Tài liệu tham khảo Thử nghiệm ương cá lăng với các độ mặn khác nhau
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN BẢO TRANG THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ LĂNG (Mystus wyckii Bleeker, 1858) VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2006 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu iii TÓM TẮT Đề tài “Thử nghiệm ương cá Lăng (Mystus wyckii Bleeker, 1858) với các mật độ khác nhau” được thực hiện tại Trại Cá Thực Nghiệm – Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ, trong thời gian từ tháng 03 – 06/2006. Đề tài bao gồm 2 thí nghiệm: (i) Ảnh hưởng của mật độ lên tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá Lăng bột ương trong giai đặt trong ao và (ii) Ảnh hưởng của mật độ lên tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá Lăng bột ương trong bể ximăng. Cả 2 thí nghiệm đều được bố trí ở 3 nghiệm thức mật độ 300con/m 2 , 400con/m 2 và 500con/m 2 với 3 lần lặp lại. Hệ thống giai ương đặt trong ao và có sục khí với kích cỡ mỗi giai là 1x1x1m. Hệ thống bể ương được bố trí có mái che và có sục khí với kích thước mỗi bể là 1x1x1m Trong thí nghiệm 1 (ương trong giai) nghiệm thức mật độ 300con/m 2 cho tốc độ tăng trưởng nhanh nhất qua các giai đoạn 10, 20, 30 và 40 ngày ương (cụ thể là 63,46%/ngày; 37,66%/ngày; 26,11%/ngày và 21,42%/ngày). Đồng thời ở mật độ này cũng cho tỉ lệ sống cao nhất (53,78%) Trong thí nghiệm 2 (ương trong bể) nghiệm thức mật độ 300con/m 2 cho tốc độ tăng trưởng nhanh nhất qua các giai đoạn 10, 20, 30 và 40 ngày ương (cụ thể là 55,56%/ngày; 36,95%/ngày; 26,25%/ngày và 21,40%/ngày). Đồng thời ở mật độ này cũng cho tỉ lệ sông cao nhất (90,67%). Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu iv MỤC LỤC Trang phụ bìa .i Lời cảm tạ .ii Tóm tắt .iii Mục lục iv Danh mục các bảng .vi Danh mục các hình vii PHẦN I: GIỚI THIỆU 1 1.1 Giới thiệu .1 1.2 Mục tiêu đề tài 2 1.3 Nội dung đề tài .2 PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 2.1. Đặc điểm phân loại và hình thái .3 2.1.1. Đặc điểm phân loại 3 2.1.2 Đặc điểm hình thái .3 2.2 Phân bố .4 2.3 Dinh dưỡng .4 2.4 Sinh trưởng .4 2.5 Sinh sản 5 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 3.1 Thời gian thực hiện đề tài .7 3.2 Vật liệu nghiên cứu .7 3.3 Phương pháp nghiên cứu 7 3.3.1 Bố trí thí nghệm .7 3.3.2 Chăm sóc và quản lý 9 3.4 Phương pháp thu thập, tính toán và xử lý số liệu .10 3.4.1 Một số yếu tố môi trường .10 3.4.2 Khảo sát tăng trưởng của cá Lăng ương 10 3.4.3 Tính toán kết quả 10 3.4.4 Phương pháp xử lí số liệu .11 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .12 4.1 Các yếu tố môi trường nước .12 4.1.1 Nhiệt độ 12 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu v 4.1.2 pH .13 4.1.3 Oxy .13 4.1.4 NH 4 và H 2 S .16 4.2 Sự tăng trưởng của cá Lăng trong quá trình ương .20 4.2.1 Sự tăng trưởng của cá Lăng ở thí nghiệm 1 .20 4.2.2 Sự tăng trưởng của cá Lăng ở thí nghiệm 2 .21 4.3 Tỉ lệ sống .23 4.3.1 Tỉ lệ sống của cá Lăng ở thí nghiệm 1 .23 4.3.2 Tỉ lệ sống của cá Lăng ở thí nghiệm 2 .24 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 26 5.1 Kết luận .26 5.2 Đề xuất 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 PHỤ LỤC Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1: Nhiệt độ trung bình giữa các nghiệm thức trong 2 thí nghiệm Bảng 4.2: pH trung bình giữa các nghiệm thức trong 2 thí nghiệm Bảng 4.3: Oxy trung bình giữa các nghiệm thức trong 2 thí nghiệm Bảng 4.4: H 2 S và NH 4 trung bình của các nghiệm thức Bảng 4.5: Tăng trưởng về khối lượng của cá lăng ở thí nghiệm 1 (ương trong giai) Bảng 4.6: Tăng trưởng về chiều dài của cá Lăng ở thí nghiệm 1 Bảng 4.7: Tăng trưởng về khối lượng của cá lăng ở thí nghiệm 2 (ương trong bể) Bảng 4.8: Tăng trưởng về chiều dài của cá lăng ở thí nghiệm 2 Bảng 4.9: Tỉ lệ sống của cá lăng ở thí nghiệm 1 Bảng 4.10: Tỉ lệ sống của cá lăng ở thí nghiệm 2 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu vii DANH SÁCH HÌNH Hình 4.1: Biến động oxy (sáng và chiều) của thí nghiệm 1 qua các đợt thu mẫu Hình 4.2: Biến động oxy (sáng và chiều) của thí nghiệm 2 qua các đợt thu mẫu Hình 4.3: Biến động H 2 S của thí nghiệm 1 qua các đợt thu mẫu Hình 4. 4: Biến động NH 4 của thí nghiệm 1 qua các đợt thu mẫu Hình 4.5: Biến động H 2 S của thí nghiệm 2 qua các đợt thu mẫu Hình 4.6 : Biến động NH 4 của thí nghiệm 2 qua các lần thu mẫu Hình 4.7: Cá Lăng giống sau 40 ngày ương Hình 4.8: Tỉ lệ sống của cá lăng ở thí nghiệm 1 Hình 4.9: Tỉ lệ sống của cá lăng ở thí nghiệm 2 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN BẢO TRANG THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ LĂNG (Mystus wyckii Bleeker,1858) VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN DƯƠNG NHỰT LONG NGUYỄN HOÀNG THANH 2006 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu iii TÓM TẮT Đề tài “Thử nghiệm ương cá Lăng (Mystus wyckii Bleeker, 1858) với các mật độ khác nhau” được thực hiện tại Trại Cá Thực Nghiệm – Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ, trong thời gian từ tháng 03 – 06/2006. Đề tài bao gồm 2 thí nghiệm: (i) Ảnh hưởng của mật độ lên tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá Lăng bột ương trong giai đặt trong ao và (ii) Ảnh hưởng của mật độ lên tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá Lăng bột ương trong bể ximăng. Cả 2 thí nghiệm đều được bố trí ở 3 nghiệm thức mật độ 300con/m 2 , 400con/m 2 và 500con/m 2 với 3 lần lặp lại. Hệ thống giai ương đặt trong ao và có sục khí với kích cỡ mỗi giai là 1x1x1m. Hệ thống bể ương được bố trí có mái che và có sục khí với kích thước mỗi bể là 1x1x1m Trong thí nghiệm 1 (ương trong giai) nghiệm thức mật độ 300con/m 2 cho tốc độ tăng trưởng nhanh nhất qua các giai đoạn 10, 20, 30 và 40 ngày ương (cụ thể là 63,46%/ngày; 37,66%/ngày; 26,11%/ngày và 21,42%/ngày). Đồng thời ở mật độ này cũng cho tỉ lệ sống cao nhất (53,78%) Trong thí nghiệm 2 (ương trong bể) nghiệm thức mật độ 300con/m 2 cho tốc độ tăng trưởng nhanh nhất qua các giai đoạn 10, 20, 30 và 40 ngày ương (cụ thể là 55,56%/ngày; 36,95%/ngày; 26,25%/ngày và 21,40%/ngày). Đồng thời ở mật độ này cũng cho tỉ lệ sông cao nhất (90,67%). Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu iv MỤC LỤC Trang phụ bìa .i Lời cảm tạ .ii Tóm tắt .iii Mục lục iv Danh mục các bảng .vi Danh mục các hình vii PHẦN I: GIỚI THIỆU 1 1.1 Giới thiệu .1 1.2 Mục tiêu đề tài 2 1.3 Nội dung đề tài .2 PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 2.1. Đặc điểm phân loại và hình thái .3 2.1.1. Đặc điểm phân loại 3 2.1.2 Đặc điểm hình thái .3 2.2 Phân bố .4 2.3 Dinh dưỡng .4 2.4 Sinh trưởng .4 2.5 Sinh sản 5 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 3.1 Thời gian thực hiện đề tài .7 3.2 Vật liệu nghiên cứu .7 3.3 Phương pháp nghiên cứu 7 3.3.1 Bố trí thí nghệm .7 3.3.2 Chăm sóc và quản lý 9 3.4 Phương pháp thu thập, tính toán và xử lý số liệu .10 3.4.1 Một số yếu tố môi trường .10 3.4.2 Khảo sát tăng trưởng của cá Lăng ương 10 3.4.3 Tính toán kết quả 10 3.4.4 Phương pháp xử lí số liệu .11 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .12 4.1 Các yếu tố môi trường nước .12 4.1.1 Nhiệt độ 12 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu v 4.1.2 pH .13 4.1.3 Oxy .13 4.1.4 NH 4 và H 2 S .16 4.2 Sự tăng trưởng của cá Lăng trong quá trình ương .20 4.2.1 Sự tăng trưởng của cá Lăng ở thí nghiệm 1 .20 4.2.2 Sự tăng trưởng của cá Lăng ở thí nghiệm 2 .21 4.3 Tỉ lệ sống .23 4.3.1 Tỉ lệ sống của cá Lăng ở thí nghiệm 1 .23 4.3.2 Tỉ lệ sống của cá Lăng ở thí nghiệm 2 .24 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 26 5.1 Kết luận .26 5.2 Đề xuất 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 PHỤ LỤC Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu [...]... cái (a,b…) khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê, p . trường trong các hệ thống ương cá lăng với các mật độ khác nhau. * Khảo sát tăng trọng của cá lăng trong các hệ thống ương với các mật độ khác nhau. *. Biến động H 2 S của thí nghiệm 1 qua các đợt thu mẫu Hình 4. 4: Biến động NH 4 của thí nghiệm 1 qua các đợt thu mẫu Hình 4.5: Biến động H 2 S của thí nghiệm