1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Trọn bộ lý thuyết sinh học 12 cực hay

370 4,1K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 370
Dung lượng 3,92 MB

Nội dung

-Làm xuất hiện các alen khác nhau cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá của sinh vật.-Tần số đột biến của từng gen là thấp nhưng trong tế bào mỗi cơ thể sinh vật có nhiều gen, số c

Trang 1

PHẦN V-DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I-CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1-GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

I Gen

1 Khái niệm: Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác định

(chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN)

Ví dụ: Gen Hemôglôbin (Hb ) là gen mã hoá chuỗi pôlipeptit  góp phần tạo nên phân tử

Hb trong tế bào hồng cầu

Gen tARN mã hoá phân tử ARN vận chuyển

Gen mARN mã hoá phân tử ARN thông tin

Gen rARN mã hoá phân tử ARN ribôxôm,

2 Cấu trúc chung của gen cấu trúc: Mỗi gen mã hoá prôtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit.

-Vùng điều hoà

+Nằm ở đầu 3’ của mạch mang mã gốc của gen

+Chứa trình tự nu đặc biệt giúp enzim ARN pôlimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã

+Chứa trình tự nuclêôtit để điều hoà quá trình phiên mã

-Vùng mã hoá:

+Mang thông tin mã hoá các axit amin

+Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục (gen không phân mảnh)

+Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin(intron).Vì vậy các gen được gọi là phân mảnh

-Vùng kết thúc

+Nằm ở đầu 5’ mạch mang mã gốc của gen

+Mang tín hiệu kết thúc phiên mã

II Mã di truyền.

-Khái niệm mã di truyền

+Là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử

-Mã di truyền (mã bộ ba) có đặc điểm sau:

+Trên mARN mã di truyền được đọc theo chiều 5’-> 3’

+Được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau

+Mã di truyền có tính phổ biến: Tức là tất cả các loài đều có chung một mã di truyền (trừ một vài ngoại lệ)

+Mã di truyền có tính đặc hiệu: Tức là một bộ ba chỉ mã hoá cho 1 loại axit amin

Trang 2

+Mã di truyền mang tính thoái hoá: Tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 loại axit amin (trừ UAG và UGG)

III Quá trình nhân đôi của ADN (tái bản ADN=tự sao ADN)

-Thời gian, địa điểm: Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra trong nhân tế bào, ngay trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia (kì trung gian, pha S) Quá trình này tạo ra 2 cromatit trong nhiễm sắc thể (NST) để chuẩn bị phân chia tế bào

-Các bước của quá trình nhân đôi ADN

+Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN

Nhờ enzim tháo xoắn Hêlica, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc hình chữ Y và để lộ ra hai mạch khuôn

+Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới

Enzim ADN-pôlimeraza sử dụng một mạch làm khuôn tổng hợp lên mạch mới theo nguyên tắc

bổ sung, trong đó A luôn liên kết với T và G luôn liên kết với X

Vì ADN-pôlimeraza chỉ trượt trên mạch gốc của ADN theo chiều 3’->5’ để tổng hợp mạch mới theo chiều 5’->3’ nên:

*Trên mạch khuôn 3’-> 5’, mạch bổ sung được tổng hợp liên tục

*Trên mạch khuôn 5’->3’, mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki) Sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza

+Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành

Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn)

-Trên mạch gốc của ADN chứa bộ ba mã gốc (trilet) và các bộ ba này được đọc theo “từng bộ

ba nuclêôtit theo chiều 3’->5’ mà không gối lên nhau”

-Vùng mã hoá của các gen ở sinh vật nhân thực bắt đầu và kết thúc đều là đoạn mã hoá axit amin (các đoạn êxôn), do đó số đoạn êxôn bao giờ cũng nhiều hơn số đoạn intron là 1

-Sự nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm bắt đầu nhân đôi còn sinh vật nhân thực có nhiều điểm nhân đôi để quá trình nhân đôi nhanh hơn

BÀI 2-PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ

-I Phiên mã.

1 Khái niệm phiêm mã

-Phiên mã là quá trình tổng hợp phân tử mARN trên mạch mã gốc của ADN (gen) theo nguyên tắc bổ sung

-Trên phân tử ADN chỉ có 1 mạch được dùng làm mạch khuôn (mạch mã gốc) để tổng hợp nên phân tử ARN

2 Cấu trúc và chức năng của các loại ARN : Tất cả các ARN đều có cấu tạo chung là

-Theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các ribônuclêôtit

-Gồm 4 loại ribônuclêôtit là A, U,G,X tạo thành chuỗi pôliribônuclêôtit

-Đều có cấu tạo chỉ gồm có một mạch

-Trang

Trang 3

2-a mARN

-Cấu tạo

+Cấu tạo là một chuỗi pôliribônuclêôtit mạch đơn, thẳng

+Được sao chép từ 1 đoạn mạch đơn của phân tử ADN theo nguyên tắc bổ sung (trong đó ribônuclêôtit U bổ sung với A)

+Ở đầu 5’ của phân tử mARN có một trình tự nuclêôtit đặc hiệu (không dịch mã) nằm gần côđon mở đầu giúp ribôxôm nhận biết gắn vào

+Trên mạch mã sao của ARN chứa bộ ba mã sao (côđon), các bộ ba này được đọc theo "từng

bộ ba nuclêôtit theo chiều 5’->3" mà không gối lên nhau

+Chiều dài, số lượng nuclêôtit của mARN tương ứng với chiều dài, số lượng nuclêôtit của 1 gen cấu trúc (khoảng 600-2500 ribônuclêôtit)

+Bị enzim phân huỷ sau khi đã tham gia tổng hợp 1 số protêin

+mARN chiếm khoảng 5-10% các loại ARN

+Có số lượng khoảng 80-100 ribônuclêôtit

+tARN có 2 bộ phận quan trọng là : Phần mang bộ ba đối mã đặc hiệu (anticôđon), phần mang axit amin mà nó vận chuyển

+Trong cấu trúc có đoạn có các cặp bazơnitric liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (tương

tự như ADN là A liên kết với U bằng 2 liên kết hidrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro và ngược lại) nhưng cũng có đoạn không tạo xoắn mà tạo thành những thuỳ tròn

+Một trong những thuỳ tròn mang bộ ba đối mã (anticođon) gồm 3 ribônuclêôtit đặc hiệu đối với axit amin mà nó vận chuyển, nhờ đó tARN có thể nhận ra bộ ba mã sao (côdon) tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình dịch mã (tổng hợp protêin)

+Một đầu mút của tARN gắn với axít amin còn đầu kia tự do

-Chức năng:

+tARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm trong quá trình giải mã tổng hợp prôtêin

+Mang bộ ba đối mã đặc hiệu (anticôđon), đóng vai trò như người phiên mã, mỗi tARN đặchiệu với 1 axit amin

+tARN được sử dụng nhiều lần trong quá trình giải mã và tồn tại qua nhiều thế hệ tế bào đểthực hiện chức năng vận chuyển axit amin đến ribôxôm tham gia vào giải mã

c rARN (ARN ribôxom):

-Cấu tạo

+rARN chiếm khoảng 70-80% tổng số các loại ARN

+Trong cấu trúc ARN có đoạn các ribônuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (cótới 70-80% các ribônuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung) hoặc không

Trang 4

RARN tham gia tạo các tiểu phần ribôxôm và chúng tồn tại qua nhiều lần giải mã được sử dụngtrong quá trình giải mã và được sử dụng qua nhiều thế hệ tế bào.

2 Cơ chế phiên mã

-Enzim ARN – pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc cóchiều 3’-5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiêm mã)

-ARN – pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’-5’ để tổng hợp nên phân

tử mARN theo nguyên tắc bổ sung (A bắt đôi với U, T bắt đôi với A, G bắt đôi với X và ngượclại) theo chiều 5’-3’

-Khi enzim di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã và phân tửmARN vừa được tổng hợp giải phóng

-Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì hai mạch đơn đóng xoắn ngay lại

-Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp nên phân tửprôtêin

-Ở tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron, nối các exon lại với nhauthành mARN trưởng thành rồi đi qua màng nhân ra ngoài tế bào chất làm khuôn tổng hợpprôtêin

II Dịch mã

Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin Quá trình này có thể chia làm hai giai đoạn là hoạt hoáaxit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit

1 Hoạt hoá axit amin:

Trong tế bào chất, nhờ các enzim đặc hiệu và năng lượng ATP, mỗi axit amin được hoạt hoá vàgắn với tARN tương ứng tạo nên phức hợp axit amin-tARN (aa-tARN)

+Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp tạo ribôxôm hoàn chỉnh sẵn sàng tổng hợp chuỗipôlipeptit

-Kéo dài chuỗi pôlipeptit

+Côđon thứ 2 trên mARN (GAA) gắn bổ sung với anticôđon của phức hợp Glu-tARN (XUU)+Ribôxôm giữ vai trò như một khung đỡ mARN và phức hợp aa-tARN với nhau, đến khi 2 axitamin Met và Glu tạo nên liên kết peptit giữ chúng

+Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN để đỡ phức hợp côđôn-anticôđon tiếp theo cho đếnkhi axit amin thứ ba (Arg) gắn với axit amin thứ 2 (Glu) bằng liên kết peptit

+Ribôxôm lại dịch chuyển đi một côđon trên mARN và cứ tiếp tục như vậy đến cuối mARN.-Kết thúc

+Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN (UAG) thì quá trình dịch mã hoàn tất

+NHờ enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu (Met) được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.+Chuỗi pôlipeptit tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn, trở thành prôtêin có hoạt tínhsinh học

+Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng ribôxôm riêng rẽ mà đồng thờigắn với một nhóm ribôxôm (gọi tắt là pôlixôm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin

+Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền được thể hiện theo sơ đồ sau

Nhânn đôi

-Trang

Trang 5

-Ở sinh vật nhân sơ quá trình phiên mã xảy ra ở vùng nhân va dịch mã xảy ra trong tế bào chất.-Ở sinh vật nhân thực phiên mã xảy ra trong nhân tế bào, dịch mã xảy ra trong tế bào chất.

IV Các nội dung quan trọng ở bài số 2.

Khái niệm "phiên mã, dịch mã", vị trí "phiên mã và dịch mã"

-Cấu tạo, chức năng các ARN, tương quan ARN và ADN ở gen không phân mảnh

-Phân biệt ARN(dành cho học sinh khá giỏi): Về thành phần % liên kết, thời gian tồn tại, -Các bộ ba mở đầu và kết thúc trên mARN

-Chiều đọc của mARN, tARN, protêin

-Enzim phiên mã, chiều trượt của enzim, tín hiệu kết thúc là gì?

-Sự khác nhau giữa mARN tạo ra ở sinh vật nhân sơ với nhân thực(chiều dài, số nu so với gentổng hợp nó)

-Bản chất của phức hợp aa-tARN là gì, vai trò của ATP, quá trình mở đầu(phức hợp mở đầu vàcođon mở đầu), kéo dài chuỗi(côđon thứ 2 và anticodon, axit amin thứ 2, ), giai đoạn kếtthúc(mã kết thúc, sự cắt axit amin mở đầu, chuỗi pôlixôm, )

BÀI 3-ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN

-I Khái quát về điều hoà hoạt động gen

-Khái niệm: Điều hoà hoạt động gen là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra giúp tế bào tổng hợp loại protêin cần thiết vào lúc cần thiết trong đời sống sinh vật

-Vào mỗi thời điểm nhất định của chu trình sống, trong tế bào chỉ có một lượng nhỏ các gen hoạt động mạnh vào lúc cần thiết để tổng hợp protêin nhất định, các gen còn lại ở trạng thái hoạt động yếu hay không hoạt động

Ví dụ: Ở người có khoảng 25000 gen song mỗi thời điểm nhất định phù hợp với giai đoạn phát triển của cơ thể hay với môi trường nhất định mà chỉ có một số gen ở trạng thái hoạt động, các gen còn lại ở trạng thái hoạt động yếu hay không hoạt động

-Các gen ở trạng thái hoạt động được hay không là nhờ cơ chế điều hoà hoạt động gen

-Quá trình điều hoà hoạt động gen ở sinh vật rất phức tạp bao gồm: Điều hoà phiên mã, điều hoà dịch mã, điều hoà sau dịch mã (điều hoà sự biến đổi prôtêin sau quá trình tổng hợp để thực hiện chức năng nhất định),

-Ở sinh vật nhân sơ, điều hoà hoạt động gen chủ yếu là điều hoà quá trình phiên mã

II Điều hoà hoạt động của gen ở vi sinh vật nhân sơ:

-Hai nhà khoa học pháp là F.Jacop và J.Mônô phát hiện ra cơ chế điều hoà qua operon ở vi khuẩn đường ruột E.côli vào năm 1961

-Trong 1 gen cấu trúc, ngoài vùng cấu trúc mã hoá cho các aa thì còn có: Vùng điều hoà, vùng vận hành,

1 Mô hình cấu trúc của Operon Lac

-Operon: Là cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau có chung một cơ chế điều hoà

Trang 6

-Operon Lắc bao gồm:

+Gen điều hoà R

*Gen này không nằm trong thành phần của operon song giúp điều hoà hoạt động các gen của operon

*Chứa trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp cho enzime ARN-pôlimeraza có thể nhận biết ra mạch mãgốc để tổng hợp ra mARN và điểm bắt đầu phiên mã

*Gen điều hoà R khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin ức chế Prôtêin ức chế nếu liên kết với vùng vận hành sẽ ngăn cản quá trình phiên mã (ngăn cản tổng hợp mARN của các gen cấu trúc)+Vùng khởi động P (Promoter): Là nơi ARN-pôlimera bám vào và khởi đầu phiên mã

+Vùng vận hành O (Operantor): Là trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế (điều hoà)

có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã

+Các gen cấu trúc (Z; Y, A) : Quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactozơ có trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào

P R P O Z Y A

Gen điêu hoà opêronLac

2 Sự điều hoà hoạt động của Operon Lac

a Môi trường không có Lactôzơ

-Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế

-Prôtêin ức chế gắn với vùng vận hành (O) ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấutrúc không hoạt động (nên không tổng hợp được mARN ở gen cấu trúc)

b Khi môi trường có Lactôzơ

-Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế

-Một số phân tử lăctôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm prôtêin ức chế biến đổi cấu trúc khôngthể liên kết được với vùng vận hành

-> ARN – pôlimeraza có thể liên kết với vùng khởi động để phiên mã và phân tử mARN củacác gen cấu trúc Z, Y, A được dịch mã tạo ra các enzim phân giải đường lactozơ

-Khi đường lactôzơ bị phân giải hết thì prôtêin ức chế lại liên kết với vùng vận hành và quátrình phiên mã bị dừng lại

BÀI 4-ĐỘT BIẾN GEN[35].

I Khái niệm đột biến gen[16]:

1 Khái niệm[12]

a Khái niệm: Là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen Những biến đổi này thường

liên quan tới 1 cặp nuclêôtit (được gọi là đột biến điểm) hay một số cặp nuclêôtit

b Đặc điểm của đột biến gen

-Đột biến gen phụ thuộc vào tác nhân, liều lượng, cường độ, gây đột biến

-Đa số các dạng đột biến gen đều có hại, 1 số ít có lợi hay trung tính

-Trong tự nhiên các gen đều có thể đột biến nhưng tần số rất thấp (10-6 - 10-4)

-ĐBG xảy ra một cách vô hướng (không xác định): Đột biến gen có thể xảy ra ở tế bào sinhdưỡng hay tế bào sinh dục một cách vô hướng

c Tác nhân gây đột biến

-Là nhân tố gây đột biến

-Tác nhân gây đột biến có thể là các chất hoá học: 5BU; côxisin, EMS,

-Tác nhân vật lí như tia phóng xạ, tia tử ngoại hay bị sốc nhiệt,

-Trang

Trang 7

6 Tác nhân sinh học như virut bên trong cơ thể hoặc môi trường bên ngoài cơ thể.

-Người ta cũng có thể sử dụng các tác nhân gây đột biến nhân tạo tác động lên vật liệu di truyềnlàm xuất hiện các đột biến với tần số cao hơn rất nhiều lần Có thể gây đột biến định hướng vàomột gen cụ thể ở những điểm xác định để tạo nên những sản phẩm tốt phục vụ cho sản xuất vàđời sống

d Thể đột biến:

-Cá thể mang đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình của cơ thể

-Ví dụ: Gen A bị đột biến thành gen a gây bệnh bạch tạng thì trong quần thể sẽ có các kiểu gen

AA, Aa, aa Trong các kiểu gen trên thì chỉ có cá thể có kiểu gen aa mới gọi là thể đột biến

2 Các dạng đột biến gen [đột biến điểm][4]

-Các gen tiền đột biến thông thường sẽ có một cơ chế sửa sai để gen đó trở lại trạng thái bìnhthường

Đột biến điểm thường xảy ra dưới dạng tiền đột biến Dưới tác dụng của enzim sửa sai nó có thểtrở lại dạng ban đầu hay tạo ra các dạng đột biến ở lần nhân đôi tiếp theo

a Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit.

-Một cặp nuclêotit trong gen khi được thay thế bằng một cặp nuclêôtit khác có thể làm thay đổitrình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin

-Thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X làm số lượng nuclêotit mỗi loại “A, T” trong gen đềugiảm đi 1, số lượng nuclêôtit mỗi loại “G, X” trong gen đều tăng thêm 1 Số liên kết hidrô tronggen tăng thêm 1 Tổng số nuclêôtit trong gen không đổi

-Thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T làm số lượng nuclêôtit mỗi loại “G,X” trong gen đềugiảm đi 1, số lượng nuclêôtit mỗi loại “A,T” trong gen đều tăng thêm 1 Số liên kết hidrô tronggen giảm đi 1 Tổng số nuclêôtit trong gen không thay đổi

b Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit.

-Khi đột biến làm mất hay thêm một cặp nuclêôtit trong gen sẽ dẫn đến mã di truyền bị đọc sai

kể từ vị trí xảy ra đột biến dẫn đến làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit và làmthay đổi chức năng của prôtêin

-Khi thêm một cặp A-T: Trong gen, số lượng nuclêôtit mỗi loại “A,T” tăng thêm 1 nuclêôtit Sốliên kết hidrô tăng thêm 2 liên kết

-Khi mất một cặp A-T: Trong gen, số lượng nuclêôtit mỗi loại “A,T” giảm đi 1 nuclêôtit Sốliên kết hidrô giảm đi 2 liên kết

-Khi thêm một cặp G-X: Trong gen, số lượng nuclêôtit mỗi loại “G,X” tăng thêm 1 nuclêôtit

Số liên kết hidrô tăng thêm 3 liên kết

-Khi mất một cặp G-X: Trong gen, số lượng nuclêôtit mỗi loại “G,X” giảm đi 1 nuclêôtit Sốliên kết hidrô giảm đi 3 liên kết

II Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen[9]

1 Nguyên nhân[2]

Có hai nguyên nhân gây đột biến gen

-Do ngoại cảnh: Do các tác động lý, hoá, sinh học ở bên ngoài tác động vào sinh vật gây độtbiến gen

Ví dụ: Tia phóng xạ, tia tử ngoại; bức xạ; sốc nhiệt; các loại hoá chất, một số virut;

-Do bên trong tế bào(cơ thể): Là do những rối loạn sinh lí, sinh hoá bên trong tế bào, cơ thể

2 Cơ chế phát sinh đột biến gen[7]

Chú ý: ĐB điểm thường xảy ra ở dạng tiền đột biến Dưới tác dụng của enzim sửa sai nó có thểtrở về dạng ban đầu hay tạo ra dạng đột biến ở lần nhân đôi tiếp theo

Trang 8

Tóm lại nếu có đột biến gen thì phải diễn ra theo sơ đồ: Gen bình thường -> gen tiền đột biến ->gen đột biến

a Kết hợp không đúng trong sự nhân đôi I:

-Các bazơ nitơ thường tồn tại ở hai dạng cấu trúc (dạng thường và dạng hiếm)

Các dạng hiếm (hỗ biến) có những vị trí liên kết hyđro bị thay đổi làm cho chúng kết cặp khôngđúng trong tái bản (kết cặp không hợp đôi) dẫn tới xuất hiện đột biến gen

Ví dụ: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với Timin trong tái bản, tạo nên đột biến G* - X -> A –T

b Tác động của các tác nhân gây đột biến:

-Tác động của các tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV) tạo ra đimêtinmin (hai bazơ timin trêncùng 1 mạch ADN liên kết với nhau) dẫn đến đột biến gen

-Tác nhân hoá học như 5brômuraxin (5BU) là chất đồng đẳng của Timin gây thay thế A-T bằngG-X

-Tác nhân sinh học: Dưới tác động của một số virut cũng gây đột biến gen

Ví dụ: Virut viêm gan B, virut herper,

III Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen[10]

1 Hậu quả của đột biến gen[6]

-Phần lớn đột biến điểm thường vô hại

Chú ý: Phần nhiều đột biến điểm thường trung tính vì chỉ ảnh hưởng tới một axit amin trongphân tử prôtêin

-Đột biến gen thường có hại cho thể đột biến; rất ít đột biến trung tính và có lợi đối với cơ thểsinh vật, con người cũng như tiến hoá nói chung

-Đột biến gây rối loạn quá trình tổng hợp protêin, làm thay đổi chức năng của prôtêin

-Đột biến gen có hậu quả tuỳ thuộc vào

+Vị trí và phạm vi biến đổi trong gen

+Điều kiện môi trường chứa gen đột biến, tổ hợp gen chứa gen đột biến mà có hại hay có lợi

2 Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen[4]

a Đối với tiến hoá.

-Làm xuất hiện các alen khác nhau cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá của sinh vật.-Tần số đột biến của từng gen là thấp nhưng trong tế bào mỗi cơ thể sinh vật có nhiều gen, số cáthể trong quần thể nhiều nên số lượng đột biến qua mỗi thế hệ cũng rất lớn Những đột biến này

là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá

Ví dụ: Con người là khoảng 25000 gen nên lượng gen đột biến cũng lớn,

b Đối với thực tiễn

-Đột biến gen tạo nguyên liệu của quá trình chọn giống Vì vậy, các nhà khoa học cũng có thểchủ động tạo ra các đột biến ở sinh vật và thực vật để tạo ra giống mới

IV Các bệnh liên quan đến đột biến gen

-Bệnh ung thư máu thường do gen trên NST thường đột biến gây nên

-Phêninkêtôniệu trên NST thường gây ra

-Bệnh máu khó đông do gen trên NST X quy định

-Bệnh bạc tạng do gen trên NST thường quy định

-BÀI 5-NHIẾM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ[48]

I Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể [20]

1 Hình thái nhiễm sắc thể [12]

-Trang

Trang 9

-Một số NST còn có eo thứ 2(eo thứ cấp): Đây là nơi tổng hợp rARN

+Vai trò của tâm động: Giúp NST liên kết với thoi phân bào để di chuyển về hai cực của tế bàokhi phân bào Vị trí của tâm động tạo nên hình thái của NST là tâm đều, tâm lệch, tâm mút.+Vùng đầu mút: Bảo vệ NST và làm NST không dính vào nhau

+Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN: Là điểm mà tại đó ADN được bắt đầu nhân đôi

-Bộ NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước cũngnhư trình tự gen

-NST gồm hai loại là NST thường và NST giới tính

b Ở sinh vật nhân sơ.

Chưa có NST mà vật chất di truyền là ADN mạch kép dạng vòng

2 Cấu trúc siêu hiển vi của NST[8]

-Gồm hai thành phần là ADN và protêin (chủ yếu là histôn), ngoài ra còn có các protêin phihiston

Phân tử ADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của nhân tế bào

-Ở sinh vật nhân thực, mỗi phân tử ADN mạch kép có chiều ngang 2nm (20Ao) quấn quanh cáckhối cầu protêin tạo lên các nuclêôxôm

+Mỗi nuclêôxôm gồm 8 phân tử protêin histôn được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN dài khoảng

146 cặp nuclêotit (khối cầu prôtêin chỉ được đoạn ADN gồm 146 cặp nu quấn 1 đoạn ngắn 1 43vòng xoắn)

+Chuỗi nuclêôxôm có các cấu trúc xoắn (mức xoắn) như sau:

*Mức xoắn 1: Chuỗi nuclêôtit tạo thành sợi cơ bản có đường kính 11nm

*Mức xoắn 2: Sợi cơ bản xoắn tiếp tạo nên sợi nhiễm sắc có đường kính khoảng 25-> 30nm

*Mức xoắn 3: Sợi nhiễm sắc cuộn lại một lần nữa tạo cấu trúc siêu xoắn với đường kính khoảng300nm

*Mức xoắn 4: Cấu trúc siêu xoắn ở mức 3 tiếp tục xoắn tạo thành crômatit có đường kính là700nm

+Do trong tế bào có nhiều NST nên NST liên kết với prôtêin và xoắn lại với các mức khác nhautạo các cấu trúc xoắn khác nhau giúp cho NST xếp gọn trong nhân tế bào cũng như điều hoàhoạt động của các gen và NST dễ dàng di chuyển trong quá trình phân bào

II Đột biến cấu trúc NST[28]

1 Khái niệm đột biến cấu trúc NST: Là những biến đổi về cấu trúc NST; bao gồm các dạng

"mất đoạn; lặp đoạn; đảo đoạn và chuyển đoạn" NST

2 Các dạng đột biến cấu trúc NST

a Mất đoạn [8]

-Một đoạn nào đó của NST bị mất đi

Trang 10

-Hậu quả: Làm giảm số lượng gen trên NST, giảm vật liệu di truyền; mất cân bằng hệ gen nêngiảm sức sống hoặc gây chết sinh vật đột biến.

-Ví dụ:

+Mất 1 phần vai dài NST 22 (tạo nên NST được gọi là Philađenphia, Ph1) gây nên ung thư máu

ác tính

+Mất đoạn nhỏ NST 21 gây bệnh ung thư máu

+Mất đoạn một phần vai ngắn của NST số 5 gây nên hội chứng tiếng mèo kêu Trẻ em mắcchứng bệnh này thường chậm phát triển trí tuệ, khóc như mèo kêu

-Ứng dụng: Lợi dụng mất đoạn để loại đi những gen không mong muốn ra khỏi bộ NST củamột số giống thực vật

-Ý nghĩa: Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá

b Lặp đoạn [7]

-Một đoạn nào đó của NST bị lặp lại một hay nhiều lần

-Hậu quả: Làm tăng số lượng gen trên NST, mất cân bằng trong hệ gen, gây hại cho thể đột biến(nhưng không bằng mất đoạn)

+Thể dị hợp đoản đoạn khi giảm phân xảy ra TĐC trong vùng đảo đoạn sẽ tạo các giao tửkhông bình thường, hợp tử không có khả năng sống

-Ý nghĩa: Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá

Ví dụ: Ở nhiều loài muỗi có sự đảo đoạn và lặp lại trên các NST đã góp phần tạo nên các loàimới

d Chuyển đoạn [7]

-Là đột biến có sự trao đổi “1 đoạn của NST chuyển sang vị trí khác” trên cùng 1 NST hoặcgiữa các NST không tương đồng

-Hậu quả:

+Chuyển đoạn giữa 2 NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết

+Làm thay đổi vị trí của nhóm gen liên kết trên các NST, làm hỏng gen, làm mất cân bằng gen

và tái cấu trúc lại gen trên NST thường gây hại cho thể đột biến

+Đột biến chuyển đoạn lớn thường làm chết hay giảm khả năng sinh sản

-Ý nghĩa:

-Trang

Trang 11

10-+Đột biến chuyển đoạn nhỏ thường ít gây chết và có thể có lợi cho sinh vật nên được sử dụng

để chuyển những nhóm gen mong muốn từ loài này sang loài khác

Ví dụ: Sử dụng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp ditruyền

+Đột biến chuyển đoạn có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới và tạo nguồnnguyên liệu cho chọn lọc và tiến hoá

-11A6-BÀI 6-ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ[33]

I Khái niệm đột biến số lượng NST[1]

Khái niệm: Là đột biến làm thay đổi về số lượng NST trong tế bào Xảy ra ở một hay một số cặp NST tạo thành thể dị bội hoặc xảy ra ở toàn bộ các cặp NST dẫn đến hình thành thể đa bội

II Đột biến lệch bội (dị bội)[16]

1 Khái niệm và phân loại [3]

a Khái niệm đột biến lệch bội (dị bội): Là những biến đổi về số lượng NST trong tế bào, xảy ra

ở một hay một số cặp NST nào đó

b Phân loại

Ở sinh vật thường có các dạng chính:

-Thể không (2n-2): Tế bào lưỡng bội bị mất 1 cặp NST nào đó

-Thể một (2n-1): Tế bào lưỡng bội bị mất 1 NST của 1 cặp nào đó

Ví dụ: Ở người thể một (một NST X) gây bệnh Tớcnơ

-Thể một kép (2n-1-1): Tế bào lưỡng bội bị mất 2NST ở hai cặp (trong 2 cặp bị mất NST thì mỗi cặp NST chỉ bị mất 1NST) nào đó

-Thể ba (2n+1): Tế bào lưỡng bội bị thêm 1NST vào 1 cặp NST nào đó

Ví dụ ở người tế bào có 3NST 21 (cặp NST 21 bị thêm 1 chiếc NST nữa) gây bệnh Đao Tương

tự có 3NST X gây bệnh siêu nữ Có “2NST X và 1NST Y” gây bệnh claiphentơ

-Thể bốn (2n+2): Tế bào lưỡng bội bị thêm 2NST vào 1 cặp NST nào đó

-Thể bốn kép (2n + 2 + 2): Tế bào lưỡng bội bị thêm 4 NST vào 2 cặp (trong 2 cặp bị thêm thì mỗi cặp NST chỉ thêm 2NST) nào đó

+Sự kết hợp của giao tử bất thường được hình thành như ở trên với giao tử bình thường tạo racác thể lệch bội (dị bội)

Ví dụ: Trong tế bào một cặp NST nào đó không phân li trong giảm phân cho hai loại giao tử(n+1) và (n-1)

Giao tử "(n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n)" hình thành nên hợp tử là thể ba (2n+1).Giao tử "(n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n)" hình thành nên hợp tử là thể ba (2n-1)

-Ở tế bào sinh dưỡng: Sự nguyên phân không bình thường ở tế bào sinh dưỡng làm một phần cơthể bị đột biến lệch bội, cơ thể mang đột biến ở một phần cơ thể được gọi là thể khảm

Chú ý: Thể khảm là cá thể mà đột biến chỉ biểu hiện thành kiểu hình trên một phần cơ thể do

"cơ quan, bộ phận cơ thể" bị đột biến

3 Hậu quả[6]

Trang 12

-Sự tăng hay giảm số lượng của một hay vài NST ở 1 hay vài cặp NST nào đó một cách khácthường đã làm mất cân bằng của toàn hệ gen nên thể lệch bội thường không sống được haygiảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tuỳ loài.

Tỉ lệ hội chứng Đao tăng lên theo tuổi người mẹ vì tuổi của mẹ càng cao thì các tế bào sinhtrưởng càng lâu và quá trình sinh lí càng dễ bị rối loạn gây ảnh hưởng tới quá trình phân li NST

Vì vậy, không nên sinh con khi tuổi đã ngoài 40

*Các hội chứng 3X(XXX): hội chứng Tơcnơ (XO); hội chứng claiphentơ(XXY) có đặc điểmchung là cơ quan sinh dục không bình thường; không có khả năng sinh con

+Ở thực vật: Đột biến lệch bội cũng gặp ở các chi cà, lúa,

Ở cà độc dược đã phát hiện lệch bội ở cả 12 cặp NST tương đồng cho các dạng quả khác nhau

về hình dạng, kích thước cũng như sự phát triển của các gai

+Trong nghiên cứu: Dùng để xác định vị trí của một gen trên NST

III Đột biến đa đội [16]

1 Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội[8]

-Đột biến tự đa bội: là đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng loài vàlớn hơn 2n

-Thể tự đa bội: Là sự tăng số NST đơn bội của cùng 1 loài lên một số nguyên lần

-Thể đa bội: Là cơ thể mà tế bào sinh dưỡng chứa bộ NST là bội số của bộ NST đơn bội (n) vàlớn hơn 2n (3n, 4n,5n, 6n, 7n, )

+Cơ thể chứa bộ NST là bội số lẻ của bộ NST đơn bội n(3n, 5n, 7n, ) được gọi là thể đa bộilẻ

+Cơ thể chứa bộ NST là bội số chẵn của bộ NST đơn bội n (2n, 4n, 6n, ) được gọi là thể đa bộichẵn

-Có 2 dạng tự đa bội là tự đa bội chẵn và tự đa bội lẻ

2 Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội [4]

-Khái niệm: Dị đa bội là hiện tượng làm tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong một

tế bào

-Trang

Trang 13

12 Đột biến dị đa bội chỉ được phát sinh ở con lai khác loài, làm tăng gấp bội bộ NST đơn bội của

2 loài khác nhau tạo nên thể dị đa bội

-Ví dụ:

Lai giữa cải củ với cải bắp của Kapetrenco

Cải củ (Raphanus) có 2n = 18R được lai với cải bắp (Brassica) có 2n = 18B Con lai F1 tạo ra

có bộ NST là "9R+9B" bất thụ do bộ NST không tương đồng

Con lai F1 được đa bội hoá thể song nhị bội "18R+18B" lại hữu thụ

-Một số trường hợp có lai xa nhưng bất thụ do không được đa bội hoá như

+Ở các loài có họ hàng thân thuộc (đặc biệt là thực vật) đôi khi có thể có sự kết hợp giao tử vớinhau tạo thành con lai có sức sống nhưng bất thụ như lai lừa với ngựa tạo thành con lai có khảnăng sinh sống nhưng không sinh sản được

3 Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội[4]

-Tế bào đa bội có lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ diễn ramạnh mẽ Vì vậy, thể đa bội có các cơ quan thường to hơn thể lưỡng bội, sức khoẻ tốt, pháttriển mạnh

-Đột biến đa bội có vai trò rất quan trong trong quá trình tiến hoá do góp phần hình thành loàimới, đặc biệt là thực vật có hoa

-Đa bội ở thực vật phổ biến hơn đa bội ở động vật

-Cơ thể tự đa bội lẻ không có khả năng tạo giao tử bình thường nên không có khả năng sinh sản

Đa bội lẻ ở dưa hấu; nho; thường là tự đa bội lẻ và không hạt

-CHƯƠNG II-TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

BÀI 8-QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI.

I Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen

-Menđen là cha đẻ của di truyền học do: Ông đã phát hiện ra các quy luật di truyền cơ bản; mở

ra cách tiếp cận mới trong nghiên cứu di truyền học là phương pháp nghiên cứu thực nghiệm vàđịnh lượng

-Phương pháp lai và phân tích con lai của Menđen gồm các bước sau:

+Tạo ra dòng thuần chủng về từng tính trạng tương phản: Bằng cách cho cây đậu dùng làm bố,

mẹ tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ để thu được các dòng thuần chủng (Ví dụ: Hoa đỏ x Hoa trắng)

+Lai các dòng thuần chủng (bằng cách cho tự thụ phân) khác biệt nhau về một hay nhiều tính trạng

+Sử dụng toán xác suất thống kê để phân tích kết quả lai ở đời F1, F2, F3, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả

+Tiến hành thí nghiệm để chứng minh cho giả thuyết của mình

Thí nghiệm và cách suy luận của Menđen có thể tóm tắt qua bảng sau:

Ở đậu Hà Lan, nếu hoa đỏ thuần chủng (AA) là trội hoàn toàn với hoa trắng thuần chủng (aa) Theo Menđen ta có:

PT/c : Câyy hoa đỏ(thuần chủng)  Cây hoa trắng (thuần chủng)

F1: 100% cây hoa đỏ

Cho các cây F1 tự thụ phấn để tạo F2

F2 : 705 Cây hoa đỏ : 224 cây hoa trắng

Menđen nhận thấy tỉ lệ phân li ở F2 xấp xỉ 3 :1

Trang 14

-Để tìm hiểu nguyên nhân của tỉ lệ phân li kiểu hình 3 : 1 ở F2 Menđen đã cho tự thụ phấn riêng

rẽ các cây F2 thì thấy

Tất cả các cây F2 hoa trắng tự thụ phấn đều cho F3 toàn cây hoa trắng

2/3 số cây F2 hoa đỏ tự thụ phấn cho ra đời con có cả cây hoa đỏ lẫn cây hoa trắng theo tỉ lệ xấp

xỉ 3 : 1

1/3 số cây hoa đỏ F2 tự thụ phấn cho ra toàn cây hoa đỏ

-Menđen nhận thấy rằng tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng ở F2 là tỉ lệ 1 : 2 : 1 <-> 1 hoa đỏ thuầnchủng : 2 hoa đỏ không thuần chủng : 1 hoa trắng thuần chủng

-Menđen đã lặp lại thí nghiệm đối với 6 tính trạng khác nhau và phân tích một số lượng lớn câylai ở các đời con theo cách trên và đều thu được kết quả tương tự

II Hình thành học thuyết khoa học

1 Nội dung học thuyết

Menđen đã vận dụng quy luật thống kê xác xuất để lí giải "tỉ lệ phân li 1 :2 :1" và đưa ra giathuyết sau

-Mỗi tính trạng (ví dụ màu hoa, màu quả, hình dạng quả, hình dạng hạt, ) đều do một cặp nhân

tố di truyền quy định Trong tế bào, các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau

-Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền

Ví dụ : Cây lai hoa đỏ F1 có cặp alen A a sẽ tạo ra 2 loại giao tử, một chứa alen A và một chứaalen a với tỉ lệ bằng nhau

-Khi thụ tinh, các giao tử (nhân tố di truyền) kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên hợp

và một giao tử chứa alen a là 0,5

Do vậy, xác xuất một hợp tử F2 chứa cả hai alen A sẽ bằng tích của 2 xác suất (0,5 x 0,5 =0,25)

xác xuất một hợp tử F2 có kiểu gen đồng hợp tử (aa) là 0,25

xác xuất một hợp tử F2 có kiểu gen dị hợp tử (Aa) là 0,25 + 0,25

2 Kiểm tra giả thuyết

-Bằng các phép lai kiểm nghiệm (còn gọi là lai phân tích) Menđen đã kiểm tra và khẳng địnhđược sự đúng đắn của giả thuyết mình đưa ra

-Bằng phép lai phân tích (lai kiểm nghiệm trên 7 tính trạng khác nhau ở đậu Hà Lan) thì kết quảphân tích kiểu hình của cơ thể mang tính trạng trội đem lai phân tích đều cho tỉ lệ xấp xỉ 1:1

3 Nội dung quy luật

Mỗi tính trạng đều do một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ.Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con một cách riêng rẽ, không hoà trộn vàonhau Khi hình thành giao tử, các thành viên của 1 cặp alen phân li đồng đều về các giao tử nên50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia

III Cơ sở tế bào học của quy luật phân li

-Trang

Trang 15

14-Sau khi Menđen phát hiện ra sự tồn tại của nhân tố di truyền cùng các quy luật di truyền Cácnhà khoa học nhận thấy có sự tương đồng giữa các gen và NST như sau

-Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp, các gen nằm trên cácNST

-Khi giảm phân tạo giao tử, các thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao tử,mỗi NST trong từng cặp NST tương đồng cũng phân li đồng đều về các giao tử

-Từ đó, các nhà khoa học cho rằng các gen phải nằm trên NST Mỗi gen chiếm một vị trí xácđịnh trên NST được gọi là lôcút

-Một gen có thể tồn tại ở các trạng thái khác nhau, mỗi một trạng thái với một trình tự nuclêôtit

cụ thể được gọi là một alen

B Số lượng cá thể con lai phải đủ lớn

C Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn

D Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường

E Tất cả các điều kiện trên

Bài 2 (Bài 8 T39SGK).

Nếu các alen của cùng một gen không có quan hệ trội-lặn hoàn toàn mà là đồng trội (mỗi alenbiểu hiện kiểu hình của riêng mình) thì quy luật phân li của Menđen có còn đúng không? Tạisao?

-I Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng:

Trang 16

Ta thấy rằng, xác xuất ‘‘xuất hiện” mỗi kiểu hình F2 bằng tích mỗi xác xuất hợp thành nó Chứng

tỏ các tính trạng phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử

2 Nội dung định luật phân li độc lập của Menđen:

Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hìnhthành giao tử

♀1/4AB 1/16AABB 1/16AABb 1/16AaBB 1/16AaBb

♀1/4Ab 1/16AABb 1/16AAbb 1/16AaBb 1/16Aabb

♀1/4aB 1/16AaBB 1/16AaBb 1/16aaBB 1/16aaBb

♀1/4ab 1/16AaBb 1/16Aabb 1/16aaBb 1/16aabb

-F2: 16 kiểu tổ hợp (Với tất cả 9 kiểu gen có tỉ lệ nh sau: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb

+ 9A-B-: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb (kiểu hình vàng, trơn)

+3A-bb: 1AAbb : 2Aabb (kiểu hình vàng, nhăn)

+3aaB-: 1aaBB : 2aaBb (kiểu hình xanh, trơn)

+1aabb (kiểu hình xanh, nhăn)

-Tỉ lệ kiểu gen quy định kiểu hình: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb

-> F2 cho 4 loại kiểu hình là 9 Vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn

II Cơ sở tế bào học(bản chất của quy luật Menđen).

Do các gen nằm trên các cặp NST tơng đồng khác nhau nên “khi giảm phân hình thành giao tử

sẽ phân li độc lập với nhau dẫn đến sự phân li độc lập của các cặp alen nằm trên đó”

III ý nghĩa của quy luật Menđen.

-Thành công của Menđen: Đã sử dụng dòng thuần khác biệt nhau một hay vài tính trạng để

nghiên cứu sự di truyền Quy mô thí nghiệm để tính xác xuất phải có tỉ lệ lớn

Ví dụ: 10 cặp gen thì đời F2 sẽ tạo ra 310 = 59049 kiểu gen và 210 = 1024 kiểu hình khác nhau

Nh vậy, thực tế nhiều kiểu hình sẽ không xuất hiện nếu quy mô nhỏ

-Cho phép dự đoán đợc kết quả phân li kiểu hình ở đời sau nếu biết đợc các gen quy định cáctính trạng nào đó phân li độc lập

-Trong sinh sản hữu tính nếu các cặp alen phân li độc lập sẽ tạo ra số lợng lớn biến dị tổ hợp gópphần tạo nên tính đa dạng của sinh vật (đợc tạo ra do sự tổ hợp lại các gen có sẽ ở bố mẹ)

-Khi lai 2 cơ thể bố mẹ có n cặp gen thuần chủng quy định n cặp tính trạng tơng phản khác nhaugiữa bố mẹ thì:

+Số cặp gen dị hợp tử ở F1 là: n

+Số loại giao tử của F1 bằng số kiểu hình ở F2 là: 2n

+Số loại kiểu gen ở F2 là: 3n

Trang 17

16-Nêu các điều kiện cần có để khi lai các cá thể khác nhau về hai tính trạng sẽ thu đ ợc đời con có

C sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh

D sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân

-Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình

-1 tính trạng do 2 hay nhiều cặp gen không alen quy định thì di truyền theo quy luật tơng tác

G : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab.

F2: 9A_B : 3 A _bb :  3aaB  _  : 1 aabb 

9 hoa đỏ : 7 hoa trắng

(16 tổ hợp => F1 dị hợp 2 cặp gen&P thuần chủng về 2 cặp gen lai với nhau: kiểu gen 9A-B- :3A-bb : 3aaB-)

c Giải thích.

-Tính trạng màu hoa do 2 cặp gen không alen quy định

-Hai cặp gen trên phân ly độc lập nhng không tác động riêng rẽ mà có sự tác động qua lại đểquy định màu hoa

-Màu hoa đỏ cần phải có mặt đồng thời cả hai gen trội

-Chỉ có một gen trội hay không có gen trội cho màu hoa trắng

3 Tơng tác cộng gộp.

-Khái niệm: Khi các alen trội thuộc 2 hoặc nhiều lôcut gen tơng tác với nhau theo kiểu mỗi alentrội (bất kể thuộc lôcut nào) đều làm tăng sự biểu hiện kiểu hình lên 1 chút ít thì ngời ta gọi làkiểu tơng tác cộng gộp

-Các tính trạng số lợng thờng là tính trạng đa gen và di truyền theo kiểu tơng tác cộng gộp.Những tính trạng này chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng

Ví dụ : Sản lợng thóc, sản lợng sữa, khối lợng của các gia súc, gia cầm hay tốc độ sinh trởngsinh vật,

Trang 18

*Chú ý: Khi số lợng gen cộng gộp tăng lên thì số lợng các kiểu hình sẽ tăng lên, tạo nên 1 phổbiến dị liên tục.

-Ví dụ:

+Màu da của ngời do 3 gen không alen (A, B, C) quy định Sự có mặt của càng nhiều gen trộitrong cơ thể sẽ càng làm cho cơ thể đen thêm, nguyên nhân là do sự tác động cộng gộp của cácgen trội

P: AABBCC (da đen)  aabbcc(da trắng)

F1: AaBbCc (màu da nâu)

+Chiều cao của ngô do các gen trội quy định, sự có mặt của càng nhiều gen trội càng làm chongô cao và ngợc lại Nguyên nhân là do sự tác động cộng gộp của các gen trội

+Sự lùn của ngời là do sự tác động cộng gộp của các gen trội, càng nhiều gen trội thì tính trạnglùn càng lùn đi

+Chiều cao của ngời lại do sự cộng gộp của các gen lặn, nếu nh càng nhiều gen lặn thì cơ thểcàng cao và ngợc lại

4 Khái niệm tơng tác gen và các kiểu tơng tác.

-Khái niệm tơng tác gen: Là kiểu tơng tác giữa hai gen không alen cho kiểu hình riêng biệt hay còn gọi là kiểu hình mới.

-Trong tơng tác gen, sự phân li kiểu hình ở F2 là sự biến dạng của tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1

+Trong tơng tác bổ sung F2 có sự phân tính nh sau: 9 : 7; 9 : 6 : 1; 9 : 3 : 4

+ Trong tơng tác át chế F2 có sự phân tính nh sau: 12 : 3 : 1; 13 : 3

+ Trong tơng tác cộng gộp (tích luỹ) F2 có sự phân tính nh sau: 15 : 1 ; 1 : 4 : 6 : 4 : 1

II Tác động đa hiệu của gen.

-Một gen quy định một enzim/protêin

-Một gen quy định một chuỗi pôlipeptit

Bài 2 (Bài 10 T45SGK).

Trong một phòng thí nghiệm, ngời ta cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng và thu đợc F1 toànhoa đỏ Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu đợc các cây F2 với tỉ lệ phân li kiểu hình là 245 cây hoatrắng và 315 cây hoa đỏ

Hãy giải thích kết quả lai và viết sơ đồ lai từ thế hệ P tới F1 và F2

Thế nào là gen đa hiệu?

A Gen tạo ra nhiều loại mARN

B Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác

C Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hởng đến nhiều tính trạng khác nhau

D Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao

Bài 11-liên Kết gen và hoán vị gen

-I Liên kết gen.

-Trang

Trang 19

-Trên NST chứa rất nhiều gen.

-Pt/c khác nhau về một cặp tính trạng tơng phản -> F1 đồng tính và dị hợp về hai cặp gen Tínhtrạng biểu hiện ở F1 thân xám, cánh dài là tính trạng trội; thân đen, cánh cụt là tính trạng lặn.-ở phép lai phân tích: Thân đen cách cụt chỉ cho ra một loại giao tử; Chứng tỏ cơ thể thân xámcánh dài dị hợp 2 cặp gen chỉ cho ra 2 loại giao tử (không phải 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau

nh ở quy luật Menđen)

-Mặt khác các tính trạng màu thân và màu mắt là: Tính trạng thân xám luôn đi với tính trạngcánh dài; tính trạng thân đen luôn đi với tính trạng cánh cụt

-> Các gen quy định tính trạng "thân xám và cánh dài; thân đen và cánh cụt" đã nằm trên cùngmột NST và liên kết hoàn toàn với nhau nên luôn đi cùng nhau

4 Kết luận.

-Mỗi NST đợc cấu tạo bởi ADN + prôtêin Trên phân tử ADN có nhiều gen nên trên mỗiNST(ADN) có rất nhiều gen

-Mỗi gen chiếm một vị trí xác định trên NST(ADN) gọi là lôcut gen

-Các gen nằm trên cùng một NST thờng di truyền cùng nhau và tạo thành một nhóm gen liênkết

-Số nhóm gen liên kết thờng bằng số lợng NST trong bộ NST đơn bội(n) của loài

-Nhóm gen liên kết tơng ứng bằng với số nhóm tính trạng liên kết

II Hoán vị gen.

1 Thí nghiệm của Moocgan và hiện tợng hoán vị gen.

P t/c ♀ Thân xám, cánh dài  ♂ Thân đen, cánh ngắn

100% thân xám, cánh dài

♀ F1 thân xám, dài  ♂ đen cụt

Fa: 965 xám dài ; 944 đen cụt; 206 xám cụt; 185 đen dài

2 Nhận xét.

- Cơ thể mang tính trạng thân đen, cách cụt chỉ cho ra một loại giao tử

- F1 dị hợp 2 cặp gen mà Fa không cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 nh liên kết gen hoàn toàn; cũng

không phải 1 : 1 : 1 : 1 nh phân ly độc lập Chứng tỏ cơ thể thân xám, cánh dài cho ra 4 loại

giao tử với tỉ lệ không bằng nhau

-Mặt khác, các tính trạng màu thân và màu mắt là: Thân xám đi với cánh dài với tỉ lệ 41,5%;thân đen đi với cánh cụt với tỉ lệ 41,5%; thân xám đi với cánh cụt với tỉ lệ 8,5%; thân đen đi vớicánh dài với tỉ lệ 8,5% hay tỉ lệ phân li kiểu hình là: 41,5% : 41,5% : 8,5% : 8,5% điều đó chứng

Trang 20

tỏ các gen B và V; b và v đã nằm trên cùng một NST và liên kết không hoàn toàn với nhau(hoán vị gen-trao đổi chéo giữa các gen trên NST) để cho ra 4 loại giao tử với tỉ lệ là 41,5%AB

-Tuy nhiên, ở một số tế bào khi giảm phân hình thành giao tử thì ở kì đầu I lúc NST tơng đồng

tiếp hợp nhau Giữa chúng đã xảy ra sự trao đổi đoạn NST (trao đổi chéo giữa 2 trong 4cromatit) với nhau

Kết quả: Làm các gen chéo có thể đổi vị trí cho nhau và làm xuất hiện các tổ hợp gen mới gọi làhoán vị gen(liên kết không hoàn toàn)

b Sơ đồ lai (viết sơ đồ sách giáo khoa)

Pt/c ♀ Thân xám, cách dài  ♂ Thân đen, cánh cụt

;

% 5 , 8

% 5 , 41

;

% 5 , 41

aB Ab

ab AB

Kiểu hình: 41,5% xám, dài : 41,5% đen, cụt : 8,5% xám, cụt : 8,5%đen, dài

4 Tần số HVG và cách tính.

a Khái niệm:

-Khái niệm: Tần số HVG là thớc đo khoảng cách tơng đối giữa các gen trên NST Đợc tính bằng

tỉ lệ phần trăm số cá thể có tái tổ hợp gen Các gen càng nằm xa nhau thì tần số HVG càng lớn

f = Tổng tần số của 2 kiểu hình chiếm tỷ lệ thấp

TSHVG = = tổng 2 loại kiểu hình chiếm tỉ lệ thấp

IV ý nghĩa của hiện tợng liên kết gen và hoán vị gen.

1 ý nghĩa của hiện tợng LKG&HVG

Trang 21

-Các gen quý giúp sinh vật thích nghi đợc với điều kiện sống của môi trờng có thể đợc tập hợptrên cùng một nhiễm sắc thể, các gen này liên kết hoàn toàn trên nhiễm sắc thể sẽ luôn đi cùngnhau, giúp duy trì sự ổn định của loài.

-Trong chọn giống: Gây đột biến chuyển những gen hoặc nhóm gen có lợi vào cùng 1 NST tạonhóm gen liên kết để có giống với những đặc điểm mong muốn

b Hoán vị gen.

-Do trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tơng đồng thờng xảy ra trong quá trình giảm phân

“giúp chuyển các gen quý vào cùng một nhóm gen liên kết”

-Hoán vị gen tạo ra các giao tử mang tổ hợp gen mới, tạo ra nguồn biến dị tổ hợp “mang ý nghĩalớn cho tiến hoá và chọn giống”

-“Là cơ sở để lập bản đồ gen” khi biết tần số hoán vị gen giữa các gen

2 Bản đồ gen-Bản đồ di truyền.

-Bản đồ gen(bản đồ di truyền): Là trình tự và khoảng cách của các gen trên từng cặp NST t ơng

đồng Nó thể hiện vị trí và khoảng cách của các gen dựa trên tần số HVG

-Cách lập bản đồ gen: Dựa vào thớc đo khoảng cách giữa các gen (hay tần số HVG) để lập, 1cM

-Trao đổi chéo giữa a và b theo tần số p = 7,5%  khoảng cách giữa a và b là 7,5 cM.

-Trao đổi chéo giữa b và d theo tần số p = 17,5%  khoảng cách giữa b và đ là 17,5 cM -Vị trí 3 gen chỉ xác định đợc nếu biết tần số TĐC giữa gen a và d Nếu tần số TĐC giữa 2 gen này là 10% thì 3 gen đó đợc sắp xếp theo thứ tự nh sau:

-Bài 12-di truyền liên Kết với giới tính và di truyền ngoài nhân50.

I Di truyền liên kết với giới tính.

1 Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng nhiễm sắc thể.

a Nhiễm sắc thể giới tính.

-NST giới tính là NST chứa các gen quy định giới tính ngoài ra nó còn có các gen khác-gen tơng

đồng hay gen alen

-Trong cặp NST giới tính có những đoạn đợc gọi là tơng đồng và đoạn không tơng đồng

+Đoạn tơng đồng chứa các lôcut gen giống nhau

+Đoạn không tơng đồng chứa các gen đặc trng cho từng NST(đoạn chứa các gen giới tính vàgen khác)

b Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng nhiễm sắc thể[Nhiễm sắc thể giới tính một số loài].

-Động vật có vú, ruồi giấm, cây chua me, cây gai: con cái thờng có cặp NST XX và con đực

-Bọ gậy: Con đực có 2NST X (XX) nhng con cái chỉ có 1 NST X (XO)

2 Di truyền liên kết với giới tính.

-Là sự di truyền tính trạng do gen trên NST giới tính quy định

-Một tính trạng đợc gọi là di truyền liên kết với giới tính khi sự di truyền của nó luôn gắn vớiNST giới tính

a Gen trên nhiễm sắc thể X (không có alen tơng ứng trên NST Y).

-Thí nghiệm:

Trang 22

Phép lai thuận Phép lai nghịch.

-Nhận xét : Kết quả phép lai cho thấy

+Tính trạng mắt đỏ là tính trạng trội

+Tính trạng mắt trắng là tính trạng lặn

+Tỷ lệ phân li kiểu hình khác nhau giữa lai thận và lai nghịch

+Tính trạng phân li không đồng đều ở hai giới, một tính trạng chỉ thấy ở một giới, giới còn lạixuất hiện rất ít

Gen quy định tính trạng nằm trên NST X và không có gen tơng ứng trên Y Vì vậy, chỉ cần cáthể đực (XY) có một alen trội hay lặn nằm trên NST X thì đã biểu hiện ngay thành kiểu hình

W X w X

w X w X

-Một vài đặc điểm di truyền của gen nằm trên NST X:

+Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch cho tỷ lệ phân li kiểu hình khác nhau

+Có hiện tợng di truyền chéo (mẹ truyền tính trạng biểu hiện bệnh cho con trai)

Ví dụ: Bệnh mù màu, bệnh máu khó đông là do gen lặn trên NST X quy định

b Gen trên nhiễm sắc thể Y(không có gen tơng ứng trên NST X).

-NST Y ở một số loài hầu nh không chứa gen

-Gen nằm trên vùng không tơng đồng trên NST Y quy định sẽ không có alen tơng ứng trên X.-Tính trạng do gen này quy định luôn biểu hiện ở 1 giới (XY) Cá thể XY chỉ cần có một alenlặn trên NST X đã biểu hiện ngay thành kiểu hình

-Gen và tính trạng do gen quy định di truyền thẳng cho cá thể XY (bố truyền thẳng cho con traiqua các thế hệ)

Ví dụ: ở nam giới; gen quy định tật dính ngón tay thứ 2 và 3 do gen lặn trên NST Y quy định;tật có túm lông ở tai,

ở ngời Pt/c: ♀Không dính ngón x ♂Dính ngón

XX XY d

-Trang

Trang 23

22-GP: X X; Y d

F1 : XX : XY d

100% ♀ Không dính ngón : 100% ♂ Dính ngón

ở cá khổng tớc (cá đẻ con) con cái có NST XX, con đực có NST XY và có chấm màu xanh, đỏ,

đen ở đờng bên và nắp mang Đặc điểm này đợc di truyền ổn định qua 100% cho cá con cháu,cá cái không có đặc điểm này

c ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính.

-Dựa vào những tính trạng (hình thái, màu săc, ) liên kết với giới tính và xem nó nh các dấuchuẩn nhận biết để sớm nhận biết, phân biệt đực, cái ở động vật và điều chỉnh tỷ lệ đực cái theomục tiêu sản xuất, nhằm tăng năng suất kinh tế

-Sự di truyền của tính trạng do cặp gen tơng ứng trên đoạn tơng đồng của cặp NST XY gọi là sự

di truyền giả NST thờng

II Di truyền ngoài nhân.

1 Thí nghiệm:

-Thí nghiệm của Coren ở cây hoa phấn

Lai thuận: P ♀ lá xanh x ♂ lá đốm  F1: 100% lá xanh

Lai nghịch: P ♀ lá đốm x ♂ lá xanh  F1: 100% lá đốm

-Lai cá:

Lai thuận nghịch cá diếc (không râu) với cá chép (có râu) thì tuỳ theo cách chọn cá mẹ có râuhay không mà cá con sẽ có râu hay không

Lai hoa loa kèn:

Hoa loa kèn có hai giống là giống loa kèn có mầm màu xanh và giống loa kèn có mầm màuvàng: Tuỳ theo cách chọn dạng nào làm mẹ mà con sẽ có màu mầm nh vậy

Lai thuận: ♀Hoa loa kèn mầm màu xanh  ♂ Hoa loa kèn mầm màu vàng (đực)

F1: Hoa loa kèn màu xanh

Lai thuận: ♀Hoa loa kèn mầm màu vàng  ♂ Hoa loa kèn mầm màu xanh (đực)

F1: Hoa loa kèn màu vàng

2 Nhận xét, giải thích, kết luận.

a Nhận xét

-Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau

-Con luôn có kiểu hình giống mẹ (di truyền theo dòng mẹ)

b Nguyên nhân

-Cơ thể đực chỉ truyền cho con NST ở trong nhân của giao tử Cơ thể cái không chỉ truyền chocon nhân của tế bào sinh dục mà còn có tế bào chất chứa các gen nằm trong các bào quan

-Gen quy định tính trạng nằm ở ngoài nhân (trong ty thể hoặc lục lạp, plasmit)

-Các tính trạng di truyền không tuân theo các quy luật di truyền do gen trên NST

-Sự phân li kiểu hình ở đời con rất phức tạp.

-Bài 13-ảnh Hởng của môi trờng lên Sự biểu hiện của gen

I Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Nhân đôi

Trang 24

phiên mã Dịch mã

Gen(ADN) mARN pôlipeptit prôtêin

Tính trạng

=> Gen quy định sự hình thành tính trạng (kiểu hình)

Tuy nhiên, trong quá trình từ gen đến tính trạng còn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố môi tr ờngbên trong và bên ngoài cơ thể

II Sự tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng

-Kiểu hình đợc tạo thành do sự tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng

Ví dụ: Giống thỏ Himalaya toàn thân trắng muốt ngoại trừ các đầu mút của cơ thể nh tai, bànchân, đuôi và mõm có lông đen Nếu làm nhiệt độ cơ thể ở các vùng lông trắng của giống thỏnày hạ thấp xuống thì lông lại chuyển sang màu đen

Ví dụ 2: ở hoa cẩm tú cầu cùng kiểu gen nhng độ pH của đất khác nhau thì hoa sẽ có màu sắckhác nhau (đỏ hay tím)

Ví dụ 3: ở ngời, bệnh phêninkêtô niệu do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thờng quy định Bệnh

do rối loạn chuyển hoá axit amin phêninalanin Nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời thì trẻ

em sẽ bị thiểu năng trí tụê và một số rồi loạn khác Tuy nhiên phát hiện sớm và áp dụng biệnpháp ăn kiêng giảm bớt thức ăn có chứa pêninalanin thì trẻ có thể phát triển bình thờng

Ví dụ cây rau mác; màu da của ngời; tóc xoăn của ngời

III Mức phản ứng của kiểu gen

1 Mức phản ứng của kiểu gen

Khái niệm: Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tơng ứng với các môi trờng khác nhau

đợc gọi là mức phản ứng của kiểu gen

-Các gen có mức phản ứng rộng: Thờng là các gen quy định tính trạng số lợng, tốc độ sinh ởng, năng suất, khối lợng, sản lợng sữa,

tr Các gen có mức phản ửng ứng hẹp: Thờng là các gen quy định tính trạng chất lợng

-Mỗi gen có một mức phản ứng giới hạn

-ý nghĩa: Từ mức phản ứng của từng kiểu gen ta có thể suy ra mức phản ứng trung bình của mộtquần thể (giống) từ đó áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc thích hợp nhất

2 Phơng pháp nghiên cứu mức phản ứng của kiểu gen

Tạo ra các cá thể có cùng kiểu gen rồi đem vào môi trờng sống khác nhau để nghiên cứu

Tập hợp KH 1,2,3, n của KG 1 ứng với n chế độ của MT là mức phản ứng của KG1

3 Sự mềm dẻo của kiểu hình.

-Khái niệm: Hiện tợng một gen có thể thay đổi kiểu hình trớc các điều kiện môi trờng khác nhau

đợc gọi là sự mềm dẻo của kiểu hình (thờng biến)

-Sự mềm dẻo của kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen

-Mỗi gen chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình trong một phạm vi nhất định

- Nguyên nhân: SV có kiểu gen tự điều chỉnh về sinh lí để thích nghi với sự thay đổi của môi ờng

tr ý nghĩa: Giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trờng

Ví dụ: ở hoa liên hìnhcó hai giống đỏ (A-) và trắng (aa) Khi trồng hoa đỏ (A-) ở 20oC thì chohoa màu đỏ, nhng ở 35oC cho hoa màu trắng, nhng nếu đa về 20oC thì lại cho hoa màu đỏ

-Bài 14-Thực hành-Lai giống59

(giới hạn kiểm tra bài “4 về lý thuyết và bài tập” +” bài 8,9 về cụng thức” nờn sửa lại đề ở một

số cõu vỡ khụng thuộc hai bài trờn)

-bài tập chơng I và chơng II64

-Trang

Trang 25

24-I Bài tập chơng 24-I.

Bài 1(1.6.62) Dới đây là một phần trình tự nuclêôtit của một mạch trong gen:

3’ TATGGGXATGTAATGGGX 5’

a Hãy xác định trình tự nulêôtit của:

-Mạch bổ sung với mạch nói trên

-mARN đợc phiên mã từ mạch trên

b Có bao nhiêu côđon trong mARN?

c Liệt kê các bộ ba đối mã với các côđon đó

c Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi côđôn: UAU, GGG, XAU, GUA, AUG, GGX

Bài 2(2.6.62) Tham khảo bảng mã di truyền và trả lời các câu hỏi sau:

a Các côđon nào trong mARN mã hoá glixin?

b Có bao nhiêu côđon mã hoá lizin? Đối với mỗi côđon hãy viết bộ ba đối mã bổ sung?

c Khi côđon AAG trên mARN đợc dịch mã thì axit amin nào đợc bổ sung vào chuỗi pôlipeptit?

Từ bảng mã di truyền

a Các côđon GGU, GGX, GGA, GGG trong mARN đều mã hoá glixin

b Có hai côđôn mã hoá lizin

-Các côđôn trên mARN: AAA, AAG

-Các cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX

c Côđôn AAG trên mARN đợc dịch mã thì lizin đợc bổ sung vào chuỗi pôlipeptit

ADN mạch mã

Bài 4(4.6.64) Một đoạn pôlipeptit gồm các axit amin nh sau: Val-Trp-lys-pro

Biết rằng các axit amin đợc mã hoá bởi các bộ ba sau:

Val: GUU; Trp: UGG; Lys: AAG; Pro: XXA

a Bao nhiêu côđon mã hoá cho đoạn pôlipeptit đó?

b Viết trình tự các nuclêôtit tơng ứng trên mARN

Bài làm

a Bốn côđon cần cho việc đặt các axit amin Val-Trp-Lys-Pro vào chuỗi pôlipeptit đợc tổng hợp

b Trình tự các nuclêôtit trên mARN là: GUU UUG AAG XXA

Bài 5(5.6.65) Một đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit tơng ứng nh sau:

5’ XAUAAGAAUXUUGX 3’

a Viết trình tự nuclêôtit của ADN đã tạo ra đoạn mARN này

b Viết 4 axit amin có thể đợc dịch mã từ điểm khởi đầu của đoạn mARN trên

c Cho biết rằng đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra trong ADN làm cho nuclôtit thứ 3 là U củamARN đợc thay bằng G

5’ XAG*AAGAAUXUUGX 3’

Hãy viết trình tự axit amin của chuỗi pôlipeptit đợc tổng hợp từ đoạn gen bị biến đổi trên

d Cho rằng việc bổ sung thêm một nuclêôtit xảy ra trong ADN làm cho G đợc thêm vào giữanuclêôtit thứ 3 và thứ 4 cảu mARN này

5’ XAU*AAGAAUXUUGX 3’

Trang 26

Hãy viết trình tự axit amin của chuỗi pôlinuclêôtit đợc tổng hợp từ đoạn gen đợc biến đổi trên.

e Trên cơ sở những thông tin ở (c) và (d), loại đột biến nào trong ADN có ảnh hởng lớn hơn lênprôtêin đợc dịch mã (thay thế nuclêôtit hay thêm nuclêôtit)? Giải thích

Bài làm

a mARN : 5’ XAU AAG AAU XXA GX 3’

Mạch mã gốc: 3’ GTA TTX TTA GAA XG 5’

e Trên cơ sở những thông tin ở câu c và d, loại đột biến thêm một cặp nuclêôtit trong ADN có

ảnh hởng lớn hơn lên prôtêin do dịch mã, vì vậy ở c là do đột biến thay thế U bằng G* ở côđônthứ nhất XAU  XAG*, nên chỉ ảnh hởng tới 1 axit amin mà nó mã hoá (nghĩa là côđôn mãhoá His thành côđôn mã hoá glu), còn ở d là đột biến thêm 1 nuclêôtit vào đầu côđôn thứ hai,nên từ vị trí này, khung đọc dịch đi 1 nu nên ảnh hởng (làm thay đổi) tất cả các côđon từ vị tríthêm và tất cả các axit amin từ đó cũng thay đổi

Bài 6(6.6.65) Số lợng NST lỡng bội của một loài 2n = 10 Đột biến có thể tạo ra tối đa bao

nhiêu loại thể ba ở loài này?

Bài làm

Theo đề ra, 2n = 10  n = 5 Số lợng thể ba tối đa là 5 không tính đến trờng hợp thể ba kép

Bài 7(7.6.65) Giả sử ở cây cà độc dợc thuộc loại thể ba về NST số 2 (sự bắt cặp của các NST số

2 trong quá trình giảm phân xảy ra theo kiểu hai NST số bắt đôi với nhau và NST số 2 còn lại

đứng một mình) Sự phối hợp và phân li giữa các NST xảy ra hoàn toàn ngẫu nhiên

Có bao nhiêu loại cây con có thể đợc sinh ra và mỗi loại chiếm tỉ lệ bao nhiêu khi cây ba nhiễmtrên đợc thụ phấn bằng phấn của cây lỡng bội bình thờng

Bài 8(8.6.65) Bộ lỡng bội NST của một loài sinh vật có 2n = 24.

a Có bao nhiêu NST ở thể đơn bội, tam bội và thể tứ bội?

b Trong các dạng đa bội trên, dạn nào là đa bội lẻ, dạng đa bội nào là đa bội chẵn?

c Nêu cơ chế hình thành các dạng đa bội trên

Những phân tích di truyền tế bào học cho biết, có 2 loài chuối khác nhau: Chuối rừng lỡng bội

và chuối trồng tam bội ở những loài này, alen A xác định thân cao, trội hoàn toàn so với alen

-Trang

Trang 27

26-alen 26-alen xác định thân thấp Khi gây đột biến nhân tạo, ngời ta thu đợc một số dạng tứ bội vàcác dạng này chỉ tạo các giao tử lỡng bội và có khả năng sống.

a Xác định kết quả phân li kiểu gen và kiểu hình ở phép lai sau:

♀ Aaaa  ♂ Aaaa

♀ AAaa  ♂ Aaaa

b Hãy cho biết một số đặc điểm quan trọng khác nhau giữa chuối rừng và chuối trồng

c Giải thích nguồn gốc và quá trình xuất hiện loài chuối trồng

♀1/2A a 1/4Aaaa(cao) 1/4Aaaa(cao)

♀1/2aa 1/4Aaaa(cao) 1/4aaaa(thấp)

Tỉ lệ phân li kiểu gen: 1Aaaa : 2A aaa: 1aaaa

Tỉ lệ phân li kiểu hình: 3 cao : 1 thấp

Tỉ lệ phân li kiểu gen F1: 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8 Aaaa : 1aaaa

Tỉ lệ phân li kiểu hình: 35 Cao : 1 thấp

b Một số đặc điểm khác nhau của chuối rừng và chuối nhà

CaoMạnhToToKhoẻKhông có khả năng sinh giao tử bìnhthờng nên không hạt

c Cho rằng chuối nhà bắt nguồn từ chuối rừng: Trong những trờng hợp đặc biệt, khi chuối rừngphân li giao tử, các cặp NST tơng đồng không phân li trong giảm phân tạo nên các giao tử 2n.Trong thụ tinh, các giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thờng n tạo nên hợp tử 3n Những câychuối tam bội này có quả to, ngọt và không hạt đã đợc con ngời giữ lại trồng và nhân lên bằngsinh sản sinh dỡng để tạo chuối nhà nh ngày nay

II Bài tập chơng II.

Bài 1 (1.6.66):

Bệnh phênikêtô niệu ở ngời là do gen lặn nằm trên NST thờng quy định và di truyền theo quyluật Men đen Một ngời đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy một ngời vợ có ngời anh trai bị bệnh.Cặp vợ chồng này lo con mình sinh ra sẽ bị bệnh Hãy xác định xác định xác suất để cặp vợ

Trang 28

chồng này sinh ra đứa con đầu lòng bị bệnh? Biết rằng, ngoài ngời em chồng và anh vợ bị bệnh

a)Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng là bao nhiêu ?

b)Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ là bao nhiêu ?

c)Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống bố là bao nhiêu ?

Bài làm

Sử dụng quy luật xác suất ta có :

a Tỉ lệ kiểu hình trội về gen A là 1/2 , về gen B là 3/4 , về gen C là 1/2 , về gen D là 3/4 về gen

E là 1/2 Do vậy tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng là:

1/2*3/4*1/2*3/4 *1/2= 9/128

b Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ sẽ bằng : 1/2*3/4*1/2*3/4*1/2= 9/128

c Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố sẽ bằng: 1/2*1/2*1/2*1/2*1/2

Bài 3 (3.6.66):

Bệnh mù màu đỏ và xanh lục ở ngời do một gen lặn liên kết với NST X Một phụ nữ bình thờng

có bố bị mù màu lấy một ngời chồng bình thờng

a Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai bị bệnh mù màu là bao nhiêu?

b Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con gái bị bệnh mù màu là bao nhiêu?Bài làm

a Xác suất để mẹ truyền NST X mang gen bệnh cho con là 1/2 Xác suất sinh con trai là 1/2 nênxác suất để sinh con trai mang NST X có gen bệnh là: 1/2*1/2 = 1/4

b Vì bố không gây bệnh nên chắc chắn con gái sẽ nhận gen X không mang gen gây bệnh Dovậy, xác suất để sinh con gái bị bệnh cũng sẽ bằng 0

Bài 4 (4.6.66):

Ngời ta lai một con ruồi cái mắt nâu và cánh ngắn, lấy từ dòng ruồi thuần chủng, với một conruồi đực thuần chủng có mắt đỏ, canh dài Đời F1 có các kiểu hình sau : Toàn bộ ruồi cái có mắt

đỏ, cánh dài còn toàn bộ ruồi đực có mắt đỏ nhng cánh ngắn

Cho các con ruồi đực và cái F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu đợc F2 với tỉ lệ kiểu hình ở cảhai giới nh sau:

Biết rằng tính trạng màu mắt do một gen quy định

Bài làm

Dùng phép lai thuận nghịch Nếu kết quả phép lai thuận nghịch giống nhau thì gen nằm trênNST thờng Nếu kết quả phép lai luôn luôn cho kiểu hình giống mẹ thì gen nằm trong ti thể.Nừu kết quả lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới khác nhau thì gen nằm trong NST X

Bài 6( 6.6.67):

-Trang

Trang 29

28-Lai hai dòng cây thuần chủng đều có màu hoa trắng với nhau, ngời ta thu đợc thế hệ sau 100%

số cây có màu hoa đỏ Từ kết quả lai này có thể rút ra kết luận gì?

a.Các alen quy định màu hoa trắng ở cả hai dòng bố mẹ là alen với nhau

b.Màu hoa đỏ xuất hiện là do kết quả của sự tơng tác cộng gộp

c.Các alen quy định hoa trắng ở cả hai dòng cây bố mẹ là không alen với nhau

d.Chúng ta cha rút ra đợc kết luận gì?

Bài làm

Đáp án C

Bài 7 (7.6.67):

Đối với một loài sinh sản hữu tính, bố hoặc mẹ di truyền cho con

Đáp án D

-Chơng III Di truyền học quần thể.

Bài 16,17-cấu trúc di truyền của quần thể68.

I Các đặc trng di truyền của quần thể.

-Khái niệm quần thể: QT là một tập hợp (tổ chức) các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản ra các thế

hệ con cái để duy trì nòi giống

Ví dụ: ở các loài sinh sản vô tính hay trinh sản thì không qua giao phối mà sinh sản sinh dỡng

để duy trì nòi giồng

ở các loài sinh sản giao phối thì phải giao phối sinh ra con cái có khả năng sinh sản đ ợc để duytrì nòi giống

-Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trng riêng (đợc thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gencủa quần thể)

Vốn gen là một tập hợp tất cả các alen của tất cả các gen có trong quần thể tại một thời điểm xác

định

Hay vốn gen bao gồm tất cả các len có trong các kiểu gen riêng biệt, quy định sự biểu hiệnthành những kiểu hình nhất định trong quần thể

-Mỗi quần thể đợc đặc trng bởi tần số của các “alen, các kiểu gen và kiểu hình”

+Tần số alen: Tần số alen của một gen nào đó đợc tính bằng tỉ lệ giữa số lợng alen đó trên tổng

số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.

+Tần số kiểu gen: Tần số của một loại kiểu gen đợc tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đótrên tổng số cá thể có trong quần thể

Ví dụ: Giả sử trong một quần thể của cây đậu Hà Lan gồm 1000 cây với 500 cây hoa đỏ có kiểugen AA, 200 cây hoa đỏ có kiểu gen A a và 300 cây hoa trắng có kiểu gen aa

Tính tần số các alen và tần số của các kiểu gen có trong quần thể

Bài làm

*Cây hoa đỏ có kiểu gen AA chứa 2 alen A

*Cây hoa đỏ có kiểu gen Aa chứa 1 alen A và 1 alen a

*Cây hoa trắng có kiểu gen aa chứa 2 alen a

Tổng số alen A trong quần thể cây sẽ là: (500*2 ) + 200 = 1200

Tổng số alen a trong quần thể cây sẽ là: (300*2 ) + 200 = 800

Tổng số alen quy định màu hoa “A+a” trong quần thể cây sẽ là: (1000*2 ) = 2000

->Tần số alen A trong quần thể cây đậu trên là: 1200/2000 = 0,6

->Tần số alen a trong quần thể cây đậu trên là: 800/2000 = 0,4

->Tần số của kiểu gen Aa = 200/1000 = 0,2

Tần số kiểu gen aa = 300/1000 = 0,3

Tần số kiểu gen AA = 500/1000= 0,5

II Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phấn gần.

Quần thể sinh sản bằng cách “tự thụ phấn và giao phối gần” sẽ có cấu trúc di truyền với “tỉ lệcác kiểu gen đồng hợp tử ngày một tăng và tỉ lệ các gen dị hợp tử ngày một giảm dần”

Đặc điểm quần thể tự thụ phấn và giao phối gần: Trong quần thể thờng bao gồm các dòng thuầnchủng về các kiểu gen khác nhau

Chú ý: Tự thụ phấn là đối với thực vật Động vật là giao phối gần(giao phối cận huyết) là sự giaophối “xảy ra giữa các anh chị em của cùng bố mẹ hay bố mẹ giao phối với con cái

Trang 30

-Quần thể có cấu trúc di truyền ban đầu là yAa sau n thế hệ tự thụ phấn (giao phối gần) thì:+Tần số kiểu gen dị hợp tử ở thế hệ n là: y )

2

1 ( n

+Tần số kiểu gen do đồng hợp tử trội = tần số kiểu gen do đồng hợp tử lặn = y

2

) 2

1 (

Bài tập 2(2.70.sgk): Tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn và quần thể

động vật giao phối gần sẽ thay đổi nh thế nào qua các thế hệ?

Bài tập 3(3.70.sgk): Tại sao các nhà chọn giống thờng gặp rất nhiều trở ngại trong việc duy trì

các dòng thuần chủng?

Bài tập 4(4.70.sgk): Một quần thể có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4 Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu

III 17 Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối.

1 Quần thể ngẫu phối[quần thể sinh sản hữu tính].

-Khái niệm: Là quần thể mà các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cáchhoàn toàn ngẫu nhiên

Một quần thể đợc coi là ngẫu phối hay không còn phụ thuộc vào tính trạng mà ta đang xét

-Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối:

+Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi một cách ngẫu nhiên sẽtạo nên một lợng rất lớn biến dị trong quần thể làm nguồn nguyên liệu lớn cho quá trình tiến hoá

và chọn giống

+Quần thể ngẫu phối duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể một cách không đổitrong điều kiện nhất định Giúp duy trì đợc sự đa dạng di truyền của quần thể

Ví dụ: ở quần thể ngời, xét các gen quy định nhóm máu A, B, AB, O

Trong quần thể, gen quy định nhóm máu A, B, AB và O có 3 alen khác nhau: IA, IB, IO

Tuy nhiên, mỗi tế bào trong cơ thể ngời lại chỉ chứa 2 trong 3 alen nói trên Sự tổ hợp một cáchngẫu nhiên của các alen trong quá trình sinh sản đã tạo ra các kiểu gen sau đây trong quần thể:

2 Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.

-Định luật Hacđi-Vanbec: Trong một quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay

đổi tần số alen thì tỉ lệ các kiểu gen (thành phần kiểu gen) của quần thể sẽ duy trì không đổi từthế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức: p2 + 2pq + q2 = 1

Ví dụ: Giả xử trong một quần thể có hai alen A và a với tần số tơng ứng là p và q thì quần thể

đ-ợc gọi là cân bằng di truyền theo Hacđi-Vanbec khi thoả mãn về thành phần kiểu gen nh sau:Thành phần kiểu gen: p2AA + 2pqA a + q2aa = 1

Trong đó: p + q = 1; p2 là tần số của kiểu gen AA; 2pq là tần số của kiểu gen Aa; q2 là tần sốkiểu gen aa

-Trang

Trang 31

30 Trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec còn mở rộng đối với một gen có nhiều alen.

-Điều kiện để quần thể ở trạng thái cân bằng là:

+Quần thể phải có kích thớc lớn

+Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên

+Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản nh nhau (không cóchọn lọc tự nhiên)

+Đột biến không xảy ra hay có xảy ra thì tần số đột biến thuận phải bằng tần số đột biến nghịch.+ Quần thể phải đợc cách li với quần thể khác (không có sự di nhập gen giữa các quần thể).-Thực tế:

+Một quần thể trong tự nhiên khó có thể đáp ứng đợc tất cả các điều kiện của định luật Vanbec nên tần số alen và kiểu gen liên tục bị biến đổi

Hacđi-+Một quần thể có thể ở trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec ở thành phần kiểu gen này nhng lại

có thể không cân bằng về thành phần kiểu gen của những gen khác

Bài tập Bài tập 1:

Quần thể ngời có tần số ngời bị bệnh bạch tạng là 1/1000 Giả sử quần thể này cân bằng ditruyền

Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen của quần thể Biết rằng, bệnh bạch tạng là

do gen lặn nằm trên NST thờng quy định

Tính xác suất để hai ngời bình thờng trong quần thể này lấy nhau sinh ra ngời con đầu lòng bịbệnh bạch tạng

Trang 32

Tần số của kiểu gen dị hợp tử Aa = 2pq = 2*0,01*0,99 = 0,0198.

Xác xuất để hai vợ chồng có kiểu hình bình thờng nhng có kiểu gen dị hợp tử Aa là:

0198 , 0 (

Xác xuất để 2 vợ chồng bình thờng đều sinh con bạch tạng là:

00495 , 0 25 ,

0198 , 0 [ 4

1 ] )

Theo đề ra ta có tần số tơng đối của alen a là:

aa = 0,0025  a = 0,05

Vậy tần số tơng đối của gen A là : 1- 0,05 = 0,95 (theo công thức p+q = 1)

Tần số tơng đối của kiểu gen AA là: (0,95)2 = 0,9025

Tần số tơng đối của kiểu gen Aa là: 2*0,95*0,05 = 0,095

Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,9025 AA : 0,095 Aa : 0,0025 aa

Bài tập 3:

Cho rằng ở bò, kiểu gen AA quy định lông hung đỏ, Aa quy định lông khoang, aa quy địnhlông trắng

Một đàn bò có 4169 con lông hung đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng

Xác định tần số tơng đối của các alen A và a

1890 4169

1890 756

Một quần thể có 0,36 AA; 0,48 Aa; 0,16 aa

Xác định cấu trúc di truyền của quần thể nêu trên sau 3 thế hệ tự phối liên tiếp

Bài làm:

Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa Do sau mỗi thế hệ tự phối tỉ lệ hợp

tử giảm đi một nửa, nên sau 3 thế hệ tự phối liên tiếp quần thể đó có cấu trúc di truyền nh sau:Quần thể ban đầu:

Quần thể nào trong số các quần thể nêu dới đây ở trạng thái cân bằng di truyền.

Quần thể Tần số kiểu gen AA Tần số kiểu gen Aa Tần số kiểu gen aa

Trang 33

32-Bài tập 6:

Một số quần thể có cấu trúc di truyền nh sau:

a 0,42 AA; 0,48 Aa; 0,1 aa

c 0,34 AA; 0,42 Aa; 0,24 aa

b 0,25 AA; 0,50 Aa; 0,25aa

d 0,01 AA; 0,18 Aa; 0,81 aa

Quần thể nào nêu trên ở trạng thái cân bằng di truyền? Xác định tần số t ơng đối của các alen ởmỗi quần thể

Bài làm:

Quần thể ở trạng thái cân bằng về di truyền là b và d

Tần số alen ở các quần thể là:

a Tần số alen A là 0,66 và alen a là 0,5

b Tần số của alen A là 0,5 và của alen a là 0,5

c.Tần số của alen A là 0,55 và của alen a là 0,45

d.Tần số của alen A là 0,1 và của alen a là 0,9

1 (

1 n

 ; Aa = )n

2

1 (

B AA = aa =

2

) 4

1 (

1 n

 ; Aa = )n

4

1 (

C AA = aa =

2

) 8

1 (

1 n

 ; Aa = )n

8

1 (

D AA = aa =

2

) 16

1 (

Bài tập 8 (3 sách bài tập sinh học 12 trang 48):

Xét một gen đặc trng có 2 alen A và a Một quần thể ban đầu (P) có thành phần kiểu gen nhsau: 0,50 AA : 0,40 Aa : 0,10 aa

Bài tập 9 (4 trang 49 sách bài tập sinh học 12).

Một quần thể tự phối, thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu gen là: 50% Aa : 50% Aa Đến thế hệ F3 thìcấu trúc di truyền của quần thể sẽ nh thế nào? Nếu một quần thể ngẫu phối cũng có thế hệ xuấtphát P với tần số kiểu gen nh trên thì đến thế hệ F3 cấu trúc di truyền của quần thể sẽ nh thếnào?

Bài làm

Bài tập 10 (5 trang 50 sách bài tập sinh học 12.

Trong một quần thể gia súc, gia cầm đã cân bằng di truyền, thống kê đợc có 25% số cá thể cólông dài với kiểu gen bb, còn lại lông ngắn; biết lông ngắn là tính trạng trội hoàn toàn so vớilông dài

a Tính tần số của alen B và b

b Tỉ lệ kiểu gen của quần thể nh thế nào?

c Nếu nh quần thể có 8800 cá thể đực lông ngắn, ớc lợng có bao nhiêu(giả sử tỉ lệ đực : cái là1,2/1)

-Chơng IV-ứng dụng di truyền học.

Bài 18-chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ

Hợp75

Trang 34

I Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

2 Tạo giống dựa trờn nguồn biến dị tổ hợp

-Lai là phơng pháp cơ bản để chủ động tạo ra sự đa dạng của vật liệu di truyền trong chọn giống.-Trong chọn giống, các nhà khoa học đã chủ động tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau, sau

đó lai giống và chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn Những cá thể có tổ hợp gen mong muốn lại

đợc cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các giống thuần chủng

Ví dụ: ở ngô có 20NST, qua giảm phân có thể tạo ra 210 loại giao tử khác nhau Khi thụ phấncác giao tử cặp nhau một cách ngẫu nhiên có thể tạo ra 410 kiểu tổ hợp khác nhau Từ đó giúpcho nhà chọn giống chọn đợc những tổ hợp gen nh mong muốn

Ví dụ 2: Giống lúa Peta của Inđônêxia đợc lai với giống lúa lùn Dee-geo woo-gen của Đài Loantạo ra giống lúa lùn ỉ8 vào năm 1966 IR8 lại đợc cải tiến bằng cách lai với các giống lúa lùnkhác nhau

Giống lúa

II Tạo giống lai có u thế lai cao

1 Khái niệm u thế lai

Hiện tợng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trởng và phát triển cao vợt trội sovới các dạng bố mẹ đợc gọi là u thế lai

2 Cơ sở di truyền của u thế lai

Thuyết siêu trội:ởtrạng thái dị hợp về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có đợc kiểu hình vợttrội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử

3 Phơng pháp tạo u thế lai.

-Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau

-Lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm tổ hợp lai cho u thế lai cao

-Một số trờng hợp, lai hai dòng nhất định không cho u thế lai nhng con lai này đem lai với dòngthứ 3 thì đời con lại cho u thế lai

-Ưu thế lai đôi khi còn phụ thuộc vào “phép lai thuận hay lai nghịch”

-u thế lai thể hiện cao nhất ở F1 và giảm dần qua các thế hệ tiếp theo nên con lai không đợc dùnglàm giống

+Ngời ta thờng chỉ dùng dòng thuần để lai với nhau tạo con lai có u thế làm thơng phẩm

+Nhợc điểm của việc tạo u thế lai cho con lai: Tốn thời gian và công sức tạo dòng thuần, vì u thếlai giảm dần qua các thế hệ nên không dùng làm giống con lai có u thế tạo ra

4 Một vài thành tựu ứng dụng u thế lai trong sản suất nông nghiệp ở Việt Nam.

a Một số ví dụ về thành tựu tạo giống ở nớc ta để tăng năng suất

-Chăn nuôi: Lợn con của cặp lai giữa lợn mẹ ỉ Móng Cái với lợn bố Đại Bạch tăn trọng nhanh, tỉ

lệ nạc cao

-Trồng trọt: Lúa lai giữa X1 với CN2 cho VX83 có năng suất cao, chống bạc lá, kháng rầy, ngắnngày, chất lợng gạo tốt

b Thành tựu ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp:

-Viện lúa quốc tế IRRI (tại Manila Philippin) ngời ta lai khác dòng tạo ra nhiều giống lúa tốt cógiống đã trồng ở Việt Nam nh IR5, IR3,

-Trang

Trang 35

34-Bài 19 - tạo giống bằng phơng pháP gây đột biến và công nghệ tế

bào79

I Tạo giống bằng phơng pháp gây đột biến

1 Quy trình

-Xử lí mẫu vật bằng các tác nhân gây đột biến khác nhau để tạo ra biến dị

-Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn

-Tạo và duy trì dòng thuần chủng có tổ hợp gen và kiểu hình nh mong muốn

2 Một số thành tựa tạo giống ở Việt Nam

-Với biện pháp xử lí thực vật, vi sinh vật, bằng các tác nhân gây đột biến khác nhau nh tiaphóng xạ, hoá chất, các nhà sinh học Việt Nam đã tạo đợc nhiều giống lúa, đậu tơng, cácchủng vi sinh vật có nhiều đặc điểm quý

a Công nghệ nuôi cấy mô-tế bào thực vật

-Với công nghệ hiện đại, các nhà khoa học có thể nuôi cấy các tế bào, mẩu mô thực vật, sau đókích thích cho chúng phát triển thành cây

-Tác dụng: Giúp nhân nhanh các giống cây quý hiếm từ một cây có kiểu gen ban đầu tạo nênmột quần thể đồng nhất về kiểu gen

-Nuôi cấy hạt phấn hay noãn cha thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội(n) cũng đem lại nhiều lợi ích trong công tác tạo giống cây trồng

Từ một tế bào đơn bội (n) đợc nuôi cấy trong ống nghiệm với các hoá chất đặc biệt, ngời ta cóthể tạo ra các mô đơn bội, sau đó sử lí hoá chất (cônsixin) gây lỡng bội hoá tạo nên một cây l-

ỡng bội hoàn chỉnh với kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp alen

b Công nghệ lai tế bào trần

-Lai tế bào sinh dỡng (xôma) hay dung hợp tế bào trần: Các bớc nh sau

+Loại bỏ thành tế bào bằng các enzim hay bằng vi phẫu

+Cho các tế bào đã mất thành (tế bào trần) của hai loài vào trong môi trờng đặc biệt để chúngdung hợp với nhau tạo thành tế bào lai

+Cho tế bào lai vào môi trờng nuôi cấy đặc biệt để chúng phân chia và tái sinh thành cây laikhác loài

+Bằng biện pháp nuôi cấy tế bào xôma, nhân nhanh cây lai thành nhiều cây mới

-ý nghĩa: Tạo con lai mang những đặc điểm của hai loài rất khác xa nhau (hai loài không thânthuộc) mà bằng cách tạo giống thông thờng không làm đợc

-Lấy trứng của động vật cho trứng ra khỏi cơ thể và loại bỏ nhân của tế bào cho trứng

-Lấy nhân tế bào sinh dỡng (tế bào xôma) 2n của tế bào của động vật có đặc điểm quý hiếm vàchuyển vào tế bào trứng không còn nhân để tạo ra tế bào cấy nhân

-Nuôi cấy trứng đã đợc cấy nhân trong môi trờng nhân tạo (trong ống nghiệm) để cho trứngphân chia thành phôi

-Chuyển phôi vào tử cung của một con mẹ để nó mang thai và sinh con

-Con đợc tạo ra mang những đặc điểm của con vật cho nhân tế bào

-Kỹ thuật này đặc biệt có ý nghĩa trong việc nhân bản động vật biến đổi gen

b Cấy truyền phôi

Trang 36

Kĩ thuật chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các convật khác nhau, ngời ta có thể tạo ra đợc nhiều con vật có kiểu gen giống nhau Kĩ thuật này đợcgọi là kĩ thuật cấy truyền phôi.

Đây đợc gọi là công nghệ tăng sinh sản ở động vật Sau khi phôi đợc lấy ra từ động vật cho vàtrớc khi cấy vào động vật nhận cần trải qua các bớc sau:

-Tách phôi thành 2 hay nhiều phần Mỗi phần sau đó sẽ tách thành các phần riêng biệt [Thờng

áp dụng đối với động vật quý hiếm hay động vật sinh sản chậm và ít]

-Phối hợp hai hay nhiều phôi thành một thể khảm: Đã thành công trên đối tợng là chuột, tạo cơthể khảm từ hai hợp tử khác nhau, mở ra một hớng mới tạo vật nuôi khác loài

-Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi mới phát triển theo hớng có lợi cho conngời

Bài 20-tạo giống nhờ công nghệ gen83

I Công nghệ gen

1 Khái niệm công nghệ gen

Là quy trình công nghệ dùng để tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc cóthêm gen mới Trong đó, chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác là quy trình then chốt

2 Các bớc cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen

-Nguyên liệu chuyển gen: Gen cần chuyển (là các gen mang đặc điểm quý mà con ngời đangmuốn thể hiện ra kiểu hình ở một sinh vật khác), thể truyền(vectơ), enzim giới hạn restrictaza(enzim cắt) và enzime nối ligaza

-Các khái niệm

+Kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền đợc gọi là kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp

+Việc đa 1 gen từ tế bào này sang tế bào khác, ngời ta thờng phải sử dụng một phân tử ADN

đặc biệt đợc gọi là thể truyền (còn gọi là vectơ)

Thể truyền (vectơ): Một phân tử ADN dạng vòng nhỏ có thể nhân đôi độc lập với hệ gen haygắn vào hệ gen của tế bào Thể truyền có thể là plasmit, virút hoặc một số NST nhân tạo

-Các bớc tiến hành của chuyển gen:

-Tạo ADN tái tổ hợp:

+Tách chiết gen cần chuyển và thể truyền ra khỏi tế bào rồi sử lí chúng bằng enzim giới hạnrestrictaza để tạo ra cùng một loại đầu dính để khớp nối các đoạn ADN với nhau

+Dùng enzim nối (keo dính ligaza) để gắn gen cần chuyển và thể truyền với nhau tạo ADN tái

tổ hợp

-Đa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận: Dùng muối CaCl2 hoặc xung điện cao áp làm dãnmàng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng

-Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp:

+Chọn thể truyền có gen đánh dấu

+Bằng các kĩ thuật nhất định nhận biết đợc sản phẩm gen đánh dấu chứa trong thể truyền (trongADN tái tổ hợp), nhận ra tế bào đã chứa ADN tái tổ hợp

II ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen

1 Khái niệm sinh vật biến đổi gen

Là sinh vật mà hệ gen của nó đã đợc con ngời làm biến đổi để phù hợp với lợi ích của mình.Các cách làm biến đổi hệ gen của sinh vật:

+Đa thêm gen lạ (thờng là gen của một loài khác) vào hệ gen của sinh vật Sinh vật tạo ra có đợcgen của loài khác đợc gọi là sinh sinh vật chuyển gen

+Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen: Một gen nào đó của sinh vật có thể đợc làm biến

đổi cho nó sản xuất nhiều sản phẩm hơn hoặc làm cho nó biểu hiện một cách khác thờng

Ví dụ: Làm cho gen tạo ra nhiều hoocmôn sinh trởng hơn bình thờng hoặc làm cho gen biểuhiện ở những phần mô mà bình thờng nó không biểu hiện

+Loại bỏ hay làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen của sinh vật: Một gen không mongmuốn nào đó của sinh vật đợc loại bỏ hoặc làm cho bất hoạt

Ví dụ: Cà chua biến đổi gen có gen làm chín quả bị bất hoạt, vì thế cà chua có thể đợc vậnchuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà không bị hỏng

2 Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen

a Tạo động vật chuyển gen

-Quy trình:

-Trang

Trang 37

36-+Lấy trứng ra khỏi con mẹ để cho thụ tinh trong ống nghiệm rồi tiêm gen cần chuyển vào hợp tửvừa tạo ra để hợp tử phát triển thành phôi.

+Cấy phôi đợc chuyển gen vào trong tử cung của con vật khác để nó mang thai và sinh đẻ bìnhthờng

*Nếu gen đợc chuyển gắn thành công vào hệ gen của hợp tử và phôi phát triển bình th ờng thì sẽcho ra đời một con vật chuyển gen

-Thành tựu:

+Tạo ra cừu biến đổi gen sản sinh prôtêin huyết thanh ngời trong sữa, sản phẩm này đợc chếbiến thành thuốc chống u xơ nang và một số bệnh về đờng hô hấp của ngời

+Tạo chuột nhắt chuyển gen chứa hoocmon sinh trởng của chuột cống làm chuột lớn nhanh

b Tạo giống cây trồng biến đổi gen

-Đã tạo đợc nhiều giống cây trồng quý hiếm, có năng suất cao về lợng sản phẩm tinh bột, đờng,prôtêin trị liệu, kháng sâu bệnh, rút ngắn thời gian sinh trởng, bảo quản đợc lâu, vận chuyển đi

xa dễ dàng

Ví dụ: Tạo cà chua chậm chín giúp vận chuyển đi xa; tạo đợc khoai tây, ngô, đậu, bôngvải, kháng sâu bệnh, tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp  -carôten (tiền chất

tạo vitamin A) trong hạt

c Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen

-Tạo đợc các dòng vi khuẩn mang gen của loài khác

Ví dụ: Tạo ra vi khuẩn mang gen của loài khác nh gen insulin của ngời

Những loài này sinh sản cao nên nhanh chóng sản sinh ra một lợng lớn insulin làm thuốc chữabệnh tiểu đờng

Tạo ra các dòng vi sinh vật biến đổi gen có tác dụng làm sạch môi trờng nh phân huỷ rác thải,dầu loang,

III Bài tập.

Bài tập 1(sgkt86): Hãy chọn phơng án trả lời đúng

Ngời ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì

A nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui vào đợc tế bào nhận

B nếu không có thể truyền thì gen có vào đợc tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân li

đồng đều về các tế bào con khi phân chia

C nếu không có thể truyền thì khó có thể thu đợc nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận

D nếu không có thể truyền thì gen sẽ không thể tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận

Chơng V Di truyền học ngời.

Bài 21 - di truyền y học87 .

Di truyền y học là một bộ phận của di truyền học ngời chuyên nghiên cứu phát hiện nguyên

nhân, cơ chế gây bệnh di truyền ở ngời và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách trị các bệnh

-Mức độ nặng nhẹ của bệnh tuỳ thuộc vào chức năng của từng loại prôtêin do gen đột biến quy

định trong tế bào Alen bị đột biến có thể hoàn toàn không tổng hợp đợc prôtêin, tăng hoặc giảm

Trang 38

số lợng prôtêin hoặc tổng hợp ra prôtêin bị thay đổi chức năng dẫn đến làm rối loạn cơ chếchuyển hoá của tế bào và cơ thể

-Ví dụ: Bệnh về hêmôglôbin(Hb), về các yếu tố đông máu, các prôtêin huyết thanh, cáchocmôn, phêninkêtô-niệu

Chữa bệnh: Phát hiện sớm và có chế độ ăn kiêng thích hợp (ăn loại thức ăn chứa chứaphênilalanin ở một lợng hợp lí)

II Hội chứng bệnh liên quan đến đội biến nhiễm sắc thể.

-Đột biến cấu trúc hay số lợng NST thờng liên quan đến rất nhiều gen và gây ra hàng loạt cáctổn thơng ở các hệ cơ quan của ngời bệnh nên thờng đợc gọi là hội chứng bệnh

-Ví dụ: Bệnh đao là bệnh do đột biến số lợng NST Việc d thừa một NST 21(có tới 3NST 21trong tế bào) đã tạo nên sự mất cân bằng gen ở hàng loạt các gen dẫn đến rối loạn các hệ cơquan trong cơ thể Vì vậy, hội chứng này gây các dị dạng bẩm sinh nh thấp bé, má phệ, cổ rụt,khe mắt xếch, lỡi dày và hay thè ra, dị tật tim và ống tiêu hoá, gây chết sớm(khoảng 50% bệnhnhân chết sơm trong năm năm đầu)

Nguyên nhân do NST 21 rất nhỏ, chứa ít gen hơn phần lớn các NST khác nên sự mất cân bằnggen do thừa một NST 21 là ít nghiêm trọng hơn nên ngời bệnh còn sống đợc

-Cách phòng bệnh: Không nên sinh con khi tuổi mẹ quá cao, tuổi ngời mẹ càng cao thì sinh con

tỉ lệ trẻ mắc hội chứng này càng cao

III Bệnh ng th.

-Khái niệm: Là bệnh đợc gây nên do đột biến (gen và NST) làm cho tế bào không còn khả năng

đáp ứng lại cơ chế điều khiển phân bào của cơ thể của cơ thể và phân chia liên tục, có thể dichuyển đến vị trí khác của cơ thể tạo nên các khối u

Ví dụ: Ung th vú; ung th tử cung ở phụ nữ, ung th vòm họng, ung th phổi, ung th trực tràng, -Tế bào ung th gọi là lành tính nếu nó không có khả năng tách khỏi mô để đi vào máu đến cácmô, cơ quan khác và phát triển thành khối u mới

-Tế bào ung th gọi là ác tính nếu nó có khả năng tách khỏi mô đi vào máu để di chuyển đến cácmô, cơ quan khác và phát triển thành khối u

-Nguyên nhân:

+Do cơ thể tiếp xúc với các tia phóng xạ, hoá chất gây đột biến, các virut gây ng th, thì tế bào

có thể bị các đột biến khác nhau, các tế bào này có thể tiếp tục bị đột biến nhiều lần làm cho tếbào không còn khả năng đáp ứng lại cơ chế điều khiển phân bào của cơ thể dẫn đến phân chialiên tục Nếu đột biến gen làm cho nó có khả năng tách khỏi mô ban đầu và di chuyển vào máu,tái lập các khối u ở nhiều nơi khác nhau gây nên cái chế cho bệnh nhân

+Do các gen kiểm soát chu kì tế bào bị biến đổi

-> Các gen tiền ung th quy định các yếu tố sinh trởng(các prôtêin tham gia điều hoà quá trìnhphân bào):

Khi bình thờng(cha đột biến): Hoạt động của các gen này bình thờng chịu sự điều khiển của cơthể để chỉ tạo ra một lợng sản phẩm vừa đủ đáp ứng nhu cầu phân chia tế bào một cách bình th-ờng

Khi bị đột biến: Gen đột biến trở nên hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làmtăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát đợc

Đột biến làm gen tiền ung th chuyển thành gen ung th thờng là đột biến trội, những gen ung thloại này thờng không đợc di truyền vì chúng xuất hiện ở các tế bào sinh dỡng

-> Trong tế bào của cơ thể ngời bình thờng có các gen ức chế khối u làm cho các khối u khôngthể hình thành đợc Tuy nhiên, nếu bị đột biến làm cho gen mất khả năng kiểm soát khối u thìcác tế bào ung th xuất hiện tạo nên các khối u

Loại đột biến này thờng là đột biến lặn, ngời ta đã biết đợc một số gen gây bệnh ung th vú ở

ng-ời thuộc loại này

Bình thờng, các gen trên hoạt động hài hoà với nhau, song đột biến xảy ra trong những gennày có thể phá huỷ cơ chế điều hoà quá trình phân bào dẫn đến ung th

-Trang

Trang 39

38-Bệnh ung th hiện nay cha có thuốc đặc trị Ngời ta thờng dùng tia phóng xạ hay hoá chất để tiêudiệt tế bào khối u Tuy nhiên tia phóng xạ hoặc hoá chất đều gây nên những tác dụng phụ rấtnặng nề cho cơ thể ngời bệnh.

IV Tham khảo một số bệnh di truyền ở ngời.

1 Bệnh do đột biến gen.

a Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lỡi liềm: Bệnh do thay thế một cặp nuclêôtit -> biến đổi mộtaxit amin trong chuỗi  của phân tử Hb-> hồng cầu hình lỡi liềm, dễ vỡ, thiếu máu, tắc mạchmáu

b Bệnh phêninkêto niệu: Do đột biến gen lặn -> Thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hoáPhêninalanin trong thức ăn thành tizôzin Chất này ứ đọng trong máu (và có thể phân giải thànhPhênil Pyruvat) lên não, gây đầu độc tế bào thần kinh dẫn đến mất trí, đần độn

c Bệnh bạch tạng: Do đột biến gen lặn trên NST thờng Kiểu gen aa không có khả năng tổnghợp enzim tirozinaza để xúc tác cho sự chuyển hoá tirôzin thành sắc tố melanin -> tóc, da, lôngmàu trắng, mắt màu hồng

d Bệnh máu khó đông: Đột biến gen lặn trên NST X -> thiếu chất sinh sợi huyết-> máu không

đông khi ở ngoài mạch

Chữa và phòng: Tiêm chất sinh sợi huyết điều trị máu khó đông

2 Bệnh do đột biến dị bội NST thờng.

a Hội chứng Đao: 3NST 21-> ngời lùn, đầu nhỏ, cổ ngắn, si đần, vô sinh,

b 3 NST 13->15: sứt môi, thừa ngón, chết yểu, mất trí,

c 3 NST 16-18: Ngón tay trỏ dài hơn ngón tay giữa, tai thấp, hàm bé,

3 Bệnh do đột biến dị bội NST giới tính.

a Hội chứng tớc nơ (OX): nữ, lùn, cổ ngắn, không có khả năng sinh sản, vú không phát triển,

âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, trí tuệ không phát triển

b Hội chứng siêu nữ(XXX): nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt,khó có con

c Hội chứng Claiphentơ (XXY): nam, mù màu, thân cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vôsinh

4 Phơng pháp phòng chữa:

-Bệnh tiểu đờng: Tiêm insulin chữa bệnh tiểu đờng và có chế độ ăn kiêng thích hợp

-Phòng bệnh là chính vì cha chữa đợc các bệnh tật di truyền

Vì sao ngời ta không phát hiện đợc các bệnh nhân có thừa các NST số 1 hoặc số 2 (những NST

có kích thớc lớn nhất trong bộ NST) của ngời?

Bài tập 4 (sgk trang91).

Nhiều loại bệnh ung th xuất hiện là do gen tiền ung th hoạt động quá mức gây ra quá nhiều sảnphẩm của gen Hãy đa ra một số kiểu đột biến làm cho một gen bình thờng (gen tiền ung th)thành gen ung th

Bài 22-Bảo vệ vốn gen của loài ngời và một Số vấn đề xã Hội của di

truyền học

I Bảo vệ vốn gen của loài ngời.

1 Tạo môi trờng sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến.

-Tạo môi trờng trong sạch nhằm hạn chế tác nhân gây đột biến nh:

+Bằng các biện pháp công nghệ giúp chống ô nhiễm môi trờng(không gây ô nhiễm nguồn nớc,không khí, đất, )

+Trồng cây, bảo vệ rừng

+Sống có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng

-Sản xuất và sử dụng các sản phẩm sạch(trồng trọt và chăn nuôi không dùng: thuốc hoá họchoặc phân hoá học, thuốc diệt cỏ, các chất kích thích sinh trởng, )

2 T vấn di truyền và việc sàng lọc trớc sinh.

Trang 40

- Nhiệm vụ:

+Là hình thức nhà di truyền(chuyên gia t vấn di truyền) đa ra dự đoán, cung cấp những thông tin

“đứa trẻ sinh ra” có mắc một bệnh di truyền mà gia đình đã có ngời bị hay không

+Cho lời khuyên về kết hôn hoặc sinh con để “phòng tránh hay hạn chế” kết quả xấu ở đời sau.Nhằm hạn chế sinh ra đứa trẻ bị tật nguyền

- Phơng pháp t vấn di truyền dựa trên

+Chuẩn đoán bệnh di truyền: Bằng xây dựng phả hệ của ngời bị bệnh từ đó xác định đợc bệnh

có di truyền hay không, do gen đột biến trội hay lặn quy định, có liên kết với giới tính haykhông từ đó tính đợc xác suất sinh ra ngời con bị bệnh và đa ra lời khuyên cho ngời đợc t vấn.+Xét nghiệm trớc sinh: Bằng chọc dò dịch ối hay sinh thiết tua nhau thai để phân tích ADN,NST xem đứa trẻ có bị bệnh di truyền không Nếu đứa trẻ mà bị các khuyết tật di truyền thì cóthể phá thai hoặc sinh con phải có chế độ ăn uống, chăm sóc thích hợp

3 Liệu pháp gen - kỹ thuật của tơng lai.

- Liệu pháp gen: Là kĩ thuật chữa bệnh bằng “thay thế gen bệnh bởi gen lành (gen không bịbệnh)”

- Nguyên tắc: Là kĩ thuật chuyển gen, các virut sống trung cơ thể ngời đã loại bỏ các gen gâybệnh đợc dùng thể truyền là

- Qui trình:

+Tách tế bào đột biến ra khỏi bệnh nhân

+Các bản sao bình thờng của gen đột biến đợc gài vào virut (sống trong cơ thể ngời) rồi đa vào

tế bào đột biến nói trên

+Chọn các dòng tế bào có gen bình thờng lắp rắp đúng thay thế cho gen đột biến rồi đa trở lại cơthể ngời bệnh để sản sinh ra tế bào bình thờng thay thế cho tế bào bệnh

- Một số khả năng gặp phải: Virút có thể gây h hỏng các gen khác hoặc không chèn gen lànhvào đúng vị trí của gen trên NST

II Một số vấn đề xã hội của di truyền học.

1 Tác động xã hội của việc giải mã bộ gen ngời.

-Tích cực: Việc giải mã bộ gen ngời có những tích cực nh biết đợc các bệnh có thể gặp phải để

phòng bệnh trớc hôn nhân, trớc sinh, phòng sự biểu hiện của bệnh bằng cách ăn kiêng và sinhhoạt điều độ

-Tiêu cực:

+Sự hiểu biết về bộ gen ngời (hồ sơ di truyền của mỗi cá nhân) có cho phép tránh đợc bệnh tật

di truyền hay chỉ đơn thuần thông báo về cái chết sớm có thể xảy ra và không thể tránh khỏi.-Hồ sơ di truyền của mỗi ngời liệu có bị xã hội sử dụng để chống lại chính họ hay không? (vấn

đề xin việc làm, hôn nhân, )

2 Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và công nghệ tế bào.

a Vấn đề công nghệ gen: Ngoài các lợi ích mà nó đa lại thì công nghệ gen còn có các hạn chế

-Phát tán gen kháng thuốc kháng sinh từ sinh vật biến đổi gen “sang vi sinh vật gây bệnh cho

ngời và động vật có ích?”

-Phát tán các gen sản sinh độc tố diệt côn trùng ở thực vật có chuyển sang côn trùng có ích?

-Phát tán gen kháng thuốc diệt cỏ ở cây trồng biến đổi gen sang cỏ dại?

-Phát tán gen sản sinh độc tố vào động vật và thực vật gây hại cho thực vật và động vật có ích.-Có thể gây mất an toàn cho ngời sử dụng thực phẩm biến đổi gen?

b vấn đề công nghệ tế bào: Tạo ra ngời bằng phơng pháp nhân bản vô tính?

3 Vấn đề di truyền khả năng trí tuệ.

- Tính di truyền có ảnh hởng ở mức độ nhất định tới khả năng trí tuệ

Chú ý: Không thể chỉ căn cứ vào IQ để đánh giá sự di truyền khả năng trí tuệ.

-Trang

Ngày đăng: 07/07/2015, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w