hinh 7 ky 2

7 357 0
hinh 7 ky 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Tiết 25 Ngày giảng: Trờng hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c) I. Mục tiêu - Học sinh nắm đợc trờng hợp bằng nhau c.g.c của 2 tam giác. - Biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó. - Rèn kỹ năng sử dụng TH bằng nhau của 2 tam giác cạnh - góc - cạnh để CM hai tam giác bằng nhau, suy ra các góc tơng ứng, các cạnh tơng ứng bằng nhau. - Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng PT, tìm lời giải và chứng minh. II. Chuẩn bị -Giáo viên: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, êke. -Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa. III- Phơng pháp -Vấn đáp gợi mở, trực quan -Phát hiện và giải quyết vấn đề -Đan xen hoạt động nhóm nhỏ IV.Tiến trình dạy học 1-ổn định tổ chức(2) KTSS: 7A1 CBBC: 7A1 2-KTBC(5) HS1: - Vẽ x y = 60 o . - Vẽ B Ax: AB = 3 cm - Vẽ C Ay: AC = 4 cm - Nối AC ? Qua BT trên, ta thấy có thể vẽ đợc tam giác khi biết những yếu tổ nào HS: Có thể vẽ tam giác khi biết 2 cạnh và 1 góc ĐVĐ: Chỉ cần xét 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó cũng nhận biết đợc 2 tam giác bằng nhau hay không? 3-Bài mới(26) Yêu cầu HS làm bài toán (SGK). Gọi HS nêu cách vẽ. Gọi HS lên bảng vừa vẽ hình vừa nêu cách vẽ. GV lu ý HS: Góc B đợc gọi là góc xen giữa hai cạnh AB; BC. HS1 đọc đề. HS2 dựa vào ND bài KT nêu cách vẽ. - Vẽ x y = 70 o - Trên Bx lấy A: BA=2cm - Trên By lấy C: BC=3cm - Vẽ AC ta đợc ABC. HS3 lên bảng. 1, Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa (10) Bài toán 1: Vẽ ABC biết:AB = 2cm; BC = 3cm = 70 o GV cho bài toán 2. Gọi HS lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ. GV: Đo AC và AC NX ABC và A'B'C'. GV: Qua 2 bài toán trên rút ra NX gì? Cả lớp chuẩn bị. HS1 lên bảng vẽ hình. Cả lớp NX. HS2: Đo AC ; A'C' ABC = A'B'C' (c.c.c) HS: Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của kia thì Bài toán 2: Vẽ A'B'C' biết: A'B' = 2cm; B'C' = 3cm = 70 o 27 B B B' A 2 đó bằng nhau. Bài toán 2 chính là ND ?1 Gọi HS đọc TC. Cho HS ghi tóm tắt bằng KH. Lu ý HS ghi theo đúng thứ tự c.g.c. GV vẽ ABC ( > 90 o ) Yêu cầu HS vẽ: MNP = ABC (c.g.c) HS1, 2: đọc TC. HS3 lên bảng vẽ hình. 2, Trờng hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh ( 10) a) TC (SGK) Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B' = BC = B'C' thì ABC = A'B'C'. Cho HS làm GV chuẩn bị sẵn hình vẽ (bảng phụ). GV giải thích "hệ quả". ABC và DEF có bằng nhau không? Vì sao? GV: ABC và DEF là 2 vuông bằng nhau ta chỉ cần đk gì? Đó chính là ND phần hệ quả Cả lớp chuẩn bị HS1 lên bảng trình bày. Lớp chia thành 3 nhóm hoạt động theo nhóm. Đại diện 1 nhóm trình bày: Xét ABC và DEF có: AB = DE (gt) = = 90 o AC = DF (gt) ABC = DEF (c.g.c) HS: Muốn có 2 v bằng nhau thì 2 cạnh góc vuông của v này bằng 2 cạnh góc vuông của v kia. HS đọc hệ quả (SGK) Xét ABC và ADC có: AC là cạnh chung B A = D A (gt) BC = DC (gt) Vậy: ABC = ADC (c.g.c) 3. Hệ quả ( 6) ?3 (SGK- 118) * Hệ quả ( SGK -118) ABC và DEF: = = 90 o AB = DE ; AC = DF ABC = DEF 4. Củng cố (10) Cho HS làm bài 25 (SGK) Treo bảng phụ vẽ sẵn hình. 2 HS lên bảng trình bày. H1: Xét ABD và AED có: AB = AE (gt) = (gt) AD: cạnh chung Bài 25 (SGK) 28 A A D D C ?2 ?2 B B' ?2 A C A 2 A 1 Cho cả lớp chuẩn bị 2 phút. Gọi HS lên bảng trình bày (có giải thích rõ ràng). Hớng dẫn cả lớp chữa bài. ABD = AED (c.g.c) H2: Xét GHK và KIG có: GK là cạnh chung H K = I G (gt) GH = KI (gt) Vậy: GHK = KIG (c.g.c) H3: Không có 2 nào bằng nhau vì cặp góc bằng nhau không xen giữa 2 cặp cạnh bằng nhau. 5 Hớng dẫn về nhà (2) - Ôn luyện cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa - Học thuộc và hiểu TC, hệ quả ; BT: 24, 26, 27, 28 (SGK-108, 109) V-Rút kinh nghiệm 29 G K Ngày soạn Ngày giảng Tiết 26: Luyện tập 1 1. Mục tiêu 1.1-Kiến thức - Củng cố trờng hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. 1.2-Kĩ năng - Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau: c.g.c. - Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải BT hình. 1.3-TháI độ - Phát huy trí lực của HS. 2. Chuẩn bị 2.1-Giáo viên: Bảng phụ. 2.2-Học sinh: 3- Phơng pháp -Vấn đáp gợi mở -Phát hiện và giải quyết vấn đề 4. Tiến trình dạy học 4.1-ổn định tổ chức(1) 4.2-KTBC: Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra (10) GV nêu câu hỏi KT: 1, - Phát biểu TH bằng nhau c.g.c của 2 tam giác? BT 27 (SGK-119) GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình. 2, Phát biểu hệ quả của TH bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông? - BT 24 (SGK-118) GV: ABC: = 90 o ; HS1: trả lời câu hỏi Làm bài tập H1: B C = D C H2: AM = CM H3: AC = BD HS2: - Phát biểu - Vẽ hình và nêu rõ cách vẽ, Cả lớp NX, đánh giá bài của 2 bạn. Bài 27 (SGK-119) Bài 24 (SGK-118) 30 A A A AB = AC đợc gọi là vc . = 45 o ; = 45 o . 4.3-Bài mới Hoạt động 2: Luyện tập bài cho hình sẵn (7') Cho HS chữa bài 28 (SGK) GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình. GV: Có thể KĐ các này bằng nhau theo TH nào? GV: - Vậy phải tính số đo góc nào? - Suy ra đợc hai tam giác nào bằng nhau? GV: MNP không bằng hai tam giác còn lại vì = = = 60 o nhng không nằm xen giữa 2 cặp cạnh bằng nhau. HS1: TH c.g.c Vì hình vẽ đã cho 2 cặp cạnh bằng nhau và số đo 1 số góc. HS2: HS3 lên bảng tính: DEK có: + + = 180 o (ĐL tổng 3 góc ) = 180 o - ( + ) = 180 o - (80 o + 40 o ) = 60 o HS4: CM 2 bằng nhau. Xét ABC và KDE có: BA = DK (gt) = = 60 o BC = DE (gt) Vậy: ABC = KDE (c.g.c) Bài 28 (SGK-120) Hoạt động 3: Luyện tập các BT phải vẽ hình (20') Cho HS làm bài 29 (SGK). GV gợi ý: - ABC và ADE có đặc điểm gì? - Cần có yếu tố nào bằng nhau nữa để 2 này bằng HS1, 2: đọc đề. HS3: Vẽ hình. HS4: Viết GT-KL Cả lớp chuẩn bị. HS5: chung AB = AD HS6: AC = AE Bài 29 (SGK) GT x y ; B Ax; D Ay; AB = AD; E Bx; C Dy; BE=DC KL ABC = ADE 31 E D D D K D M K B M E D D A B C B D A nhau? Gọi HS CM: ABC = ADE HS7 lên bảng CM. AC = AE HS8: CM 2 tam giác bằng nhau. Cả lớp NX, bổ sung, chữa bài vào vở. Vì: AD = AB (gt) DC = BE (gt) AD + DC = AB + BE AC = AE Xét ABC và ADE có: AB = AD (gt) chung AC = AE (cm trên) Vậy: ABC = ADE (c.g.c) GV cho bài toán: "Cho ABC: AB = AC. Vẽ về phía ngoài ABC các tam giác vuông ABK, ACD: AB = AC; AC = AD. CMR: ABK = ACD" Gọi HS: - Vẽ hình - Ghi GT - KL GV gợi ý: - 2 tam giác ABK, ACD có những yếu tố nào bằng nhau? - Cần CM thêm điều gì? Gọi 1 HS lên bảng trình bày. HS1, 2: đọc đề. HS3: vẽ hình HS4: ghi GT - KL. GT ABC: AB=AC ABK: AB=AK B K = 90 o ADC: AC=AD C D = 90 o KL AKB = ADC HS5: ABK và ACD có: B K = C D = 90 o AB = AC HS6: AK = AD HS7 lên bảng. Bài 1 Ta có: AK = AB (gt) AD = AC (gt) mà AB = AC (gt) Suy ra: AK = AD (TC bắc cầu) Xét ABK và ACD có: AB = AC (gt) (B K = C D = 90 o ) AK = AD (cm trên) Vậy: ABK = ACD (c.g.c) 4.4-Hoạt động 4: Trò chơi (7') GV tổ chức trò chơi: - Cho VD về ba cặp tam giác (trong đó có một cặp v ) - Viết điều kiện để các tam giác trong mỗi cặp bằng nhau theo TH c.g.c. Luật chơi: - 2 đội, mỗi đội 6 HS, 1 bút dạ - HS1 viết tên hai tam giác 32 A A A A A A A 1 - HS2 viết các điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo TH c.g.c - HS3, 4; HS5, 6 lên tiếp Mỗi cặp đúng: 3 điểm Hoàn thành trớc: 1 điểm 4.5-Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà(1) - Học ôn các TH bằng nhau của hai tam giác đã học. - BT: 30, 31, 32 (SGK); 40, 42 (SBT) 5-Rút kinh nghiệm 33 . làm bài 25 (SGK) Treo bảng phụ vẽ sẵn hình. 2 HS lên bảng trình bày. H1: Xét ABD và AED có: AB = AE (gt) = (gt) AD: cạnh chung Bài 25 (SGK) 28 A A D D C ?2 ?2 B B' ?2 A C A 2 A 1 Cho. quả ; BT: 24 , 26 , 27 , 28 (SGK-108, 109) V-Rút kinh nghiệm 29 G K Ngày soạn Ngày giảng Tiết 26 : Luyện tập 1 1. Mục tiêu 1.1-Kiến thức - Củng cố trờng hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. 1 .2- Kĩ năng -. toán 2: Vẽ A'B'C' biết: A'B' = 2cm; B'C' = 3cm = 70 o 27 B B B' A 2 đó bằng nhau. Bài toán 2 chính là ND ?1 Gọi HS đọc TC. Cho HS ghi tóm tắt bằng KH. Lu

Ngày đăng: 06/07/2015, 07:00

Mục lục

    Trường hợp bằng nhau thứ hai

    -Đan xen hoạt động nhóm nhỏ

    IV.Tiến trình dạy học

    1-ổn định tổ chức(2)

    - Học thuộc và hiểu TC, hệ quả ; BT: 24, 26, 27, 28 (SGK-108, 109)

    4. Tiến trình dạy học

    4.1-ổn định tổ chức(1)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan