PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ TIẾT 1

7 4 0
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ TIẾT 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 49 Giáo án dạy chuyên đề đổi phương pháp GV thực hiện: Nguyễn Mộng Trường Ngày dạy: Tiết ngày 25/12/2020 Lớp: 11A10 Ngày soạn: 10/11/2020 PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ ( Tiết 1) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiểu biết sơ số loại báo chí: phân biệt theo phương tiện (báo viết, báo hình, báo nói, báo điện tử …), theo định kì xuất (nhật báo, tuần báo, nguyệt báo, niên báo …), theo lĩnh vực (báo Văn nghệ, Khoa học đời sống, Kinh tế, Pháp luật …); - Ngơn ngữ báo chí: dùng thể loại chủ yếu báo chí (bản tin, phóng sự, quảng cáo, vấn, tiểu phẩm …), với chức bnar thông báo tin tức thời dư luận xã hội theo kiến định Kĩ năng: - Nhận diện số thể loại báo chí chủ yếu (bản tin, phóng sự, vấn, quảng cáo, tiểu phẩm) - KNS: Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ ý kiến đặc điểm văn báo chí, vấn đề thời sự, kiến, dư luận … báo chí; Tư sáng tạo: tìm kiếm xử lí thơng tin tìm hiểu thể loại chủ yếu văn báo chí Thái độ: -Có ý thức học tập rèn luyện vốn từ, lối diễn đạt sáng, rõ ràng, linh hoạt Năng lực cần hình thành: -Năng lực giải vấn đề: HS biết viết báo với thể loại: phóng sự, tin, tiểu phẩm -Năng lực sáng tạo:qua thực hành, HS biết đặt câu hỏi khác vấn đề, xác định làm rõ thông tin… -Năng lực hợp tác: thảo luận nhóm -Năng lực giao tiếp:vận dụng kiến thức tiếng Việt tri thức học vào thực hành B PHƯƠNG TIỆN: - Sgk, sgv, HDTH chuẩn kiến thức, kĩ - Một số báo tham khảo C.PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích ngữ liệu, tình huống, động não, vấn đáp, trình bày trước lớp D TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: (kết hợp với giáo án trình chiếu Powerpoint) Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài mới:  KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn cho lớp tổ cức trò chơi khởi động vào ( phút) – Trị chơi“ Đuổi - Nhận thức nhiệm hình bắt chữ” – Các hình ảnh đáp án liên quan đến vụ cần giải tờ báo sống đời ngày học + Báo mực tím - Tập trung cao hợp tác + Báo tuổi trẻ tốt để giải nhiệm + Pháp luật vụ + Báo hoa học trò - Tạo thái độ tích cực, - HS thực nhiệm vụ: hứng thú học tập HS HS dẫn chương trình thực trò chơi khởi động nhằm giúp em nhận diện trang báo mà HS hay xem thường ngày - GV nhận xét dẫn vào mới: Như vừa tham trò chơi khởi động nho nhỏ, để làm quen, nhắc lại trang báo mà đọc đời sống thường ngày Và hôm tìm hiểu phong cách ngơn ngữ chương trình phong cách ngơn ngữ báo chí  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững: + Hiểu biết sơ số loại báo chí: phân biệt theo phương tiện (báo viết, báo hình, báo nói, báo điện tử …), theo định kì xuất (nhật báo, tuần báo, nguyệt báo, niên báo …), theo lĩnh vực (báo Văn nghệ, Khoa học đời sống, Kinh tế, Pháp luật …); Theo đối tượng độc giả ( báo nhi đồng, báo Thanh niên, phụ nữ, người cao tuổi…); Theo địa phương: Báo Bình Thuận, Báo Bình Dương… + Ngơn ngữ báo chí: dùng thể loại chủ yếu báo chí (bản tin, phóng sự, quảng cáo, vấn, tiểu phẩm …), với chức thông báo tin tức thời dư luận xã hội theo kiến định - Phương tiện: thiết kế giảng, máy chiếu, tivi, bảng phụ - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Động não, thơng tin phản hồi, phát vấn, thực hành - Hình thức tổ chức dạy học: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh; học sinh làm việc nhóm chuẩn bị trước bảng phụ, thực quay video phóng sự… - Các bước thực hiện: Hoạt động GV HS Kiến thức Hoạt động Tìm hiểu ngơn ngữ báo I Ngơn ngữ báo chí chí Tìm hiểu số thể loại văn báo HS đọc ví dụ SGK tìm hiểu sơ lược chí số thể loại văn ngơn ngữ báo chí a Bản tin: * Tìm hiểu ngữ liệu: GV giao nhiệm vụ cho nhóm tìm - Bản tin đưa tin về: hiểu ngữ liệu Bản Tin: ( thực 7’) + Sự kiện: Tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006 HS đọc tin trả lời câu hỏi: + Địa điểm: Tại Hà Nội - Bản tin đưa tin kiện gì? + Thời gian: Từ ngày 29 đến ngày 31/03/2006 - Diễn đâu ? - Vào thời gian nào? - Nội dung tìn gì? - Em có nhận xét thơng tin mà tin cung cấp? Thời gian đưa tin? Cách sử dụng ngôn ngữ ? Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ ghi kết giấy Báo cáo kết thực nhiệm vụ HS đại diện trình bày HS khác nhận xét bổ sung Nhận xét đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét chuẩn xác kiến thức - Như theo em tin cần có yếu tố ? GV giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu ngữ liệu “ Phóng sự” SGK/tr 130 ( Thực vòng 7’) HS đọc ngữ liệu phóng trả lời câu hỏi: - Đoạn phóng cung cấp cho thơng tin nào? + Phóng đưa tin kiện ? + Diễn đâu ? + Phóng đưa tin vào thời gian nào? + Kết sao? - Em có nhận xét cách tường thuật cách sử dụng từ ngữ phòng sự? Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ ghi kết giấy Báo cáo kết thực nhiệm vụ HS đại diện trình bày HS khác nhận xét bổ sung Nhận xét đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét chuẩn xác kiến thức - Vậy theo em phóng ? GV giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu ngữ liệu “ Tiểu Phẩm” SGK/tr 130 ( Thực vòng 6’) - Tiểu phẩm “nhà chằn tinh” bàn vấn + Nội dung: Tuyên dương 98 thủ khoa kì thi đại học kì thi Ơ-lim-pich quốc tế, 24 thủ khoa tốt nghiệp đại học năm 2006; Các thủ khoa nhận phần thưởng học bổng trị giá triệu đồng + Thời gian đưa tin: Thứ ba, ngày 27.03.2006 lúc 10:58 - Nhận xét: + Thông tin: xác + Thời gian đưa tin: cập nhật nhanh + Cách sử dụng ngôn ngữ: Từ ngữ phổ thông, nghĩa tường minh  Như vậy, tin cần có thời gian, địa điểm, kiện xác, nhằm cung cấp tin tức cho người đọc b Phóng sự: * Tìm hiểu ngữ liệu (sgk trang 130) - Đoạn phóng đưa tin về: +Sự kiện: Nơi xóa xong nhà tạm cho đồng bào dân tộc + Địa điểm: Ở cửa Cà Roòng – Noọng Ma + Thời gian đưa tin: 22- 01-2007 + Kết quả: Làm gần 500 nhà vững chãi cho đồng bào dân tộc người Ma Coong, người Khùa, người Mường * Nhận xét: + Tường thuật chi tiết kiện + Dùng nhiều từ ngữ gợi hình, gợi cảm: trăm ki lơ mét đường rừng, qua cua chữ A, nhà vững chãi, khang trang, mái tôn đỏ thẫm, sức mạnh cộng đồng, tiếng hát, tiếng cười nối dài dội vào vách núi  Như vậy: Phóng thực chất tin, mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện miêu tả hình ảnh, để cung cấp cho người đọc nhìn đầy đủ, sinh động hấp dẫn c Tiểu phẩm: * Tìm hiểu ngữ liệu (sgk trang 130): đề ? - Thái độ người bàn luận nào? - Em có nhận xét nội dung bàn luận tiểu phẩm? Cách diễn đạt? giọng điệu? dung lượng? Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ ghi kết giấy Báo cáo kết thực nhiệm vụ HS đại diện trình bày HS khác nhận xét bổ sung Nhận xét đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét chuẩn xác kiến thức - Tiểu phẩm bàn về: + Việc xây nhà trái phép + Thái độ: mỉa mai, châm biếm - Nhận xét: + Nội dung bàn luận: Việc làm sai trái xã hội + Cách diễn đạt: Từ ngữ tự do, đa nghĩa; + Giọng điệu: Dân dã, hài hước, mỉa mai + Dung lượng: ngắn gọn - Vậy theo em tiểu phẩm thể loại báo chí ?  Như vậy: Tiểu phẩm thể loại báo chí gọn nhẹ, với giọng văn thân mật, dân dã, thường có sắc thái mỉa mai, châm biếm Chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hàm chứa kiến thời hiểu văn báo chí: ( thực vịng 5’) - Em biết báo chí Nhận xét chung văn báo chí loại ? ngơn ngữ báo chí: - Báo chí tồn dạng ? a Văn báo chí: - Cách phân loại báo chí nào? - Báo chí có nhiều thể loại: tin, phóng Thực nhiệm vụ sự, tiểu phẩm, vấn, thư bạn đọc, HS suy nghĩ ghi kết giấy quảng cáo, bình luận thời sự, Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Báo chí tồn dạng (theo phương HS đại diện trình bày tiện biểu hiện): Báo viết, báo nói, báo hình, HS khác nhận xét bổ sung báo điện tử Nhận xét đánh giá kết thực nhiệm - Phân loại báo chí: ( GV dùng bảng phụ vụ minh họa) GV nhận xét chuẩn xác kiến thức + Theo định kỳ xuất bản: báo hàng ngày GV minh họa Video để học sinh (nhật báo), báo hàng tuần (tuần báo), báo nhận diện báo nói báo hình hàng tháng ( nguyệt báo, nguyệt san), +Theo lĩnh vực thông tin: Báo Văn nghệ, báo Khoa học, báo Pháp luật, báo Thương mại, (GV dùng bảng phụ để minh họa cho học báo Giáo dục Thời đại sinh hiểu phân loại báo chí) +Theo đối tượng độc giả: báo Nhi đồng, báo Tiền phong, báo Thanh niên, báo Phụ nữ, báo Lao động + Theo địa phương: Báo Bình Thuận, Báo GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngơn Bình Dương… ngữ báo chí (7’) - Thế ngơn ngữ báo chí ? - Yêu cầu sử dụng ngơn ngữ văn báo chí ? - Mặc dù có nhiều thể loại khác ngơn ngữ báo chí có chung chức gì? * Lưu ý: Tuy nhiên, phạm vi thông tin rộng rãi nên ngơn ngữ báo chí khơng bị giới hạn: sử dụng ngôn ngữ phong cách khác hành chính, khoa học, nghệ thuật, sinh hoạt b Ngơn ngữ báo chí: - Khái niệm: Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ thơng tin, dùng thể loại văn báo chí - Yêu cầu sử dụng: ( GV dùng bảng phụ minh họa) + Bản tin: Từ ngữ phổ thông, giản dị, nghĩa tường minh, câu đơn giản + Phóng sự: Ngơn ngữ chuẩn xác, có cá tính, có giá trị gợi hình gợi cảm + Tiểu phẩm: Ngơn ngữ tự do, đa nghĩa, hài hước dí dỏm + Quảng cáo: Ngơn ngữ ngoa dụ, hấp dẫn, có hình ảnh + Phỏng vấn: Ngơn ngữ linh hoạt, xác, hấp dẫn + Bình luận: Thuật ngữ chun mơn xác, cấu trúc chặt chẽ  Mỗi thể loại văn báo chí có u cầu riêng sử dụng ngôn ngữ - Chức năng: + Cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận ý kiến quần chúng + Nêu lên quan điểm, kiến tờ báo Thúc đẩy phát triển xã hội  HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (3 phút) Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt Hoạt động Hướng dẫn HS luyện tập GV đặt câu hỏi Bài tập 1: Phân biệt hai thể loại báo chí: HS làm việc cá nhân trả lời tin phóng Bản tin Phóng Bài tập Phân biệt hai thể loại văn Giốn - Đều thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí: tin phóng ? g báo chí - Thơng tin việc đầy đủ, xác Khác - Thông tin - Thông tin việc ngắn gọn, việc chi tiết cụ thể; miêu tả sinh động, hấp dẫn - Thông tin kịp - Gợi cảm xúc, thời gây hứng thú Bài tập trắc nghiệm: Củng cố kiến thức Câu 1: Đoạn văn sau viết theo thể loại phong cách ngôn ngữ báo chí ? “ Chiều – 10, Trung tâm Công nghệ phần mềm diễn lễ bế giảng lớp đào tạo tin học dành cho cán công chức sở, ban, ngành toàn tỉnh ” A Bình luận B Tiểu phẩm C.Phóng D Bản tin Câu 2: Một phóng viên vào nghề, dặn viết ngắn gọn tốt Anh ta gửi soạn tin vụ tai nạn sau: “Ông T.T.D bật diêm để xem xăng xe cịn hay khơng Xăng cịn Nạn nhân thọ 48 tuổi.” Nhận xét cách viết trên? A Ngắn gọn, phù hợp với PCNNBC B Độc đáo, hấp dẫn người đọc C Đảm bảo tính thơng tin, thời D Quá vắn tắt, không phù hợp với PCNNBC Câu 3: Đoạn văn sau viết theo kiểu phong cách ngơn ngữ báo chí ? Các nhà thơ nữ Huế không đông đảo, trang thơ họ lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ đại, tiềm ẩn khát vọng nhân văn; thầm nỗi niềm quyến rũ ( Trích báo “ Thơ phái đẹp Huế - nét nhìn ngang “ Hồ Thế Hà, đăng báo Thừa Thiên - Huế cuối tuần ngày 17 – 10 – 2020 A Bình luận B Tin tức C Tiểu phẩm D.Thư bạn đọc  HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (4 phút) Hoạt động GV – HS GV giao nhiệm vụ: Viết tin ngắn việc mời bạn trường tham gia buổi đọc thơ Bác (Hồ Chí Minh) lớp 11A10 thực - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ - Nội dung cần đạt Thông tin đưa phải xác, kịp thời, có chọn lựa; Chú ý chi tiết cụ thể thời gian, địa điểm, nội dung tin  HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG ( phút) Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt GV giao nhiệm vụ: - Tìm kiếm báo chí thư viện, - Sưu tầm tờ báo thống để tìm hiểu báo mạng cách viết văn Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm… theo phong cách ngơn ngữ báo chí; - Viết văn theo phong cách ngôn - Tập viết tin ngắn, tiểu phẩm theo chủ đề “ Tết ngữ báo chí nguyên đán” theo phong cách ngơn ngữ báo chí -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Dặn dị - Học cũ Hồn thành tập nhà - Chuẩn bị phần II phương tiện diễn đạt đặc trưng ngôn ngữ báo chí Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ... thời hiểu văn báo chí: ( thực vịng 5’) - Em biết báo chí Nhận xét chung văn báo chí loại ? ngơn ngữ báo chí: - Báo chí tồn dạng ? a Văn báo chí: - Cách phân loại báo chí nào? - Báo chí có nhiều... rãi nên ngơn ngữ báo chí khơng bị giới hạn: sử dụng ngôn ngữ phong cách khác hành chính, khoa học, nghệ thuật, sinh hoạt b Ngơn ngữ báo chí: - Khái niệm: Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ thơng tin,... vụ: - Tìm kiếm báo chí thư viện, - Sưu tầm tờ báo thống để tìm hiểu báo mạng cách viết văn Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm… theo phong cách ngơn ngữ báo chí; - Viết văn theo phong cách ngôn - Tập viết

Ngày đăng: 04/04/2022, 21:52

Hình ảnh liên quan

- Yêu cầu về sử dụng: (GV dùng bảng phụ minh họa) - PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ TIẾT 1

u.

cầu về sử dụng: (GV dùng bảng phụ minh họa) Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan