1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO KHOA HỌC ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG SẢN PHẨM GOOGLE GLASS

26 797 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Phần I. NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO: PHƯƠNG PHÁP SCAMPER

    • I. Giới thiệu về phương pháp SCAMPER.

    • II. Các phép phân tích trong phương pháp SCAMPER:

      • 1. Phép thay thế - SUBSITUTE. 

      • 2. Phép kết hợp - COMBINE.

      • 3. Phép thích ứng – ADAPT

      • 4.  Phép điều chỉnh - MODIFY.

      • 5. Phép sử dụng vào việc khác - PUT.

      • 6. Phép hạn chế - ELIMINATE.

      • 7. Phép đảo ngược - REVERSE.

    • III. Từ SCAMPER phát triển thành SCAMMPERR.

  • Phần II. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO KHOA HỌC ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG GOOGLE GLASS

    • IV. Google glass:

      • 1. Giới thiệu Google Glass:

      • 2. Đặc tính kỹ thuật của Google Glass:

      • 3. Google Glass hoạt động như thế nào?

      • 4. Một số tính năng của Google Glass

    • V. Phân Tích Các Nguyên Lý Sáng Tạo Khoa Học Được Áp Dụng Trong Google Glass

      • 1. Phép thay thế - SUBSITUTE. 

      • 2. Nguyên tắc của phép kết hợp - COMBINE.

      • 3. Phép thích ứng – ADAPT

      • 4.  Phép điều chỉnh - MODIFY.

      • 5. Phép sử dụng vào việc khác/ thêm vào - PUT.

      • 6. Phép hạn chế - ELIMINATE.

      • 7. Phép đảo ngược - REVERSE.

  • Phần III. Kết Luận

  • Tài liệu tham khảo:

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bài Thu Hoạch: MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO KHOA HỌC ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG SẢN PHẨM GOOGLE GLASS Giáo viên hướng dẫn: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Học viên thực hiện: Nguyễn Công Hiếu – CH1201103 TP. HCM, NĂM 2013 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Contents Học viên: Nguyễn Công Hiếu – CH1201103 Trang 2 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm LỜI NÓI ĐẦU Thế kỷ 20 và đầu những năm thế kỷ 21 loài người chứng kiến những thành tựu vĩ đại của khoa học. Các thành tựu của khoa học hiện đại đã làm thay đổi bộ mặt thế giới. Khoa học và công nghệ đã trở thành động lực thúc đẩy sự tiến bộ nhân loại. Cùng với nghiên cứu khoa học hiện đại, mọi người đang chú ý đến phương pháp nhận thức khoa học, coi đó là nhân tố quan trọng để phát triển khoa học. Hiện nay có thể nói là thời kỳ phát triển các thiết bị di động với tốc độ vũ bão nhất từ trước đến nay với những sáng tạo và đổi mới không ngừng từ phần cứng tới phần mềm như hệ điều hành Android – IOS – Window Phone, luôn luôn có những đổi mới, phiên bản liên tục hay trong các công nghệ di động như 3G/4G, GPS, WIFI… Tuy nhiên, có một thiết bị mang tính đột phá và sáng tạo cao, đó chính là sản phẩm Google Glass của Google với những tính năng mới mẻ độc đáo. Nhưng làm sao Google có thể tạo ra được những sản phẩm như vậy. Bên cạnh đội ngũ nhân viên tài năng, cơ sở vật chất hiện đại, tư duy sáng tạo và phương pháp tư duy sáng tạo là một yếu tố then chốt. Và phương pháp SCAMPER là một trong những kỹ thuật để giúp chúng ta tư duy sáng tạo hiệu quả nhất hiện nay. Em xin chân thành cám ơn thầy GS.TSKH Hoàng Kiếm về những kiến thức quý báu của bộ môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học” để em có thể hoàn thành bài thu hoạch này. Học viên: Nguyễn Công Hiếu – CH1201103 Học viên: Nguyễn Công Hiếu – CH1201103 Trang 3 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Phần I. NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO: PHƯƠNG PHÁP SCAMPER I. Giới thiệu về phương pháp SCAMPER. SCAMPER là một kĩ năng tư duy tổng hợp do Michael Mikalko sáng tạo nên. Đó là một công cụ tư duy khá hiệu quả, trợ giúp đắc lực trong quá trình tìm ra các phát kiến nhằm thay đổi sản phẩm hoặc tiến trình công việc. Kết quả mà phương pháp này mang lại có thể áp dụng trực tiếp hoặc như điểm khởi đầu theo cách tư duy bên lề vấn đề. SCAMPER là ghép các chữ cái đầu của nhóm từ sau: Substitute (thay thế), Combine (kết hợp), Adapt (thích nghi), Modify (hiệu chỉnh), Put (thêm vào), Eliminate (loại bỏ) và Reverse (đảo ngược). Phương pháp sáng tạo SCAMPER dễ lĩnh hội, dễ vận dụng nhưng khá hữu hiệu nên ngày càng được sử dụng phổ biến rộng rãi, nhất là trong các doanh nghiệp. Học viên: Nguyễn Công Hiếu – CH1201103 Trang 4 Hình 1: Tác giả Michael Mikalko Hình 2: Bản đổ tư duy của phương pháp SCAMPER. (ảnh: nguồn internet) Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm II.Các phép phân tích trong phương pháp SCAMPER: 1. Phép thay thế - SUBSITUTE. Thay thế thành tố hiện có của hệ thống bằng thành tố khác. Một số câu hỏi gợi mở phép thay thế: - Có thể thay thế hay hoán đổi bộ phận nào trong hệ thống? - Có thể thay thế nhân sự nào? - Qui tắc nào có thể được thay đổi? - Có thể dùng nguyên liệu, vật liệu nào khác? - Có thể dùng qui trình / thủ tục nào khác? - Có thể thay tên khác? - Có thể dùng ý tưởng này tại địa điểm khác? Một số ví dụ: - Chiếu: trước đây chỉ làm bằng cói, hiện nay có thêm các sản phẩm được làm từ tre, nhựa tổng hợp với nhiều ưu điểm ( nhẹ, bền, đẹp) - Các loại bếp có sự thay thế trong nhiên liệu sử dụng: bếp điện, gas, hồng ngoại, điện từ…. - Xăng sinh học dùng thay thế cho xăng thông thường với nhiều ưu điểm nổi trội - Các loại xe tiên tiến: thay thế các loại nhiên liệu truyền thống bằng các loại nhiên liệu thân thiện hơn với môi trường: xe điện, xe chạy bằng khí hydro. - Thân và một số bộ phận của máy bay được làm từ những vật liệu composite nhằm làm giảm trọng lượng và tăng độ bền. 2. Phép kết hợp - COMBINE. Kết hợp thành tố, bộ phận của các hệ thống khác nhau để tạo ra hệ thống mới Một số câu hỏi gợi mở phép kết hợp: - Ý tưởng / thành phần nào có thể kết hợp được? Học viên: Nguyễn Công Hiếu – CH1201103 Trang 5 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Tôi có thể kết hợp / tái kết hợp mục đích của các đối tượng? - Tôi có thể kết hợp hoặc hòa trộn yếu tố này với các yếu tố khác? - Cái gì có thể kết hợp để gia tăng tính hữu dụng? - Những vật liệu nào có thể kết hợp với nhau? - Tôi có thể kết hợp những năng lực khác nhau để cải thiện vấn đề? Một số ví dụ: Phương pháp này được ứng dụng khá rộng rãi trong đời sống nhằm tạo nên những sản phẩm nhỏ gọn, đa tính năng, đa công dụng, tiết kiệm chi phí, dễ vận chuyển. - Điện thoại với nhiều tính năng bổ trợ (smartphone) như xem phim, nghe nhạc, nhắn tin, chụp hình…. - Các máy tập thể dục đa năng - Ghế tích hợp chức năng massage - Máy in đa chức năng : máy in + may fax + máy scan + photocopy - Đầu đọc thẻ nhớ tích hợp nhiều loại thẻ: tiện dụng, hiệu quả. 3. Phép thích ứng – ADAPT Thích ứng hệ thống trong một bối cảnh khác. Một số câu hỏi gợi mở phép thích ứng: - Đối tượng ta đang xem xét giống với cái gì khác? - Có cái gì tương tự với đối đối tượng ta đang xem xét nhưng trong một tình huống khác? - Ý tưởng nào khác có thể đề xuất? - Cái gì tôi có thể copy, mượn hay đánh cắp? - Tôi có thể tương tác với ai? - Ý tưởng nào tôi có thể hợp nhất? - Quá trình nào có thể được thích ứng? Học viên: Nguyễn Công Hiếu – CH1201103 Trang 6 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Ý tưởng nào ngoài lĩnh vực của tôi có thể hợp nhất? Một số ví dụ: - Ở một số vùng thiếu điện, người ta sử dụng chai nhựa với nước bên trong để làm ra bóng đèn. - Ở vùng lũ, thường xây nhà sàn với các chân nhà cao. - Gường cho trẻ em cấu tạo như 1 chiếc xe đua. 4. Phép điều chỉnh - MODIFY. Điều chỉnh qui mô thành tố của hệ thống. Một vài câu hỏi gợi mở phép điều chỉnh: - Yếu tố nào có thể điều chỉnh lớn hơn? - Yếu tố nào có thể cường điệu hoặc cực đoan? - Yếu tố nào có thể cao hơn, to hơn hay mạnh hơn - Tôi có thể gia tăng tần số của hệ thống? - Yếu tố nào có thể lặp lại? Tôi có thể tạo ra nhiều bản sao? - Tôi có thể bổ sung thêm những đặc trưng mới hoặc giá trị mới? Một số ví dụ: - Tivi với màn hình và độ phân giải ngày càng lớn - Điện thoại máy tính ngày càng mỏng và nhẹ - Tàu vận tải siêu trường siêu trọng. 5. Phép sử dụng vào việc khác - PUT. Put: Có thể áp dụng cho cách dùng khác? Mục đích khác? Lĩnh vực khác? Các câu hỏi đặt ra: Tôi có thể lấn sân sang thị trường nào? Thị trường nào có thể tiêu thụ hàng của tôi? Một số ví dụ: - Ruột bánh xe cũ có thể dùnglam phao Học viên: Nguyễn Công Hiếu – CH1201103 Trang 7 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Màn hình tivi khi không sử dụng co thể hiện thị như một bức tranh dùng để trang trí 6. Phép hạn chế - ELIMINATE. Một vài câu hỏi gợi mở phép hạn chế / loại bỏ: - Tôi có thể đơn giản hóa đối tượng như thế nào? - Bộ phận nào có thể loại bỏ mà không làm thay đổi tính năng hệ thống? - Bộ phận nào không mang tính cốt lõi hay không cần thiết? - Qui tắc nào có thể hạn chế hoặc loại bỏ? - Tôi thực hiện với qui mô nhỏ hơn sẽ ra sao? - Tính chất nào của hệ thống tôi có thể giảm thiểu hoặc loại bỏ? - Tôi có thể chia tách hệ thống thành các bộ phận khác nhau? - Tôi có thể làm cho đối tượng tinh gọn hơn? - … Một số ví dụ: - Internet không dây (wifi) - Máy tính loại bỏ chuột và bàn phím -> máy tính bảng với màn hình cảm ứng. - Xe tự lái (loại bỏ tài xế) - Trang chủ tìm kiếm của google: lược bỏ chỉ còn khung tìm kiếm. 7. Phép đảo ngược - REVERSE. Một vài câu hỏi gợi mở: - Có phương án cấu trúc khác tốt hơn phương án hiện hành? - Có thể hoán đổi bộ phận này với bộ phận khác trong hệ thống Học viên: Nguyễn Công Hiếu – CH1201103 Trang 8 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Có thể bố trí theo lớp hay theo chuỗi? - Có thể hoán đổi giữa tác nhân và hệ quả - Có thể thay đổi nhịp điệu hay lịch trình của kế hoạch? - Có thể hoán đổi giữa yếu tố tích cực và yếu tố tiêu cực? - Có thể tác động ngoại vi thay vì chính diện? Tác động bên trên thay vì bên dưới? Tác động bên dưới thay vì bên trên? - Xem xét vấn đề/bài toán theo chiều hướng ngược lại? - Thực hiện ngược lại với dự định ban đầu? Một số ví dụ: - Mua hàng và thanh toán qua mạng. - Thịt nhân tạo từ các chất hữu cơ. III. Từ SCAMPER phát triển thành SCAMMPERR. SCAMMPERR là sự mở rộng của SCAMPER. Trong đó MM làMagnify (biến điệu) và Modify, còn RR là Rearrange (tái cấu trúc) vàReverse. Học viên: Nguyễn Công Hiếu – CH1201103 Trang 9 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Hình 3: SCAMPER / SCAMMPERR. (ảnh: nguồn internet) Học viên: Nguyễn Công Hiếu – CH1201103 Trang 10 [...]... Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Phần II PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO KHOA HỌC ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG GOOGLE GLASS IV Google glass: 1 Giới thiệu Google Glass: Trong vài năm trở lại đây, nhiều người cho rằng chiến lược của Google đã khiến cho ông trùm tìm kiếm “lạc lối” khỏi thành công vang dội đến từ công cụ tìm kiếm của mình Với những sản phẩm cả về phần cứng lẫn phần mềm như Google. .. Times và hiển thị chúng ở dạng sơ lược (preview) trước mắt người dùng V Phân Tích Các Nguyên Lý Sáng Tạo Khoa Học Được Áp Dụng Trong Google Glass 1 Phép thay thế - SUBSITUTE Với sự ra đời của google glass, google đã cho thấy bước tiến vượt bậc của họ trong việc phát triển những sản phẩm công nghệ tiên phong với những sáng tạo tưởng chừng như không thể: - - - Thay thế màn hình hiển thị to lớn, cồng kềnh... một ông lớn trong lĩnh vực tìm kiếm trên internet với các sản phẩm hàng đầu như: google translate, google now, google map, google chat…, thế nên việc google glass được trang bị thêm các tính năng trên không chỉ là một phần chiến lược của google trong xây dựng hệ sinh thái cho riêng mình với các sản phẩm chủ đạo (điển hình như hệ điều hành di động Android) – các làm như của Apple với các sản phẩm của mình... đây chỉ phân tích một phần sự sáng tạo, đổi mới trong Google glass, tương lai với sự hỗ trợ của google trong các gói API, sản phẩm sẽ có thêm những ứng dụng được phát triển trên đó, một số tính năng cũng được google triển khai như: nhận diện khuôn mặt, sẽ hứa hẹn những đổi mới cải tiến mới cho sản phẩm này Một số công ty cũng đang nghiên cứu các sản phẩm glass tương tự như google Điều này hứa hẹn một... Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Nghệ sĩ Martin Missfeldt đã tạo ra một bức infographic để giải thích cách thức hoạt động của chiếc kinh thông minh Google Glass Hình 5: Cách thức hoạt động của Google Glass 1 Học viên: Nguyễn Công Hiếu – CH1201103 Trang 13 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Hình 6: Cách thức hoạt động của Google Glass 2 Học viên: Nguyễn... hấp dẫn của sản phẩm với tính năng như: - Kết quả tìm kiếm Google hiện ngay trước mắt Chỉ đường tường tận từng bước Nhắc nhở Hỗ trợ Google Now Dịch tiếng nước ngoài và dịch thoại Trò chuyện qua Google Glass 6 Phép hạn chế - ELIMINATE Google glass là một sản phẩm công nghệ được các chuyên gia đánh giá khá cao với những tính năng mới mẻ Sản phẩm vô cùng nhỏ gọn chính vì thể một số chi tiết đã được lược... khoảng cách 2.5 m Ngoài ra Google Glass còn được trang bị một công nghệ âm thanh truyền âm qua xương, một công nghệ đặc biệt giúp bạn có thể sử dụng chiếc kính này liên tục mà không lo ảnh hưởng đến thính giác của mình cũng như tạo một vẻ đẹp mĩ quan cho sản phẩm Học viên: Nguyễn Công Hiếu – CH1201103 Trang 24 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Phần III Kết Luận Sản phẩm google. .. google glass tuy chưa ra mắt chính thức trên thị trường, mới chỉ xuất hiện các sản phẩm hạn chế cho người phát triển và vẫn chưa hoàn thiện, tuy nhiên, với những tính năng nổi trội, độc đáo mà google đã triển khai, sản phẩm này hoàn toàn xứng đáng là một bước tiến thể hiển sự sáng tạo không ngừng của gã khổng lồ tìm kiếm Google nhằm tạo ra nhứng sản phẩm tuyệt vời thân thiện với người dùng Các phương pháp... diễn ra trước mắt bạn 9 Tích hợp ứng dụng của bên thứ ba Học viên: Nguyễn Công Hiếu – CH1201103 Trang 20 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Google cho biết Evernote, Path và Skitch và The New York Times sẽ là bốn trong số những ứng dụng đầu tiên được tích hợp với Google Glass Ứng dụng tin tức của Google sẽ tổng hợp các bài báo và tranh ảnh từ các nguồn như New York Times và hiển... khác cũng làm tăng tính tiện dụng cuả sản phẩm, loại bỏ các loại dây kết nối phức tạp 7 Phép đảo ngược - REVERSE Google glass ra đời thể hiện ứng dụng thành công của những ý tưởng vô cùng táo bạo: - - Ra lệnh điều khiển thiết bị bằng giọng nói và cử chỉ: chụp hình, quay phim, gửi tin nhắn thay vì phải sử dụng các thao tác này bằng tay Một sáng tạo vô cùng độc đáo trong sản phẩm này là thay thế kiểu màn . Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Phần II. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO KHOA HỌC ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG GOOGLE GLASS IV. Google glass: 1. Giới thiệu Google Glass: Trong vài. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bài Thu Hoạch: MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO KHOA HỌC ĐƯỢC ÁP DỤNG. bị mang tính đột phá và sáng tạo cao, đó chính là sản phẩm Google Glass của Google với những tính năng mới mẻ độc đáo. Nhưng làm sao Google có thể tạo ra được những sản phẩm như vậy. Bên cạnh

Ngày đăng: 05/07/2015, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w