Đề cương ôn tập thi tốt nghiệp

24 683 1
Đề cương ôn tập thi tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

   !"# Câu 1: Nguyên nhân và mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa lần 2 ở Đông Dương (1919-1929) Câu 2: Nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp ở Đông Dương. Câu 3: Sự phân hóa giai cấp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX và thái độ của mỗi giai cấp đối với cách mạng. Câu 4:Trình bày về phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ công khai (1919-1926) $%& '()*+,-./012343453467 89:  ;'):-<)8,=*> Câu 6: Trình bày hoàn cảnh lịch sử , quá trình thành lập, ý nghĩa của sự ra đời 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam( nửa sau năm 1929).  $?&5 @!AB9.'9CD*=-*9;C$*C EFG!)<-CHIJK9'E Câu 8: Nội dung cơ bản của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Câu 9: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa phong trào cách mạng 1930 - 1931. Câu 10: - Trình bày sự thành lập chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh. - Tại sao nói đây là chính quyền của dân, do dân, vì dân. Câu 11: Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của hội nghị TW Đảng tháng 11/1939 Câu 12: - Hoàn cảnh, nội dung của hội nghị TW Đảng tháng 5/1941 - Tại sao nói hội nghị này đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo cách mạng nước ta? $36&'9C;D=/BK-@LMNJO@O34P%> $ 3P& @!AB9..:Q ;R89 IJ;G -O ( O @OS34P% Câu 15: Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945. Câu 16: Nêu những biện pháp mà Chính phủ và Đảng ta đã thực hiện để xây dựng chính quyền, giải quyết giặc đói, giặc dốt và khó khăn về tài chính? Câu 17: - Trình bày chủ trương và sách lược, biện pháp của Đảng ta đối với kẻ thù từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946? - Em có nhận xét gì về những chủ trương, biện pháp trên? Câu 18: - Nêu hoàn cảnh, nội dung chính của hiệp định sơ bộ 6/3/1946? - Ký hiệp định này có ý nghĩa như thế nào đối với ta? Câu 19: - Tại sao cuối 1946 cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp bùng nổ? - Nêu và giải thích đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta? 1 Câu 20: Âm mưu của Pháp, chủ trương của ta, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947? Câu 21 : Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương của ta, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa của Câu 22: Hoàn cảnh ra đời, nội dung chính của kế hoạch Nava. Câu 23: - Chủ trương của Đảng ta trong đông- xuân 1953-1954? - Diễn biến và ý nghĩa của chiến cuộc đông xuân 1953-195 $TP& - '9C;D=/BKUDMKVCDIJ-K=W:-> $T%&.:Q;R89IJ;-*MOKO $TX&.:=KBKDMKVCDIJ-'!9'YMN> Câu 27: - Hoàn cảnh ra đời, âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt. - Những chiến công của quân dân ta trong chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt”. Câu 28: - Hoàn cảnh ra đời, âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” - Những chiến công của quân dân ta trong chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ” Câu 29: - Hoàn cảnh ra đời,âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”. - Những chiến công của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh. $67& - $-!DMK'(CH'9'9> - Z/BKU-*L[\34?%> $63&.:Q;RDIJ;-*MOK]^+,> Câu 32: - Tại sao phải thống nhất đất nước về mặt nhà nước? - Nêu quá trình và ý nghĩa của việc thống nhất đất nước về mạt nhà nước? Câu 33: - Tại sao năm 1986 Đảng ta quyết định tiến hành đổi mới đất nước? - Nêu quan điểm, nội dung đường lối đổi mới đất nước của Đảng ta. $6P&]_:D 9G-MK'(%`34aX53447# Câu 35: Mục tiêu, nhiệm vụ, những thành tựu và hạn chế của kế hoạch 5 năm (1991-1995)) Câu 36: Mục tiêu, nhiệm vụ, những thành tựu và hạn chế của kế hoạch 5 năm (1996 – 2000) và của công cuộc đổi mới 2 bRI!C;< $3&.:89_)U-G=OMK9MO*); TNZ3434534T4#E c.:: - Pháp cần khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh: + Sau chiến tranh thế giới thứ 1, tuy là nước thắng trận nhưng Pháp bị thiệt hại nặng: 1.5 triệu người chết, thiệt hại về vật chất :200 tỷ Fran. + Pháp mất 14 tỷ USD cho Nga hoàng vay hồi trước cách mạng tháng Mười. - Đông dương là 1 thuộc địa giàu nhất trong các thuộc địa của Pháp. c]_)U: - Kinh tế: Vơ vét tài nguyên thiên nhiên, sức người sức của của Đông Dương. -> khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. - Chính trị: + Củng cố chế độ thuộc địa ở Đông Dương . + Khẳng định vai trò, vị trí của nước Pháp trong thế giới TBCN. $T&*=-!AMO*);T-ONZ> *dK: Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn: - Nông nghiệp: Cướp đất lập đồn điền, đầu tư chủ yếu vào đồn điền cao su. - Công nghiệp: + Chú trọng khai mỏ, nhất là mỏ than. + Mở một số ngành công nghiệp chế biến: dệt, muối, xay xát… - Thương nghiệp: + Nội thương được đẩy mạnh. + Ngoại thương có bước phát triển mới. -Tài chính: + Tăng thuế cũ, thêm thuế mới. + Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương. -> Kinh tế VN phát triển mất cân đối, lạc hậu, nghèo nàn, lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp. VN là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp. *$U!& - Tăng cường chính sách cai trị bằng bộ máy quân sự, cảnh sát, mật thám, nhà tù. - Đưa thêm người Việt vào các công sở. *`'ODO'=_: - Mở rộng hệ thống giáo dục -> đào tạo tay sai - Sách báo được xuất bản ngày càng nhiều, phục vụ những mưu đồ chính trị riêng. $6&FGH[!'\e*)KMfgg89O)*-h [)8,O(> Do tác động của chương trình khai thác thuộc đia lần thứ 2 của Pháp, xã hội Việt Nam phân hóa ngày thêm sâu sắc, xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới. - Giai cấp địa chủ: + Đại địa chủ: Là tay sai của Pháp, là kẻ thù của cách mạng. + Một bộ phận trung - tiểu địa chủ có tinh thần dân tộc-> Cách mạng có thể trung lập hoặc lôi kéo họ về phía mình. 3 - Giai cấp nông dân: Bị đế quốc, phong kiến tướt đoạt ruộng đất, bóc lột nặng nề ->bị bần cùng hóa ngày càng nhiều -> là lực lượng cách mạng to lớn. - Giai cấp tiểu tư sản: + Phát triển nhanh về số lượng. + Gồm học sinh, sinh viên, công chức, nhà văn, nhà báo, những người buôn bán nhỏ ->có tinh thần đấu tranh chống thực dân Pháp và phong kiến tay sai-là lực lượng quan trọng của cách mạng - Giai cấp tư sản: + Ra đời sau chiến tranh. + Bị tư bản Pháp cạnh tranh, kìm hãm nên số lượng ít, thế lực kinh tế yếu. + Phân hoá thành 2 bộ phận: • Tư sản mại bản: Có quyền lợi gắn chặt với đế quốc-> là kẻ thù của cách mạng . • Tư sản dân tộc: Có xu hướng kinh doanh độc lập, bị tư sản Pháp và tư sản mại bản chèn ép-> có tinh thần dân tộc .Cách mạng có thể trung lập hoặc lôi kéo họ về phía mình. - Giai cấp công nhân: + Sau chiến tranh phát triển nhanh (1929: trên 29 vạn), + Bị 3 tầng áp bức, bóc lột nặng nề. + Có quan hệ gắn bó với nông dân. + Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc. + Sớm được tiếp thu chư nghĩa Mac- Lênin.  là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam $P&@!AB9.8'!9'.:,i'M.,=-M 3434534TX# c'!9'-@C  =* - Kinh tế: Phong trào: + “Chấn hưng nội hoá bài trừ ngoại hoá” -1919 + Chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kỳ-1923 - Chính trị: Thành lập một số tổ chức chính trị như Đảng lập hiến (1923), Nam Phong, Trung Bắc tân văn. - Dùng báo chí để bênh vực quyền lợi cho mình. -> chỉ đấu tranh cho các mục tiêu kinh tế, vì quyền lợi của giai cấp mình-> khi Pháp nhượng bộ cho ít quyền lợi thì sẵn sàng thỏa hiệp. *'!9'-@jC: - Thành lập một số tổ chức: Việt Nam Nghĩa Đoàn, Phục Việt, Đảng Thanh niên…Hoạt động với nhiều hình thức phong phú, sôi nổi. - Lập1 số nhà xuất bản, xuất bản sách báo tiến bộ. - Tiêu biểu nhất có cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), đám tang Phan Châu Trinh (1926). $%& '()*+,-./012343453467 89:  ;'):-<)8,=*> 4 a.Những hoạt động cứu nước: c@(O3434534T6#& - 6/1919: Gửii Bản yêu sách 8 điểm đến hội nghị Vecxai. Đòi các quyền cơ bản cho nhân dân ta. - 7/1920: Đọc bản Sơ thảo luận cương những vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin- xác định con đường giải phóng dân tộc: CMVS. - 12/1920: Dự đại hội Tua, bỏ phiếu tán thành QTCS và tham gia thành lập ĐCS Pháp. - 1921: Thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. - Ra báo Người cùng khổ; viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân; và đặc biệt là viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp. c@(:g34T6534TP# - 6/1923: + Sang Liên Xô- tìm hiểu thực tế nước Nga. +Dự hội nghị Quốc tế nông dân và Đại hội QTCS lần V (1924). -Viết bài cho báo Sự thật, tạp chí Thư tín quốc tế… c@(@!134TP534T?&=3467# - 11/1924: về Quảng Châu – Trung Quốc: Tìm hiểu Tâm tâm xã. - 6/1925: Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên: + Ra báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận. + Mở lớp đào tạo cán bộ cách mạng. + Xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh. - 7/1925: Thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. - 1927: Rời Trung Quốc. - Đầu 1930: Trở lại Trung Quốc: Tổ chức hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản-> thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. b. Những công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc: - Tìm thấy con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam: con đường CMVS. - Chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của ĐCS VN. - Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. $X&@!AB9.'9C;DVO!A9;DIJ-G!)<6L+ *CN`34T4). c'9C; - Những hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài cùng những hoạt động của hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã tác động mạnh đến phong trào công nhân. - Phong trào cách mạng theo khuynh hướng vô sản phát triển mạnh ở nước ta. -> yêu cầu cần phải có 1 tổ chức Đảng để lãnh đạo. - Nội bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và Tân Vệt cách mạng đảng bị phân hóa. c1O!A9; - 3/1929: 1 số hội viên của Hội VNCMTN ở Bắc Kỳ đã thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên tại Hà Nội. - 5/1929: Tại Đại hội lần 1 của hhội VNCMTN, đại biểu Bắc Kỳ đề nghị thành lập ngay 1 đảng cộng sản nhưng không được chấp nhân.Họ bỏ đại hội ra về 5 ->thành lập Đông Dương Cộng Sản Đảng (6/1929) - thông qua tuyên ngôn, điều lệ, ra báo Búa Liềm làm cơ quan ngôn luận. - 8/1929: Bộ phận còn lại của Hội VNCMTN cải tổ thành An Nam Cộng Sản Đảng hoạt động chủ yếu ở Nam Kỳ -báo Đỏ làm cơ quan ngôn luận. - 9/1929: Những đảng viên tiên tiến của Tân Việt cách mạng đảng cũng cải tổ thành Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn, hoạt động chủ yếu ở Trung Kỳ. *kJ: - Đã đáp ứng được yêu cầu của lịch sử VN. - Chứng tỏ xu thế cách mạng vô sản đang thắng thế ở VN. - Là sự chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng Cộng sản VN. $?&5@!AB9.'9CD*=-*9;C$*C> 5FG!)<-CHIJK9'E c'9C& 5Ba tổ chức cộng sản ra đời trong nửa sau năm 1929 chung mục tiêu, chung nền tảng tư tưởng chính trị nhưng hoạt động riêng rẽ, công kích nhau…ảnh hưởng xấu đến phong trào chung. - Quốc tế Cộng sản chỉ thị cho Nguyễn Ái Quốc phải hợp nhất 3 tổ chức cộng sản. - 6/1/1930->8/2/1930, NAQ chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản tại Cửu Long (Hương Cảng-TQ). -Thành phần: NAQ+ đại diện của ĐDCSĐ và ANCSĐ. *Nội dung: -Thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. -Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt do NAQ soạn thảo. -Bầu Ban chấp hành trung ương lâm thời. ckJ-G9;C& - Là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc ở Việt Nam, là sự lựa chọn của lịch sử. - Là sản phẩm tất yếu của sự kết hợp CN Mác-Lênin +PTCN + PT yêu nước. - Tạo ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN: + Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng. + Từ đây CMVN có đường lối đúng đắn, khoa học, sáng tạo. - Đưa CMVN trở thành bộ phận khắng khít của CMTG. - Là bước chuẩn bị đầu tiên quyết định mọi thắng lợi của cách mạng VN trong giai đoạn sau. $a&*=BC-;JU!):-C -Đường lối: CMVN trải qua 2 giai đoạn: “TS DQvà thổ địa CM để đi tới xã hội CS”. -Nhiệm vụ: Đánh đổ đế quốc Pháp+ PK +TS phản CM làm cho nước VN độc lập tự do. -Lực lượng: Công, nông, TTS, trí thức còn phú nông, trung tiểu địa chủ và TS thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời liên lạc với các dân tộc bị áp bức và VS thế giới. - Lãnh đạo: ĐCSVN – đội tiên phong của GCVS. => Là cương lĩnh CMGPDT sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp.Độc lập tự do là tư tưởng cót lõi của cương lĩnh này. $4&5@!AB9..:D=/BKDMKVCDIJ'!9'O(34675 3463> c.:> 6 -Kinh tế: Tác động của khủng hoảng KT 1929 – 1933 làm cho đời sống của mọi tầng lớp nhân điêu đứng. - Chính trị: + Thực dân Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố. + Đảng CSVN ra đời đầu 1930: lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh chống Pháp và phong kiến tay sai. cZ/BKDMKVC& - 2 – 4/1930: Nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân. - 5/1930: Trên phạm vi cả nước, bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày QT lao động. - 6,7,8 /1930: Liên tiếp nổ ra các cuộc đầu tranh. - 9/1930: Phong trào lên cao, nhất ở Nghệ An-Hà Tĩnh, nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ-> chính quyền địch ở các thôn xã tan vỡ, các “Xô viết” được thành lập. ckJ - Khẳng định quyền lãnh đạo của GCCN đối với cách mạng VN -Đảng được thử nghiệm đường lối lãnh đạo trong thực tế. - Khối liên minh công – nông được hình thành. - Để lại nhiều bài học quý báu về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh.  là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng KN tháng Tám sau này. $37&5@!AB9.G9;UV.gK@J> 5@('H).;9UV.-=D='=D8A=> * Sự thành lập: - 9/1930: Phong trào ở Nghệ - Tĩnh phát triển đến đỉnh cao -> chính quyền địch ở các thôn xã tan vỡ. - Đảng lãnh đạo quần chúng thành lập các “xô viết”. * Chính sách: - Chính trị: + Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. + Thành lập đội tự vệ đỏ để bảo vệ xóm làng. + Thành lập tào án nhân dân. - Kinh tế: + Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo. + Bãi bỏ các thứ thuế của đế quốc. + Xóa nợ cho người nghèo. - Văn hoá – xã hội: + Mở lớp dạy chữ quốc ngữ. + Xóa bỏ các tệ nạn xã hội. + Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ. => Những chính sách trên đem lại lợi ích cho nhân dân lao động . Điều đó tỏ rõ bản chất ưu việt của một chính quyền mới – chính quyền của dân, do dân, vì dân. $33&'9CD*=DIJ-*@lCO33S3464 c'9C: 5Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng triệu tập tại Bà Điểm- Hooc Môn-Gia Định-Sài Gòn do Nguyễn Văn Cừ chủ trì. **=*: - Xác định nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt: đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân 7 tộc, làm cho ĐD hoàn tòan độc lập. . - Tạm gác khẩu hiệu: CMRĐ, thành lập chính quyền Xô viết. - Đề ra khẩu hiệu :Tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ, chống tô cao, lãi nặng Thành lập Chính phủ dân chủ cộng hòa. - Phương pháp đấu tranh: + Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ sang đánh đổ đế quốc và tay sai. + Từ hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật. - Lực lượng: Thành lập MTDTTNPDĐD thay cho MTDCDD. * kJ: Đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng về chỉ đạo chiến lược, thể hiện sự nhạy bén về chính trị và năng lực lãnh đạo của Đảng. $3T& 5'9CD*=-*@lCO%S34P3 5@('H*9.)e'9m-!.j,m)('O( ,E *'9C: - Chiến tranh thế giới 2 bước sang năm thứ 3, phát xít Đức chuẩn bị tấn công LX.  - 9/1940: Phát xít Nhật vào Đông Dương, câu kết với Pháp bóc lột dân ta.  - 1/1941: Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.  - 10 đến 19/5/1941: Người chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Pắc Bó (Hà Quảng-Cao Bằng). c*=-*: - Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc. - Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thay bằng khẩu hiệu “giảm tô, giảm thuế, thành lập hính phủ nhân dân. - Chủ trương thành lập mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh (Việt Minh). - Xác định hình thức của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền là đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa, kết hợp đấu tranh chính trị với khởi nghĩa vũ trang. - Coi chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân. ckJ: - Hội nghị đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939: + Đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu. + Kết hợp đấu tranh chính trị với khởi nghĩa vũ trang.  Quyết định đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945. $36&'9C;D=/BK-@LMNJO@O34P%> *'9C;: Khách quan: - 5/1945: phát xít Đức đã đầu hàng quân đồng mih không điều kiện. - Ngày 6 và 8/81945: Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật để lại hậu quả nặng nề - 14/8/1945: Chính phủ Nhật tuyên bố đầu hàng không điều kiện: + Bọn Nhật ở Đông Dương mất hết tinh thần chiến đấu. + Chính phủ tay sai Trần Trọng Kim hoang mang như “rắn mất đầu” + Quân Pháp ở Đông Dương chưa kịp hành động. + Quân Đồng minh chưa ịp vào nước ta. 8  kẻ thù trực tiếp của ta suy yếu trầm trọng -> thời cơ “ngàn năm có một” đã đến. Chủ quan: - Quân dân ta sẵn sàng khởi nghĩa giành chính quyền. - Đảng đã sẵn sàng lãnh đạo. cZ/BK& b9UV.N9*& 515/8/1945&Lệnh tổng khởi nghĩa về đến Hà Nội, không khí chuẩn bị khởi nghĩa rất khẩn trương, dưới nhiều hình thức:diến thuyết, truyền đơn, biểu ngữ kêu gọi khởi nghĩa xuất hiện ở khắp nơi. -18/8/1945: Cờ đỏ sao vàng xuất hiện trên các đường phố lớn của HN. -Sáng 19/8: Hàng vạn quần chúng ở nội và ngoại thành dự cuộc mittinh ở quảng trường Nhà hát lớn do Việt Minh tổ chức. Dưới sự hỗ trợ của các đội tự vệ, quần chúng nhân dân đi chiếm phủ Khâm sai, Sở Cảnh sát, Sở Bưu điện…  Khởi nghĩa ở thủ đô thắng lợi ngay trong ngày 19/8. b9UV.!'C,& Thời gian Nơi giành được chính quyền -16/8/1945 -18/8/1945 -19/8/1945 -23/8/1945 -25/8/1945 -28/8/1945 Thị xã Thái Nguyên. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. Hà Nội. Huế. Sài Gòn. Đồng Nai Thượng, Hà Tiên - những tỉnh cuối cùng. 530/8/1945: Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị và trao ấn kiếm cho chính quyền cách mạng. - 2/9/1945& Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. $  3P& @!A B9.  .:    Q  ;R  89  I J ;  G - O  (  O @OS34P%. >.:Q;R& cNguyên nhân chủ quan& - Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, quân dân đoàn kết một lòng đấu tranh cho độc lập dân tộc - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và mặt trận Việt Min , đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh. - Sự chuẩn bị suốt 15 năm của Đảng. *Nguyên nhân khách quan: Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi: Liên Xô và quân Đồng minh đã đánh bại chủ nghĩa phát xít, tạo thời cơ để nhân dân ta đứng lên tổng khởi nghĩa. B>kJ; c8,=*& 9 - Phá tan ách áp bức bóc lột hơn 80 năm của thực dân Pháp, gần 5 năm của phát xít Nhật, gần 1000 năm của chế độ phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dan chủ Cộng hòa- nhà nước Dân chủ Nhân đầu tiên ở Đông Nam Á. - Đưa nước ta từ một nước thuộc địa thành nước độc lập; đưa dân ta từ thân phận nô lệ thành người chủ nước nhà; đưa Đảng ta từ 1 đảng hoạt động bí mật trở thành Đảng cầm quyền. - Mở ra 1 kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: độc lập- tự do, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp. c8,K,&Cổ vũ mạnh mẽ phong trào tự giải phóng dân tộc trên thế giới nhất là ở Châu Á $3%&@AA,O(O@O34P%> >dHM` - Kinh tế: + Bị chiến tranh tàn phá, nạn đói chưa được khắc phục thì lũ lụt, hạn hán xảy ra-> hơn 50% S đất nông nghiệp không sử dụng được. + Nhiều nhà máy, xí nghiệp chưa thể hoạt động. - Tài chính: Ngân sách còn >1,2 triệu đồng trong đó hơn 1 nửa bị rách không sử dụng được. - Văn hóa : + Trên 90% dân số mù chữ. + Các hủ tục phong kiến còn tồn tại phổ biến. - Chính trị : + Chính quyền cách mạng còn non trẻ. + Quân đội các nước dưới danh nghĩa Đồng minh lũ lượt kéo vào : • Bắc vĩ tuyến 16: 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc, theo sau là bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách đang có âm mưu cướp chính quyền của ta. • Nam vĩ tuyến 16: Quân Anh kéo vào giúp Pháp quay lại xâm lược VN Tay sai của Pháp ngóc đầu dậy chống phá cách mạng. • Cả nước còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp. ->Nước ta rơi vào thế “ngàn cân treo sợi tóc” B>@;R - Nhân dân ta giành được chính quyền, được hưởng tự do nên rất phấn khởi quyết tâm bảo vệ chính quyền. - Có Đảng, đứng đầu là CT Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo. - Trên thế giới: + Hệ thống XHCN đang hình thành. + Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh. $3X&: BO9$U-89C)eG)j\.=GU V.DCV.Kn)HDn=89MHM`89UE >g.=GUV.O( co@l - 6/1/1946: + Tổng tuyển cử bầu Quốc hội. + 90% cử tri đi bầu. + 333 đại biểu trúng cử vào quốc hội khóa I. - 2/3/1946: + Quốc hội họp phiên đầu tiên. + Lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến do CT Hồ Chí Minh đứng đầu. - 9/11/1946: Thông qua Hiến pháp đầu tiên. - 5/1946: Thành lập quân đội quốc gia. co): Chính quyền các cấp được thành lập. 10 [...]... phẩm chưa tốt, giá thành cao, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp - Kinh tế nhà nước chưa được củng cố tương xứng với vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể chưa mạnh - Các hoạt động khoa học công nghệ chưa đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thi u việc làm ở nộng thôn còn ở mức cao - Mức sống của nhân dân nhất là nông dân... vận”, thi t xa vận” 17 *Những chiến công của quân dân ta trong chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” Trên mặt trận quân sự : - 2-1-1963: Quân dân ta giành thắng lợi vang dội ở trận Ấp Bắc (Mỹ Tho) + Chứng tỏ quân dân miền Nam đử đức đánh bại chiến tranh đặc biệt của Mỹ + Làm dấy lên phong trào thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công - Đông xuân 1964-1965: Ta mở các chiến dịch tấn công địch ở miền Đông Nam... ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 – 1976 nhưng cũng nhấn mạnh “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975” *Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 Chiến dịch Tây Nguyên (04/3 – 24/3) - 4/3: Ta đánh nghi binh ở Kon Tum, Plâycu - 10/3: Ta tiến công Buôn Ma Thuật giành thắng lợi - 12/ 3: địch phản công để chiếm lại Buôn Mê Thuột... vượt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao, bền vững - Giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội, nâng cao đời sống nhân dân *Thành tựu : - Kinh tế :  GDP tăng bình quân hàng năm 7%,  Công nghiệp là 13,5%,  Nông nghiệp là 5,7%  Cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH  Xuất-nhập khẩu không ngừng tăng, số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đạt khoảng 10 tỉ USD, gấp 1,5... Nava (7/1953) *Nội dung kế hoạch : gồm 2 bước : 14 + Bước 1 : Thu – đông 1953 và Xuân 1954 : phòng ngự ở Bắc Bộ, tiến công để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, ra sức mở rộng nguỵ quân, tập trung binh lực, xây dựng một lực lượng cơ động chiến lược mạnh + Bước 2 : Thu – đông 1954: chuyển lực lượng ra chiến trường Miền Bắc, tiến công chiến lược → cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta... thành một gọng kìm bao vây Việt Bắc từ phía Đông và phía Bắc - Ngày 9/10/1947 : Binh đoàn hỗn hợp ( thủy +bộ) từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa tạo thành một gọng kìm phía Tây Hai gọng kìm này dự định kẹp lại ở Đài Thị (Đông Bắc Chiêm Hóa) Ta - Tại Bắc Kạn, Chợ Mới: Địch vừa nhảy dù đã bị ta tiêu diệt - Trên mặt trận đường 4: Tại Đèo Bông Lau, ta phục kích tiêu diệt đoàn xe cơ... hội thông qua : Đại hội lần VII (6 – 1991) *Mục tiêu và nhiệm vụ: - Đẩy lùi và kiểm soát được lạm phát - Phát triển nâng cao hiệu quả sản xuất - Ổn định đời sống nhân dân bằng tích lũy từ nội bộ nền kinh tế - Đẩy mạnh 3 chương trình kinh tế - Từng bước xây dựng cơ cấu kinh tế mới theo yêu cầu công nghiệp hóa *Thành tựu : - Kinh tế tăng trưởng nhanh :  GDP tăng bình quân hàng năm là 8,2%  Công nghiệp. .. Công nghiệp tăng hàng năm 13,3%  Nông nghiệp tăng 4,5%  Lạm phát bị đẩy lùi xuống mưc12,7%/năm  Xuất khẩu đạt 17 tỉ USD, quan hệ buôn bán với trên 100 nước  Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài tăng nhanh, bình quân hàng năm là 50% -> Đời sống nhân dân được cải thi n - Chính trị - xã hội: ổn định; quốc phòng an ninh được củng cố - Quan hệ đối ngoại mở rộng: 17/7/1995: Thi t lập quan hệ ngoại giao vớiHoa... đường 4 + Thi t lập “Hành lang Đông – Tây” cô lập Việt Bắc ÚPháp chuẩn bị kế hoạch tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai để kết thúc chiến tranh *Chủ trương của ta - 6/1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm : + Tiêu diệt bộ phận quan trọng sinh lực địch + Khai thông biên giới Việt – Trung + Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc *Diễn biến - Ngày 16/9/1950: Ta đánh Đông Khê mở... ra sôi nổi ở các vùng nông thôn → vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao trên trường quốc tế Câu 29: - Hoàn cảnh ra đời, âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” - Những chiến công của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” . nhanh, quy mô lớn: - Nông nghiệp: Cướp đất lập đồn điền, đầu tư chủ yếu vào đồn điền cao su. - Công nghiệp: + Chú trọng khai mỏ, nhất là mỏ than. + Mở một số ngành công nghiệp chế biến: dệt,. đại biểu Bắc Kỳ đề nghị thành lập ngay 1 đảng cộng sản nhưng không được chấp nhân.Họ bỏ đại hội ra về 5 ->thành lập Đông Dương Cộng Sản Đảng (6/1929) - thông qua tuyên ngôn, điều lệ, ra báo. lãnh đạo trong thực tế. - Khối liên minh công – nông được hình thành. - Để lại nhiều bài học quý báu về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ

Ngày đăng: 07/07/2015, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan