1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm khoa học môi trường

10 2,6K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 27,86 KB

Nội dung

1. Ô nhiễm đất a. Khái niệm - sự nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô nhiễm, có chất “lạ” trong đất làm thay đổi đặc tính lý hoá đất có hại đến quá trình sinh trưởng,phát triển của thực vật,động vật và con người. b. các nguồn gây ô nhiễm đất và ảnh hưởng - tác nhân vật lí + ô nhiễm phóng xạ + Ô nhiễm nhiệt + =>gây dị tật cho người, đặc biệt là trẻ sơ sinh - tác nhân hóa học + Chất thải từ các nguồn thải công nghiệp, sinh hoạt, phân bón,Hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc kích thích sinh trưởng,… + Do kim loại nặng + =>ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật, làm đất chai cứng, mất chất dinh dưỡng, mất cân bằng ôxy gây độc cho cây trồng - tác nhân sinh học + sử dụng phân, bùn ao tươi, chất thải sinh hoạt trực tiếp chưa qua xử lý + Ký sinh trùng, vi khuẩn + =>lây lan mầm bệnh, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người c. các biện pháp kiểm soát ô nhiễm đất - Hạn chế sử dụng phân bón hóa học,thuốc bảo vệ thực vật - Kiểm soát ,thu gom và xử lý các nguồn chất thải - Đề ra các tiêu chuẩn chất lượng môi trường đất - Nâng cao ý thức mọi người bảo vệ môi trường đất 2. Ô nhiễm nước a. Khái niệm, - sự thay đổi thành phần và tính chất nước, có chất lạ có hại cho hoạt động sống của sinh vật và con người. b. các nguồn gây ô nhiễm, ảnh hưởng - các chất thải công nông nghiệp, sinh hoạt ,bệnh viện, thuốc trừ sâu - mưa, gió, lũ lụt, xác động thực vật, - Các hoá chất vô cơ làm cho nước có độ cứng cao, gây ăn mòn các kết cấu thép, bê tông - Các chất thải hữu cơ làm cho nồng độ oxi hoà tan trong nước bị giảm ảnh hưởng các sinh vật trong nước - Các chất phóng xạ c. các biện pháp kiểm soát - Cấm đổ rác bừa bãi - Xử lý,Quản lý, kiểm soát nước thải công nghiệp,sinh hoạt,bệnh viện,phân bón, thuốc bảo vệ thực vật - Nâng cấp các hệ thống xử lý nước thải - sử dụng tiết kiệm các nguồn nước, nước ngầm - Áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn - Kiểm soát và xử lý tràn dầu trên biển - Hạn chế xả thải chất độc hại xuống biển - Bảo vệ rừng đầu nguồn và Trồng rừng - Nâng cao ý thức mọi người về bảo vệ môi trường nước 3. Ô nhiễm không khí a. Khái niệm, - có sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí ,có chất lạ trong không khí có hại đối với con người và sinh vật. b. các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí, - tác nhân vật lí + các loại bụi, các bức xạ, tia cực tím, sóng điện từ, tiếng ồn, áp suất và độ ẩm không khí qúa cao hoặc quá thấp + phát tán bụi phấn hoa, nạn cháy rừng tự nhiên,núi lửa - tác nhân hóa học + chất thải công nghiệp,sinh hoạt, giao thông, thuốc trừ sâu - tác nhân sinh học + phân huỷ động, thực vật chết + các loại vi khuẩn, virus, … c. ảnh hưởng - gây ra các bệnh liên quan đến đường hô hấp, sức khỏe của con người. d. các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí - lắp đặt các thiết bị lọc bụi,hút bụi - Làm phân tán bụi, hơi khí độc - trồng thêm cây xanh,cây xanh hai bên đường - Áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn - Giảm thiểu sử dụng nhiên liệu, dùng nhiên liệu năng lượng sạch có ít chất ô nhiễm - Quản lý và kiểm soát chất lượng môi trường không khí. - Nâng cao ý thức mọi người bảo vệ môi trường không khí 4. bụi a. Khái niệm - Bụi là tập hợp gồm các hạt có kích thước nhỏ bé tồn tại lâu trong không khí dưới dạng hơi hoặc khói mù b. tác hại - ảnh hưởng tới phổi và đường hô hấp + gây ung thư đường hô hấp + gây các bệnh bụi phổi: bụi phổi do silic, bụi than, bông, gỗ + các bệnh đg hô hấp : viêm cấp mạn tính xoang, tai , mũi,họng,phế quản, phổi c. biện pháp phòng chống - cần có trang bị thiết bị bảo hộ ,vệ sinh khi lao động - khám định kì cho người lao động - tránh sự tiếp xúc trực tiếp của con người đến bụi - Thông hút gió tại nơi có bụi 5. ô nhiễm thuốc trừ sâu a. Nguyên tắc chọn thuốc - .Chỉ dùng các loại thuốc ít độc với người , gia súc . - Không có tính bền vững b. Biện pháp phòng chống nhiễm độc thuốc trừ sâu - biện pháp quản lý phân phối sử dụng thuốc + Người sản xuất thuốc trừ sâu phải được tuyển chọn cẩn thận về đạo đức, có tinh thần trách nhiệm,có chuyên môn, am hiểu về công việc + Phải đóng gói cẩn thận , có hướng dẫn sự dụng. + Phân phối Theo từng địa phương ,từng nhu cầu không tự pha chế . + sử dụng thuốc trừ sâu theo đúng quy định : Không để dính lên da, ko ăn , hút thuốc khi làm việc . - Bảo vệ, vệ sinh, an toàn lao động. + Chọn thuốc ít độc, Không có tính bền vững + vận chuyển,Bảo quản, cấp phát đúng quy định + Người tiếp xúc có phương tiện bảo hộ lao động . + Pha chế sử dụng thuốc đúng quy trình và liều lượng . + Cách ly người khỏi nơi phun thuốc hai tuần . - biện pháp y tế + Chọn người khoe mạnh tiếp xúc với thuốc trừ sâu + khám sức khỏe định kì cho người tiếp xúc + Tẩy độc nơi làm việc + Thường xuyên kiểm tra nồng độ thuốc trừ sâu trong môi trường ,trong lương thực thực phẩm . + Tuyên truyền tác hại của thuốc trừ sâu. 6. bệnh nghề nghiệp a. Khái niệm chung - Là bệnh do ảnh hưởng của tác động thường xuyên, kéo dài của các yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất lên cơ thể người lao động. b. các bệnh nghề nghiệp - Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp - Các bệnh da nghề nghiệp - Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý c. biện pháp phòng chống - cần có trang bị thiết bị bảo hộ ,vệ sinh khi lao động - tạo điều kiện môi trường tốt cho người lao động - cách ly nguồn độc hại - tổ chức khám sức khỏe định kì - người lao động cần có ý thức phòng bệnh cho chính mình 7. tình trạng dinh dưỡng a. các bệnh dinh dưỡng - Bệnh thiếu protein năng lượng - Bệnh thiếu vitaminA - Bệnh thiếu iốt - Bệnh thiếu máu do thiếu sắt b. biện pháp Phòng chống - giám sát sự tăng trưởng của trẻ em để phát hiện sớm - Bổ sung thức ăn cho người mẹ, nuôi con bằng sữa mẹ. - giám sát thực phẩm và dinh dưỡng - nâng cao hiểu biết của mọi người về dinh dưỡng 8. ngộ độc thực phẩm a. khái niệm - Ngộ độc thức ăn lành + loại thức ăn gây dị ứng với 1 số người như nhộng, tôm, cua, nấm… - Ngộ độc thức ăn bị nhiễm độc tự nhiên + Thức ăn có nguồn gốc động vật : Cá gây độc, động vật ốm… + Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật : nấm, quả độc… - Nhiễm độc thức ăn do thức ăn bị nhiễm độc + chất gia vị , phẩm màu,các chất bảo quản không được phép + Do các dụng cụ chế biến , bảo quản gây nhiễm độc thực phẩm + Do các loại hóa chất bảo vệ thực vật, kháng sinh. - Nhiễm độc do nguồn gốc vi sinh vật + do các loại vi khuẩn gây độc, gây thối rữa … b. Yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm - yêu cầu vệ sinh nhà ăn + Phải đủ diện tích để bố trí đủ các phòng như phòng ăn , phònh chế biến, nấu, nướng, kho. Phải có nơi chứa rác , thu gom rác thải . + Phải vệ sinh sau bữa ăn và tổng vệ sinh hàng tuần + Cung cấp đủ nước sạch + có khu vực vệ sinh cho người ăn,phòng nghỉ cho nhân viên - Yêu cầu vệ sinh bát đĩa , trang thiết bị + rửa nước nóng và Sát trùng - Yêu cầu vệ sinh cá nhân nhân viên nhà ăn + Giữ vệ sinh thân thể + Mặc quần áo công tác + Kiểm tra sức khỏe thường xuyên - Yêu cầu vệ sinh đối với nguyên liệu thực phẩm + nguyên liệu thực phẩm : Không nhiễm trùng , nhiễm bệnh + khi chế biến:không dùng các chất phẩm màu không cho phép ,Giữ tối đa các chất dinh dưỡng quý của thực phẩm,đảm bảo vệ sinh + Bảo quản, vận chuyển: hợp vệ sinh ,Không dùng các chất không được phép để bảo quản thực phẩm 9. tác động của quá trình đô thị hóa đến môi trường a. Đô thị hóa - nhà cửa chật hẹp ẩm thấp dễ gây bệnh: lao, nhiẽm tụ cầu, tháp khớp, tim… - Thiệt hại về người và của do tai nạn giao thông - ô nhiễm không khí tiếng ồn gây căng thẳng - chất thải Sinh hoạt là nguy cơ gây bệnh truyền nhiễm ở đô thị b. SX năng lượng - than.củi, khí đốt khi đốt gây bệnh đường hô hấp,ung thư - nguyên liệu hạt nhân thải ra gây những tai nạn nghiêm trọng c. Vấn đề phát triển thủy lợi - Những dự án thủy lợi làm tăng phát triển nhiều vi sinh vật, kí sinh trùng gây bệnh như sốt rét, sán d. Vấn Đề phát triển công nghiệp - ô nhiễm nước,khói bụi do chất thải công ngiệp - khai thác mỏ và đúc chảy 10. số vấn đề môi trường ở Việt Nam a. Sức ép dân số - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao và không đồng đều - Nguyên nhân do trình độ dân trí thấp, kế hoạch hóa gia đình chưa thực hiện tốt, còn nhiều hủ tục - phát triển lương thực không thỏa mãn nhu cầu b. Tài nguyên đất ngày càng suy giảm - diện tích đát nông nghiệp bị thu hẹp - tình trạng đát nhiễm mặn nhiễm phèn, bị ngập nước ngày càng tăng - Nguyên nhân do lạm dụng đất đai và thiếu hụt về phân bón hữu cơ, do sức ép của sự tăng trưởng kinh tế, do quá trinh đô thị hóa . c. Tài nguyên nước - Không đủ cung cấp cho con người - khai thác nước ngầm quá mức đã gây ra tình trạng hạ thấp mực nước ngầm và sự thay đổi chất lượng của nước ngầm d. Tài nguyên rừng - đang bị suy giảm nghiêm trọng - Phân bố không đều - Nguyên nhân + Chặt phá làm nông nghiệp theo phương thức du canh, du cư + Cháy rừng + Khai thác gỗ , củi đốt, e. Tài nguyên biển - bị suy giảm + Hậu quả của chiến tranh + Khai thác bừa bãi + Sự lấn biển + Đắp đàm nuôi thủy sản - Ô nhiễm do + Sử dụng thuốc nổ để đánh cá + Chất thải công nông nghiệp, sinh hoạt f. Các suy thoái khác - Suy thoái giai đoạn sinh học làm giảm dần các nguồn gen di truyền của động, thực vật . phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật - Kiểm soát ,thu gom và xử lý các nguồn chất thải - Đề ra các tiêu chuẩn chất lượng môi trường đất - Nâng cao ý thức mọi người bảo vệ môi trường đất 2 lượng sạch có ít chất ô nhiễm - Quản lý và kiểm soát chất lượng môi trường không khí. - Nâng cao ý thức mọi người bảo vệ môi trường không khí 4. bụi a. Khái niệm - Bụi là tập hợp gồm các hạt. độc hại xuống biển - Bảo vệ rừng đầu nguồn và Trồng rừng - Nâng cao ý thức mọi người về bảo vệ môi trường nước 3. Ô nhiễm không khí a. Khái niệm, - có sự biến đổi quan trọng trong thành phần không

Ngày đăng: 07/07/2015, 07:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w