỢNG NHẢY VIỆC TRONG NGUỒN NHÂN LỰC CNTT Trình bày: Nguyễn Anh Vũ & Nguyễn Quốc Vương NHẢY VIỆC LÀ GÌ Hiện tượng nhảy việc Nguyên nhân Thực trạng Chiến thuật nhảy việc Ưu thế Hạn chế Nguyên nhân *theo khảo sát của vietnamworks 0.4 0.29 0.21 0.05 4% 2% Thực trạng *theo khảo sát của Vietnamworks Hoạch định sự nghiệp ở tầm dài hạn Phát triển các mối quan hệ giá trị Chiến Thuật Người nhảy việc chuyên nghiệp thường hoạch định sự nghiệp ở tầm dài hạn, tức xác định được trong 5-10 năm nữa họ sẽ đạt được vị trí gì, để đạt được vị trí đó, cần tích lũy những kinh nghiệm, kỹ năng gì. Từ đó người nhảy việc chuyên nghiệp xác định được đâu sẽ là nơi làm việc giúp họ bổ sung những kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết để đạt được vị trí đề ra. Người nhảy việc chuyên nghiệp hiểu rằng việc kết nối trực tiếp với HR rất hữu ích cho họ. Có thể tại một thời điểm, HR thông báo nhà tuyển dụng chưa có nhu cầu tuyển dụng, hoặc có vị trí cần tuyển mà không đúng với chuyên môn của họ. Nhưng khi cơ hội nghề nghiệp xứng tầm xuất hiện thì người nhảy việc chuyên nghiệp luôn trở thành ứng viên tiềm năng và sáng giá nhất nhờ vào ấn tượng tốt họ đã vun đắp trước đó. Đặc biệt, người nhảy việc chuyên nghiệp còn có thể kết nối với nhân viên đã và đang làm việc tại công ty mục tiêu để tìm hiểu thông tin cụ thể và sinh động về lương thưởng, cơ hội đào tạo, môi trường làm việc… Chiến Thuật Đ ư ợ c đ á n h g i á l à ứ n g v i ê n c ó k i n h n g h i ệ m đ ã đ ạ t đ ư ợ c t h à n h t í c h ở n h i ề u l ĩ n h v ự c Đ ư ợ c đ á n h g i á l à n g ư ờ i c ầ u t i ế n G i ú p m ở r ộ n g k i ế n t h ứ c c h u y ê n m ô n Có nhiều mối quan hệ nghề nghiệp Ưu thế Người đứng núi này trông núi nọ Có vấn đề về chuyên môn hay tính cách Khó hòa đồng với đồng nghiệp, với môi trường xung quanh Hạn chế Nhiều người tìm việc không biết một thực tế là các nhà tuyển dụng rất “kỵ” những người có thành tích nhảy việc đến 4-5 công ty trong 1 năm. Những người hay đổi việc này bị cho là dễ chấp nhận một công việc và cũng dễ dàng từ bỏ nó khi có cơ hội tốt hơn. Nói cách khác, họ là những người không trung thành và không đáng tin cậy. Nhà tuyển dụng sẽ đặt dấu chấm hỏi đối với các ứng viên nhảy việc quá thường xuyên “Ứng viên này có khả năng làm việc tốt không? Có phải vì nghiệp vụ của họ có vấn đề khiến cho các công ty trước đây không chấp nhận họ? Họ có tính cách gì khiến công ty cũ không dung nạp được?” Một danh sách liệt kê hàng loạt các vị trí bạn đã nắm giữ có thể khiến cho nhà tuyển dụng nghĩ rằng bạn khó hòa đồng với đồng nghiệp, với môi trường xung quanh. Hễ không hợp với anh A/cô B nào đó trong công ty là bạn nghỉ ngang xương. Vì vậy, hãy nêu trong hồ sơ rằng bạn đã từng làm việc cho mỗi công ty trong một thời gian khá dài, tối thiểu cũng phải 2, 3 năm. Thank You ! . HIỆN TƯỢNG NHẢY VIỆC TRONG NGUỒN NHÂN LỰC CNTT Trình bày: Nguyễn Anh Vũ & Nguyễn Quốc Vương NHẢY VIỆC LÀ GÌ Hiện tượng nhảy việc Nguyên nhân Thực trạng Chiến thuật nhảy việc Ưu thế Hạn. người nhảy việc chuyên nghiệp xác định được đâu sẽ là nơi làm việc giúp họ bổ sung những kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết để đạt được vị trí đề ra. Người nhảy việc chuyên nghiệp hiểu rằng việc. nghiệp xứng tầm xuất hiện thì người nhảy việc chuyên nghiệp luôn trở thành ứng viên tiềm năng và sáng giá nhất nhờ vào ấn tượng tốt họ đã vun đắp trước đó. Đặc biệt, người nhảy việc chuyên nghiệp

Ngày đăng: 08/07/2015, 06:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Hiện tượng nhảy việc

  • Nguyên nhân

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Hạn chế

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan