BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ LỚP 7 I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức và kĩ năng trong chương IV- đại số - lớp 7. II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC CỦA ĐỀ KIỂM TRA Hình thức tự lận III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đê 1 Biểu thức đại số Tính được giá trị của biểu thức đại số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 điểm 1 0,5 điểm 2 1,0 điểm 10% Chủ đề 2: Đơn thức - Biết nhận ra một biểu thức đại số là đơn thức - Nhận biết được các đơn thức đồng dạng - Xác định hệ số, bậc của một đơn thức - Thực hiện được phép cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 điểm 1 0,5 điểm 1 1,0 điểm 4 2,5 điểm 25% Chủ đề 3: Đa thức - Biết nhận ra một biểu thức đại số là đa thức - Xác định được bậc của một đơn thức - Thu gọn, sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng ( hoặc giảm ). - Thực hiện được phép cộng trừ hai đa thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 điểm 1 0,5 điểm 2 4,0 điểm 4 5,0 điểm 50% Chủ đè 4: Nghiệm của đa thức một biến - Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. - Chứng tỏ được một đa thức không có nghiệm Số câu Số diểm Tỉ lệ % 1 1,0 điểm 1 0,5 điểm 2 1,5 điểm 15% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 điểm 15% 2 1,0 điểm 10% 5 6,5 điểm 65% 2 1,0 điểm 10% 12 10,0 điểm IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN Câu 1: ( 2,0 điểm ) Trong các biểu thức sau: 3 - 2yz; 2 3 2 3 x y ; 5(x + y); x 3 - 2x 2 + 1 a) Hãy chỉ ra những biểu thức là đơn thức? b) Chỉ ra những biểu thức là đa thức một biến? c) Xác định hệ số và bậc của đơn thức tìm được ở câu a. d) Xác định bậc của đa thưc tìm được ở câu b. Câu 2: ( 1,0 điểm ) Tính giá trị của biểu thức sau: a) A = 2x 2 - 3xy + y 2 tại x=-1, y=2 b) B = 3x 4 + 5x 2 y 2 + 2y 4 - 5x 2 tại x 2 + y 2 = 5 Câu 3: ( (1,5 điểm ) Cho các đơn thức sau: 2 2 2 1 5 ; 5 ; ; 2 2 x y xy x y − − 2,5xyz. a) Tìm các đơn thức đồng dạng. b) Tính tổng các đơn thức đồng dạng tìm được ở câu a. Câu 4: ( 4 điểm ) Cho hai đa thức sau: 3 2 ( ) 3 7 2 8P x x x x x= + + − + 93432)( 232 −−+−= xxxxQ a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm của biến b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) + Q(x) Câu 5 ( 1,5 điểm ) a) Tìm nghiệm của đa thức sau: f(x) = 2x + 3 b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: h(x) = x 2 + x +1 V. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM. Câu Nội dung Điểm 1 (2,0đ) a) Đơn thức: 2 3 2 3 x y b) Đa thức một biến : x 3 - 2x 2 + 1 c) Đơn thức 2 3 2 3 x y có hệ số là 2 3 và có bậc bằng 5 d) Đa thức một biến x 3 - 2x 2 + 1có bậc bằng 3 0,5điểm 0,5điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 (1,0đ) a) Thay x = -1 , y = 2 vào biểu thức A ta có: A = 2( -1 ) 2 - 3.(-1).2+2 2 =12 b) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 5 15 10 5 10 10 10( ) 10.5 50 B x x y y x y x x y x x y x y = + + + − = + − = + = + = = 0,5điểm 0,25điểm 0,25điểm 3 (1,5đ) a) Các đơn thức đồng dạng: 2 1 2 x y và 2 5 ; 2 x y − b) 2 2 2 1 5 2 2 2 x y x y x y + − = − ÷ 0,5điểm 1,0điểm 4 (4,0đ) a) P(x) = 3x 3 + x 2 + 5x + 8 Q(x) = -3x 3 – x 2 – 5 b) P(x) + Q(x) = 5x + 3 P(x) – Q(x)= 6x 3 +2x 2 + 5x + 13 1,0điểm 1,0điểm 1,0điểm 1,0điểm 5 (1,5đ) a) 2x + 3 = 0 x = -1,5 Vậy đa thức f(x) có một nghiệm là x=-1,5 b) Vì g(x) = 2 1 3 3 0 2 4 4 x + + ≥ > ÷ , ∀ x Vậy đa thức g(x) không có nghiệm. 1,0điểm 0,5điểm VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Có thể lựa chọn hai đa thức P(x) và Q(x) ở câu 4 phù hợp để ghép hai ý ở câu 5 với câu 4. Tuy nhiên, làm như vậy có điều bất lợi là nếu HS tính toán không cẩn thận trong quá trình thu gọn, hoặc tính tổng (hiệu ) hai đa thức và bị sai sẽ dẫn đến sai cả các ý tiếp theo. . x 2 – 5 b) P(x) + Q(x) = 5x + 3 P(x) – Q(x)= 6x 3 +2x 2 + 5x + 13 1,0điểm 1,0điểm 1,0điểm 1,0điểm 5 (1 ,5 ) a) 2x + 3 = 0 x = -1 ,5 Vậy đa thức f(x) có một nghiệm là x =-1 ,5 b) Vì g(x) = 2 1. 0,5điểm 0,5điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 (1 ,0 ) a) Thay x = -1 , y = 2 vào biểu thức A ta có: A = 2( -1 ) 2 - 3. (- 1 ). 2+2 2 =12 b) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 5 15 10 5 10 10 1 0( ) 10.5 50 B x x y y. 4: ( 4 điểm ) Cho hai đa thức sau: 3 2 ( ) 3 7 2 8P x x x x x= + + − + 9 343 2 )( 232 −−+−= xxxxQ a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm của biến b) Tính P(x) + Q(x) và P(x)